I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- Yêu cầu học sinh nhận biết và khẳng định được rằng. Nhận biết ánh sáng khi ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có sánh sáng từ các vật dó truyền vào mắt ta
2. Kỹ Năng
-Rèn kĩ năng phân biệt được các nguồn sáng và vật sáng.
3. Thái Độ:
- Gây hứng thú học tập cho học sinh liên hệ thực tế.
II Chuẩn Bị:
37 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 7 năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
CHƯƠNG I
QANG HỌC
Tiết 1
§ 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG, NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- Yêu cầu học sinh nhận biết và khẳng định được rằng. Nhận biết ánh sáng khi ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có sánh sáng từ các vật dó truyền vào mắt ta
2. Kỹ Năng
-Rèn kĩ năng phân biệt được các nguồn sáng và vật sáng.
3. Thái Độ:
- Gây hứng thú học tập cho học sinh liên hệ thực tế.
II Chuẩn Bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
Cho mỗi nhóm :
- 1 hộp kín trong đó dán sẵn 1 mảnh giấy trắng; bóng đèn pin gắn trong hộp;
Pin; Dây nối; công tắc.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Mỗi HS một bảng con
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Kiểm tra bài cũ : không
2.Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (4’)
? Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ?
? Khi nào ta nhìn thấy một vật?
-Đưa ra đối thoại của Thanh và Hải
? Bạn nào đúng?
-Bật đèn pin và chiếu về phía học sinh
-Quay ngược đèn, yêu cầu HS quan sát
? Trong trường hợp nào thì ta nhìn thấy ánh sáng trực tiếp từ đèn?
Từ đó rút ra vấn đề cần nghiên cứu
Thảo luận trên lớp
Sắm vai Hải Thanh
-Nêu 1vài dự đoán
Quan sát trả lời
-Cá nhân trả lời
HĐ2: KHI NÀO MẮT TA NHẬN BIẾT ĐƯỢC ÁNH SÁNG (8 phút)
Gọi HS đọc phần I SGK
Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi Trả lời C1
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận vào bảng con
Đưa nội dung kết luận đúng lên màn hình gọi HS đọc lại
Gọi HS đọc phần I SGK
Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi Trả lời C1
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận vào bảng con
Đưa nội dung kết luận đúng lên màn hình gọi HS đọc lại
I. NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG
Gọi HS đọc phần I SGK
Cá nhân suy nghĩ trả lời các câu hỏi Trả lời C1
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận vào bảng con
Đưa nội dung kết luận đúng lên màn hình gọi HS đọc lại
HĐ3: TRONG ĐIỀU KIỆN NÀO TA NHÌN THẤY MỘT VẬT ( 15 phút)
Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung C2
Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Mục đích của thí nghiệm là gì? Nêu các bước làm thí nghiệm
Gọi HS trả lời
Nhắc lại nội dung các bước thí nghiệm
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
-Thảo luận nhóm rút ra kết luận
Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung C2
Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Mục đích của thí nghiệm là gì? Nêu các bước làm thí nghiệm
Gọi HS trả lời
Nhắc lại nội dung các bước thí nghiệm
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
-Thảo luận nhóm rút ra kết luận
II.NHÌN THẤY MỘT VẬT SÁNG.
Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung C2
Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì? Mục đích của thí nghiệm là gì? Nêu các bước làm thí nghiệm
Gọi HS trả lời
Nhắc lại nội dung các bước thí nghiệm
Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
-Thảo luận nhóm rút ra kết luận
HĐ4: PHÂN BIỆT NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG ( 5 phút)
? Trong các thí nghiệm ở hình 1a vật nào tự nó phát ra ánh sáng. ? Vật nào phải nhờ ánh sáng vật nào phải nhờ ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó rồi hắt ánh sáng đó lại
-Gọi học sinh trả lời, từ đó GV đưa ra từ mới: Nguồn sáng, vật sáng
Yêu cầu HS hoàn thành kết luận vào bảng con
Kiểm tra kết quả đưa nội dung đúng lên màn hình gọi HS đọc lại
Dây tóc bóng đèn pin phát ra ánh sáng
-Tờ giấy trắng hắt lại ánh sáng
-Hoạt động cá nhân
III. Nguồn sáng và vật sáng
C3:
-Dây tóc bóng đèn là vật tự phát ra ánh sáng, Giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới
* Kết luận:
Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng
Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng và mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó gọi chung là vật sáng
3. Củng Cố, Luyện Tập: (2p)
Qua bài học này các em đã nắm được những vấn đề gì?
