Giáo án Vật lý 7 - Bài 25 - Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế

Bài 25 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ

Mục đích yêu cầu :

- Hiểu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế.

- Hiểu và vận dụng biểu thức.

Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu tính chất công của điện trường? Nếu gọi d là khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ B, C trong điện trường tính theo chiều của đường sức thì công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích từ B đến C có biểu thức như thế nào?

2. Định nghĩa hiệu điện thế. Biểu thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế.

3. Đơn vị hiệu điện thế. Định nghĩa vôn.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 378 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - Bài 25 - Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 25 LIÊN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ Mục đích yêu cầu : - Hiểu được mối quan hệ giữa cường độ điện trường và điện thế. - Hiểu và vận dụng biểu thức. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất công của điện trường? Nếu gọi d là khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ B, C trong điện trường tính theo chiều của đường sức thì công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích từ B đến C có biểu thức như thế nào? Định nghĩa hiệu điện thế. Biểu thức liên hệ giữa công của lực điện trường và hiệu điện thế. Đơn vị hiệu điện thế. Định nghĩa vôn. NỘI DUNG NỘI DUNG 1. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế - Xét một điện tích dương q0 dịch chuyển dưới tác dụng của lực điện làm dịch chuyển điện tích q0 dọc theo đường sức một đoạn d từ điểm B đến điểm C. Ta có công của lực điện trường thực hiện trong dịch chuyển trên là: ABC = q0( VB-VC) = q0UBC (1) Mặt khác q0 chịu tác dụng của lực F = q0E. à ABC =F.BC = q0Ed (2) So sánh (1) và (2) ta có : UBC=Edà (3) Vậy : Nếu giữa hai điểm trên 1 đường sức của một điện trường đều, cách nhau một khoảng d có hiệu điện thế U thì cường độ điện trường E liên hệ với U bằng hệ thức: - Hiệu điện thế U (A=q0U) đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng. - Vectơ E có chiều hướng từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. 2. Đơn vị cường độ điện trường Đơn vị : Đơn vị E: à 1vôn/ 1m Định nghĩa V/m : 3. Chuyển động của điện tích trong điện trường đều : VD : Cho 2 bản kim loại phẳng có độ dài l = 5cm đặt nằm ngang song song cách nhau một khoảng d=2cm. Hiệu điện thế giữa 2bản U= 910V. Một e bay theo phương nằm ngang đi vào giữa 2bản với vận tốc V0= 5.104km/s. Tính độ lệch của e khỏi phương ban đầu khi nó vừa đi ra khỏi bản kim loại coi điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường. Giải Điện trường đềuà .Eletron chịu tác dụng lực . Chuyển động của e có thể phân tính thành 2 chuyển động thành phần: - Chuyển động đều theo phương ngang Ox với vận tốc không đổi V0 à quãng đường đi theo phương ngang là S=l=V0t (1) à t = l/V0 (2) Chuyển động nằm dọc đường theo phương thẳng đứng oy dưới tác dụng của lực F nến gia tốc. Quảng đường đi dọc theo phương thẳng đứng của e là Củng cố :- Giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế có quan hệ như thế nào. - Bài tập 2 trang 62-63.

File đính kèm:

  • docLien he giua E va U.doc