I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được
phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
2. Kĩ năng: - HS có thể tiến hành lắp ráp thí nghiệm sau hướng dẫn của GV.
3. Thái độ: - Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Xe lăn, lò xo lá tròn, thanh nam châm, quả gia trọng, giá thí nghiệm.
2. HS: - Nội dung SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Trên bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50kg có nghĩa gì?
- Đơn vị đo khối lượng?
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2358 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 5 bài: Lực - Hai lực cân bằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 05 Ngày soạn: 16-09-2013
Tiết : 05 Ngày dạy : 18-09-2013
Bài 6:
LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được
phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nêu được ví dụ về một số lực.
2. Kĩ năng: - HS có thể tiến hành lắp ráp thí nghiệm sau hướng dẫn của GV.
3. Thái độ: - Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, rút ra kết luận.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Xe lăn, lò xo lá tròn, thanh nam châm, quả gia trọng, giá thí nghiệm.
2. HS: - Nội dung SGK.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: - Trên bao gạo có ghi khối lượng tịnh 50kg có nghĩa gì?
- Đơn vị đo khối lượng?
3. Tiến trình:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
- Trên hình vẽ, 2 em nhỏ đang tác dụng những lực gì lên cái tủ?
- HS xem hình và tiến hành trả lời câu hỏi của GV.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm lực:
-Hướng dẫn HS tiến hành TN.
+Giới thiệu dụng cụ.
+Hướng dẫn TN.
- Cho hs nhận xét kết quả?
- Cho hs làm TN theo hình vẽ?
- Cho hs nhận xét kết quả?
- Kiểm tra thí nghiệm và cho HS nhận xét kết quả thí nghiệm?
- GV cho HS làm việc theo nhóm trả lời C4?
- Cho hs rút ra kết luận?
- HS chú ý lắng nghe.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- HS nhận xét kết quả.
- Tiến hành theo y/c và theo dõi vấn đề.
- Tiến hành TN theo nhóm
+ Xe tác dụng lực ép lên lò xo lá tròn.
+ Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe.
- Nhận xét kết quả.
- Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi.
* Kết luận:
- Lực là tác dụng đẩy hay kéo giữa các vật.
I. Lực:
1. Thí nghiệm:C1:Xe tác dụng lực ép lên lò xo lá tròn.
Lò xo lá tròn tác dụng lên xe lực đẩy.
-C2: Lực kéo của lò xo làm xe chuyển động.
Lực kéo của tay làm lò xo dãn ra.
-C3: Nam châm tác dụng lực hút lên qua nặng.
-C4:
+(1): lực đẩy. + (2): lực ép.
+(3): lực kéo. +(4): lực kéo. +(5): hút.
2. Kết luận:-Lực là tác dụng đẩy hay kéo giữa các vật.
Hoạt động 3: Nhận xét về phương và chiều của lực:
- HS làm lại TN 6.1, 6.2. Nêu trạng thái của xe lăn?
* Lực là đại lượng có phương, chiều.
- Làm lại hình 6.1, 6.2.
xe lăn chuyển động dọc theo phương lò xo. Chiều từ xe hướng vào cọc.
II. Phương và chiều của lực:
-Mỗi vật đều có phương và chiều.
Hoạt động 4: Hai lực cân bằng:
- HS xem hình và trả lời câu C6, C7?
- Thông báo sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sợi dây đứng yên.
- Hướng dẫn HS trả lời C8?
- Hoạt đông nhóm trả lời C6.
- C7:
+ Phương dọc theo sợi dây.
+ Chiều ngược nhau.
- C8: + (1): Cân bằng.
(2):đứng yên. (3):chiều.
(4): phương. (5): chiều.
III. Hai lực cân bằng:
-C7.
+Phương dọc theo sợi dây.
+Chiều ngược nhau.
-C8.+(1): Cân bằng.
+(2): đứng yên. +(3): chiều.
+(4): phương. +(5): chiều.
Hoạt động 5 : Vận dụng :
- Nhắc lại hai lực cân bằng?
- Cho hs làm cá nhân câu C9?
- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng
phương nhưng ngược chiều.
IV. Vận dụng:
C9: a) Gió tác dụng vào buồm một lực đẩy.
b) Đầu tầu tác dụng vào tòa tàu một lực kéo.
IV. Củng cố: - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đứng yên thì hai lực đó gọi là lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và ngược chiều.
V. Hướng dẫn về nhà: - Học ghi nhớ SGK.Làm bài tập 6.1 , 6.2 , 6.3 trong SBT.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị bài mới bài 7 SGK..
VI. Rút kinh nghiệm:...........................................................................................................................
................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 05 Ly 6 Tiet 05 nam 20132014.doc