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ.
- Quay lại phần đầu bài: Theo các em thì bạn học sinh nào đúng? Vì sao?
- Gọi học sinh đọc câu C 5 .
- GV làm thí nghiệm yêu cầu học sinh quan sát.
- Cho học sinh thảo luận tìm câu trả lời.
4. Dặn Dò Hớng Dẫn Về Nhà:(3p)
- Về nhà tự tìm các ví dụ trong thực tế.
- Đọc lại các câu trả lời; Học bài theo nội dung tiết dạy và ghi nhớ.
- Đọc “có thể em chưa biết” SGK trang 5; Làm các bài tập: Từ 1.1 đến 1.5
Hướng dẫn bài tập 1.5
- Gương có tự phát ra ánh sáng không? Nguồn sáng là gì?
- Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 2
§ 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
II. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- Học sinh có thể biết thực hiện 1 TN đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng
- Phát biểu được định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng
- Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
2. Kĩ năng:
- Biểu diễn được đường truyền của tia sáng bằng đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng trong thực tế.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận .
II Chuẩn Bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Cho mỗi nhóm :
- Một đèn pin; 1 ống trụ thẳng = 3mm; 1 ống trụ cong không trong suốt; 3 màn chắn có đục lỗ; 3 kim khâu
- Giấy trong; máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS:
- Bảng con, SGK vở ghi
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1.Kiểm tra bài cũ.
? Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Ta nhìn thấy một vật khi nào?
( VD nguồn sáng có trong tự nhiên)
2. Bài mới.
Đặt vấn đề:
- Các em hãy vẽ trên giấy xem có bao nhiêu đường có thể đi từ một điểm trên vật sáng đến lỗ con ngươi của mắt, kể cả đường thẳng và đường ngoằn ngoèo?
- Có vô số đường vậy ánh sáng đi theo con đường nào trong những con đường có thể đó để truyền tới mắt ta ?
- Cho HS trao đổi về thắc mắc của Hải nêu ra ở đầu bài.
HĐ GV
HĐ HS
Ghi bảng
HĐ 1: NGHIÊN CỨU TÌM QUY LUẬT VỀ ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA ÁNH SÁNG (15’)
- Yêu cầu học sinh dự đoán xem ánh sáng có thể truyền tới mắt ta theo những đường nào?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 -thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
- Mục đích thí nghiệm này là gì?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm
Yêu cầu HS trả lời C1
- Gọi HS đọc C2
- Để kiểm tra xem 3 lỗ có nằm trên 1 đường thẳng không ta làm như thế nào
- Có 2 cách kiểm tra: Căng dây chỉ, luồn que
- Yêu cầu học sinh tự hoàn thiện kết luận
-Thảo luận
-Nêu dự đoán
Quan sát hình 2.1
- Trả lời
- Làm thí nghiệm, hoàn thành C1
- đọc C2
Trả lời
- Trả lời
I. ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG
* Thí nghiệm :
C1: ống thẳng
C2: Dùng 1 dây chỉ luồn qua 3 lỗ rồi căng thẳng dây
Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng
HĐ 2: KHÁI QUÁT HOÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHÁT BIỂU ĐỊNH LUẬT (5’)
- Không khí là một môi trường trong suốt đồng tính. Nghiên cứu trong các môi trường trong suốt khác như nước, thuỷ tinh, dầu hoả cũng thu đượ kết quả như trên từ đó rút ra được địnhluật
- Đọc nội dung định luật trong sgk
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng
(SGK; 7)
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG (12’)
- GV đưa ra quy ước về tia sáng
- Cách biểu diễn tia sáng
- Có thể vẽ tia sáng bằng mực đen
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
( hình 2.5)
- Làm thí nghiệm giới thiệu chùm sáng song song, hội tụ, phân kì
Lắng nghe
- Quan sát
- Quan sát thí nghiệm
- Hoàn thành C3
II. TIA SÁNG VÀ CHÙM SÁNG.
* Biểu diễn đường truyền của tia sáng người ta quy ước bằng 1 đường thẳng có mũi tên chỉ hướng và gọi là tia sáng
C3.
Có 3 loại chùm sáng
- Chùm sáng song song
- Chùm sáng hội tụ
- Chùm sáng phân kì
C3: ( a) Không giao nhau
(b) giao nhau
( c) loe rộng ra
3. Cùng Cố, Luyện Tập: (2p)
_ Qua bài học hôm nay em nào cho cô biết cần nắm được những vấn đề gì ?
Đọc phần ghi nhớ SGK; 8
- Em nào có thể giải đáp các thắc mắc của bạn Hải
- Yêu cầu cá nhân tự hoàn thành C5
- Kiểm tra kết quả của vài học sinh sau đó gọi đại diện học sinh hoàn thánh giải thích.
4. Dặn Dò Hớng Dẫn Về Nhà:(3p)
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập : 2.1 đén 2.4 SBT
- Vẽ 3 loại chùm sáng đã học, vẽ tia sáng SA.
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 3
§ 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
-Yêu cầu học sinh nhận biết được vùng bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực
2. Kỹ Năng
- Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng trong thực tế: Bóng đen, nhật thực, nguyệt thực.
3. Thái Độ:
- Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận .
II Chuẩn Bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Cho mỗi nhóm : Một đèn pin; 1 bóng dèn điện lớn 220 V - 40 W; 1 vật cản bằng bìa; 1 màn chắn sáng ; 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực.
- Giấy trong; máy chiếu
2. Chuẩn bị của HS:
Cho mỗi nhóm : Một đèn pin; 1 bóng dèn điện lớn 220 V - 40 W; 1 vật cản bằng bìa; 1 màn chắn sáng
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
- Gọi học sinh đọc phần mở bài trong SGK
2. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 1: hình thành khái niệm bóng tối (10’)
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thí nghiệm
- Trong thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
- Thí nghiệm yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và trả lời C1
- Dựa trên quan sát và sự lí giải trên hãy hoàn thành nhận xét vào bảng con
- Nhắc lại khái niệm bóng tối hoàn thiện
- Trả lời
- Hoạt động nhóm làm thí nghiệm
- Hoàn thành C1
- Cả lớp trả lời
I. Bóng tối, bóng nửa tối
1. Thí nghiệm :
C1: Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng bị vật chắn chặn lại
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối .
HĐ2: QUAN SÁT VÀ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM BÓNG NỬA TỐI ( 8p)
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm
- thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
Mục đích của thí nghiệm là gì?
- Phát dụng cụ thí nghiệm:
1 bóng dèn điện lớn 220 V - 40 W; 1 vật cản bằng bìa; 1 màn chắn sáng
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm
- Tráo phiếu giữa các nhóm và đối chiếu kết quả qua bảng phụ
- Cá nhân hoàn thành nhận xét
- Đọc nội dung thí nghiệm
- Trả lời
- Hoạt động nhóm trả lời C2
- Cả lớp giơ bảng con
2.Thí nghiệm 2:
C2: Trên màn chắn ở phía sau vật cản vùng 1 là bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ, vùng 2 chỉ nhận được 1 phần ánh sáng nên không sáng bằng vùng 3
* Nhận xét: Trên màn chắn phía sau vật cản có 1 vùng chỉ nhận được ánh sáng từ 1 phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối .
HĐ 3: HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM NHẬT THỰC, NGUYỆT THỰC (10’)
- Gọi học sinh đọc thông báo ở mục II
- GV thông báo về tính chất phản chiếu ánh sáng của mặt trăng và sự quay xung quanh của trái đất
- Treo tranh hình 3.4
Yêu cầu trả lời C4
- Đọc mục II
- Nghiên cứu câu C3 và hoàn thành C3
-hoàn thành C4
Quan sát trả lời
II. Nhật thực- nguyệt thực
*Nhật thực
(SGK; 10)
C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng. Mặt trăng che khuất không cho ánh sáng của mặt trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó ta không nhìn thấy mặt trời và trời tối lại.
* Nguyệt thực
(SGK; 10)
C4: Vị trí 1 có nguyệt thực
Vị trí 2 và 3 trăng sáng
HĐ 4 Vận dụng:10'
- Khi nào thì xuất hiện nhật thực toàn phần hay 1 phần
- Nguyệt thực xảy ra khi nào?
- Yêu cầu C5 là gì?
Cho học sinh thảo luận trên lớp và đưa ra kết luận Trong hai trương hợp này trường hợp nào bàn nằm trong vùng nửa tối, trong vùng bóng tối?
Trả lời
- đọc to phần ghi nhớ
- Đọc C5
- Thảo luận nhóm
Suy nghĩ cá nhân trả lời
III. Vận dụng:
C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn hơn thì bóng tối thu hẹp lại sát màn chắn hầu như không còn bóng nửa tối nữa chỉ còn bóng tối rõ nét.
C6. Vì khi đó bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển sách, không nhận được ánh sángtừ đèn truyền tới.
Vì khi đó bàn nằm trong vùng bóng nửa tối sau quyển sách, nhận được một phần ánh sáng từ đèn truyền tới.
3. Cùng Cố, Luyện Tập: (2p)
- Bóng tối là gì ? bóng nửa tối là gì?
4. Dặn Dò Hớng Dẫn Về Nhà:(3p)
- học thuộc ghi nhớ, đọc “ có thể em chưa biết”
- Bài tập về nhà: 3.1 đến 3.4
- Chuẩn bị bài: Định luật phản xạ ánh sáng:
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 4
Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng
- Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với gương phẳng.
2. Kỹ Năng
- Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
3. Thái Độ:
Rèn luyện tính trung thực, hợp tác cẩn thận .
II Chuẩn Bị:
1 Chuẩn bị của GV:
- Cho mỗi nhóm : Một gương phẳng có giá đỡ; 1 đèn pin có đục lỗ; 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; 1 thước đo góc
2. Chuẩn bị của HS:
SGK vở ghi; gương phẳng
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
Bóng tối, bóng nửa tối là gì?.
-Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực
* GV làm thí nghiệm phần mở bài Phải đặt đèn pin như thế nào để thu được tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng điểm A trên màn
2. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
HĐ 2: sơ bộ đưa ra khái niệm gương phẳng (3’)
- Yêu cầu học sinh cầm gương lên soi.
? Các em nhìn thấy gì?
- Nhận xét xem gương phẳng có đặc điểm gì?
- GV đưa ra kết luận
- Có những vật nào trong thực tế coi là gương phẳng
- Học sinh làm thí nghiệm cá nhân
- Đưa ra câu trả lời
- Hoàn thành C1 vào bảng con
I. Gương phẳng.
- Hình của vật mà ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
C1: Mặt kính cửa sổ, mặt nước, gạch men ốp tường
HĐ 3: SƠ BỘ HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG (5’)
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm trong sgk
? ánh sáng bị hắt lại theo những hướng khác nhau hay theo 1 hướng xác định
- GV đưa ra thông báo
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
II. Định luật phản xạ ánh sáng
*Thí nghiệm:
Kết luận: Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương bị hắt lại theo 1 hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh sáng
- Tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ
HĐ 4: TÌM QUY LUẬT ĐỔI HƯỚNG CỦA TIA SÁNG(20’)
- Gv giới thiêu dụng cụ thí nghiệm hình 4.2
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
- Tạo ra 1 tia sáng hẹp trên mặt tờ giấy, quan sát sự đổi hướng đi của tia tới và tia phản xạ phụ thuộc vào tia tới như thế nào
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- GV vừa thông báo vừa cho học sinh thông tin về góc tới, góc phản xạ
- Yêu cầu học sinh dự đoán về góc i và góc i’
- Tìm mối qua hệ giữa góc tới và góc phản xạ
- Kiểm tra kết quả các nhóm
- Qua thí nghiệm trên các em có nhận xét gì về góc i và góc i’
- Đọc nội dung C2
- Các nhóm làm thí nghiệm và trả lời C2 vào kết luận
- Đại diện trả lời
- Dự đoán
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Ghi kết quả vào bảng phụ
1.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
C2: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tờ giấy chứa tia tới.
* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng phẳng với tờ giấy chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với tia tới ?
a Dự đoán:
* Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
HĐ 5: Phát biểu định luật (3’)
- Thông báo cho học sinh biết qua các thí nghiệm với các môi trường trong suốt và đồng tính khác cũng đưa ra được kết luận như trong không khí
- học sinh đọc định luật
3. Định luật phản xạ ánh sáng
(SGK; 13)
HĐ 6: Cách biểu diễn vẽ gương và các tia sáng (5’)
-GV thông báo quy ước về cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy
-Vẽ hình 4.3 lên bảng
-Thực hiện C3
4/ Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
HĐ 7: Vận dụng: (4’)
-Nêu đinh luât phản xạ ánh sáng vận dụng vào làm bài tập
-Kiểm tra sơ bộ cách vẽ của cả lớp
-Nói qua cách vẽ ý b
-1 học sinh lên bảng
III/ Vận dụng:
C4:
3. Cùng Cố, Luyện Tập: (2p)
Đọc “Có thể em chưa biết”
4. Dặn Dò Hớng Dẫn Về Nhà:(3p)
Dặn dò- hướng dẫn về nhà:
-Học thuộc phần ghi nhớ
- Bài tập về nhà 4.1 đến 4.4 / sbt .
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 5:
§ 5 ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I. Mục Tiêu:
1. Kiến Thức:
- Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng nêu
được những t/c của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
2. Kỹ Năng
- Vẽ được ảnh của vậtđặt trước gương phẳng rèn luyện kĩ năng quan sát để rút ra kết luận.
3. Thái Độ:
-Có thái độ học tập nghiêm túc.
II Chuẩn Bị:
1 GV.
- Mỗi nhóm 1 gương phẳng , 1 tấm kính bán thấu 2 quả pin 2 viên phấn trắng.
2HS
- Mỗi nhóm 1 gương phẳng , 1 tấm kính bán thấu 2 quả pin 2 viên phấn trắng.
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1 kiểm tra;
- Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
2 bài mới;
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
GHI BẢNG
HĐ 1; Tổ chức tình huống (5’)
- GV đặt vấn đề; Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước; ta đi vào nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- HS 1 đọc câu truyện của bé Lan
- HS 2 sơ bộ nêu vài ý kiến.
HĐ 2; Quan sát ảnh của một vật trong gương phẳng 10'
?Thí nghiệm gồm những dụng cụ gì?
được tiến hành như thế nào?
-phát đồ dùng thí nghiệm cho hs
- Hs đọc thí nghiệm sgk.
- hs trả lời
- Hoạt động nhóm làm t/n
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
* Thí nghiệm sgk
HĐ 3; xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không 10'
.
- Yêu cầu học sinh thảo luận và nêu dự đoán
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- GV nhận xét và bổ xung kết luận
- Thảo luận
- hs dự đoán
hs hoạt động nhóm
C1các nhóm hoàn thành k/l vào bảng.
1/ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không
C1* Kết luận: ảnh của vật tạo bởi gương phẳng KHÔNG hứng được trên mànchắn gọi là ảnh ảo.
HĐ 4; Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương 7'
- Cho hs quan sát ảnh của quả pin ở 1 vài vị trí khác nhau cho hs dự đoán về độ lớn của ảnh so với vật?
- để kiểm tra dự đoán ta làm thí nghiệm, gv gợi ý cho hs làm thí nghiệm
- TN gồm những dụng cụ gì?
hs nhận đồ dùng làm TN và hoàn thành KL
- GV nhận xét bổ sung;
- hs quan sát và dự đoán
-hs đọc nghiên cứu C2
- hs hoạt động nhóm
- Hs K/L: Bằng
2 /Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
C2 ; sgk
*K/L ;độ lớn của ảnh của vậttạo bởi gương phẳng BằNG độ lớn của vật
HĐ 5; So sánh khoảng cách của ảnh và vật tới gương 5'
- Cho hs làm lại thí nghiệm hình 5.3
- Đánh dấu vị trí của gương, các điểm
- làm lại thí nghiệm 5.3 để
hoàn thành C3
hoàn thành kết luận vào bảng con.
3 So sánh K/C từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách ảnh của điểm đó đến gương
C3:
A A’ ^ M N
A,A’ cách đều MN
*Kết luận: .... bằng.....
HĐ 6;Giải thích sự tạo thành ảnh của 1 vật bởi gương phẳng 5'
- Vì sao lại nhìn thấy ảnh?
- Vì sao ảnh đó lại là ảnh ảo
- Cho học sinh làm C4 vào bảng con
- Thông báo: ảnh của 1 vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm vật
- hs trả lời
- 1 hs lên bảng làm bài
- hoàn thành KL
II Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
C4; sgk
S
mắt nhìn thấy S vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta , không hứng đựơc trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật
*Kết luận: .....Đường kéo dài.....
HĐ 7; Củng cố vận dụng 3'
- Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- Cho cả lớp thảo luận nhóm và thực hiện C5
- GV hướng dẫn trả lời C6
- hs trả lời
- 1 hs đọc to
- hs cả nhóm thảo luận.
III;Vận dụng;
C5 ;
C6 :Giải thích: hình ảnh cái tháp lộn ngược dựa vào phép vẽ chân tháp ở sát mặt đất, đỉnh tháp ở xa đất nên ảnh của đỉnh tháp cũng xa đất tức là ở phía bên kia mặt phẳng tức là ở dưới mặt nước.
3. Cùng Cố, Luyện Tập: (2p)
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết,
4. Dặn Dò Hớng Dẫn Về Nhà:(3p)
- Bài tập 5.1,5.2,5.3 SBT
- Đọc trước bài 6;
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 6
: thực hành:
§6 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.
2. Kĩ năng:
- Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
3 Thái độ:
-Rèn luyện tính cẩn thận , tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị : 1. GV:
- Cho mỗi nhóm : Một gương phẳng có giá đỡ; 1 đèn pin có đục lỗ; 1 tờ giấy dán trên mặt tấm gỗ phẳng nằm ngang; 1 thước đo góc ; 1 bút chì
- HS:
Một báo cáo thực hành
III. Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra bài cũ 3'
-Bóng tối, bóng nửa tối là gì?.
-Khi nào xảy ra hiện tượng nguyệt thực
- GV làm thí nghiệm phần mở bài Phải đặt đèn pin như thế nào để thu được tia sáng hắt lại trên gương chiếu sáng đúng điểm A trên màn
2 Bài mới
HĐ GV
HĐHS
GHI BẢNG
Họat động 1 ; Cung cấp đồ dùng cho học sinh 5'
GV cung cấp đồ dùng thí nghiệm cho h/s,
h/s các nhóm nhận đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
I Chuẩn bị;
Hoạt động 2 ; Nêu nội dung của bài thực hành 5'
gv nêu 2 nội dung của bài thực hành;
xác định ảnh tạo bởi gương phẳng
xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng (C1)
h/s tự xác định lấy
II: Nội dung thực hành
1/ xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
C1:ảnh // cùng chiều với vật
-ảnh cùng phương ngược chiều với vật
Hoạt động 3; Hướng dẫn thực hành 2'
g/v hướng dẫn cách quan sát ảnh của cái bàn phía sau lưng cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương.
-cho học sinh trả lời C4.
-h/s theo dõi và nghiên cứu kĩ cách quan sát ,như gv hướng dẫn;
II Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C2và C3: vùng nhìn thấy của gương giảm
C4: Ta nhìn thấy ảnh của M’ khi có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’
-Vẽ M’ đường M’O cắt gương ở I. Vậy tia tới MI cho tia phản xạ IO truyền đến mắt ta nhìn thấy ảnh M’
-Vẽ ảnh N’ của N, đường N’O không cắt mặt gương . không có tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không nhìn thấy ảnh của N
Hoạt động 4: Thực Hành
h/s thực hiện việc thực hành theo sgk
trả lời các câu hỏi trong sgk
và điền vào mẫu báo cáo đã chuẩn bị ở nhà
gv giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn
gv khuyến khích h/s hoạt động độc lập.
h/s căn cứ vào tài liệu và sự hướng dẫn của gv để làm thực hành
h/s hoạt động nhóm
III; Báo cáo thực hành.
C1;song song với gương
Vuông góc với gương
C2; Vùng nhìn thấy cuả gương giảm
C3; vùng nhìn thấy của gương giảm.
C4;
3; Luyện tập củng cố 3'
- GV thu báo cáo thực hành của các nhóm
- Gv nhận xét giờ thực hành.
-Yêu cầu các nhóm thu dọn vệ sinh,đồ dùng .
4 Hướng dẫn về nhà 2'
-về nhà đọc trước bài gương cầu lồi.
-------------MD@ .COM.VN----------------
Lớp
Tiết (theo TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
7B
7C
7D
Tiết 7
§ 7 GƯƠNG CẦU LỒI
I. Mục Tiêu;
1. Kiến thức;
HS nắm được những T/C của ảnh 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
2 Kĩ năng;
Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳngcó cùng kích thước; Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế.
3Thái độ ;
Có thái độ học tập đúng đắn, nghiêm túc, trung thực
II .Chuẩn bị;
1GV
Gương cầu lồi, 1 gương tròn có cùng kích thước,1 cây nến,1 bao diêm
III Tiến trình lên lớp;
1 Kiểm tra ;-Nêu tính chất ảnh của gương phẳng? vì sao biết ảnh của gương phẳng là ảnh ảo 5'
2 Bài mới;
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Tổ chức tình huống học tập 2'
GV cung cấp cho h/s 1 số đồ vật được mạ bóng, bình thủy tinh, gương xe máy .
GV đặt vấn đề: Mặt ngoà của muôi thìa là gương cầu lồi, mặt trong là gương cầu lõm.Bài học hôm nay ta xét ảnh gương cầu lồi
hs quan sát xem có ảnh của mình trong các vật ấy không ?
HĐ2; Quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi5'
cho h/s đọc C1
dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?cho h/s làm thí nghiệm và nêu dự đoán?
h/s đọc C1
trả lời
hoạt động theo nhómhoàn thành câu C1
I . Ảnh của một vậttạo bởi gương cầu lồi.
* quan sát
C1 ; là ảnh ảo
ảnh nhỏ hơn vật
HĐ3: Kiểm tra dự đoán 5'
vì không có gương cầu lồi bằng kính nên không làm như đã làm với gương phẳng được mà phải sử dụng độ lớn ảnh trong gương phẳng để so sánh độ lớn trong ảnh tạo bởi gương cầu lồi
kiểm tra và chính xác hóa
kết luận.
h/s quan sát ảnh
làm thí nghiệm theo nhóm
hoàn thành K/L
*Thí nghiệm kiểm tra;
-K/L;
1)... ảo..
2) ...quan sát được nhỏ...
HĐ4: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi 10'
cho h/s nghiên cứu thí nghiệm
T/N gồm những dụng cụ gì?
Mục đích của T/N là gì?
cho hs thảo luận từ đó rút ra K/L;
gv ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh gì? có kích thước như thế nào so với vật
vùng nhìn
File đính kèm:
- ly 7 nam 2012 2013.doc