TCT: 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu :
Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,.
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên :
1 đèn pin ,1 cây nến , 1 vật cản bằng bìâ dày ,1 màn chắn , 1 hình vẽ nhật thực , nguyệt thực
2. Học sinh :
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
1. Ổn địNh lớp :
2 .Kiểm tra :
GV: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ? Làm bài tập 2.2 SBT
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - T3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Bài 2
NS: 15/9/2010
TCT: 3
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG
ND: 18/9/2010
I/ Mục tiêu :
Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
II/ Chuẩn bị :
1 . Giáo viên :
1 đèn pin ,1 cây nến , 1 vật cản bằng bìâ dày ,1 màn chắn , 1 hình vẽ nhật thực , nguyệt thực
2. Học sinh :
Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy :
Ổn địNh lớp :
2 .Kiểm tra :
GV: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn như thế nào ? Làm bài tập 2.2 SBT
3 .Tình huống bài mới :
GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk
4. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu bóng tối – bóng nửa tối :
GV: Để hiều rõ như thế nào là bóng nửa tối ta làm TN1
GV: Thực hiện TN
GV: Em hãy chỉ ra trên màn vùng sáng và vùng tối ?
GV: Hãy giải thích tại sao có vùng tối và vùng sáng ?
GV: Cho hs thảo luận và điền vào phần “ nhận xét”
GV: Làm TN2
GV: Hãy cho biết trên màn có mấy vùng sáng tối
GV: Hãy nhận xét độ sáng của các vùng này ?
GV: Haỹ so sánh vùng sáng tối với vùng mờ ?
GV: Hướng dẫn hs điền vào phần “nhận xét”
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu hiện tượng nhật thực , nguyệt thực :
GV: Hãy trình bày quỹ đạo chuyển động của mặt trăng , trái đất ?
GV: Nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi nào ?
GV: Tại sao khi đứng nơi có nhật thực toàn phần lại không thấy mặt trời ?
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu C4
HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG
GV: Làm thí nghiệm như câu C5 và yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu C5
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận câu C6
GV: gọi một số học sinh trả lời
GV: Nhận xét và đưa ra phương án trả lời
I/ BÓNG TỐI - BÓNG NỬA TỐI :
1.Bóng tối:
Thí nghiệm : (sgk)
HS: Quan sát
HS: Vùng sáng là vùng ngoài rìa , vùng tối là vùng diện tích miếng bìa trên bàn
HS: Vùng tối là vùng không nhận đuợc ánh sáng , vùng sáng là vùng nhận được ánh sáng của nguồn
HS: Điền từ “nguồn”
Kết luận : Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
2. Bóng nửa tối :
Thí nghiệm :
HS: Quan sát
HS: 3 vùng
HS: Trả lời
HS: Điền vào từ : Một phần của ánh sáng
Kết luận : Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới.
II/ NHẬT THỰC - NGUYỆT THỰC :
HS: Trái đất quay quanh mặt trời , mặt trăng quay quanh trái đất
HS: Khi mặt trời , trái đất , mặt trăng cùng nằm trên một đường thẳng
HS: Trả lời
Kết luận :
- Nếu Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực: Những người ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất quan sát được Nhật thực toàn phần; những người ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất, quan sát được nhật thực một phần.
- Nếu Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
III. VẬN DỤNG
HS: Tự trả lời
HS: Thực hiện theo yêu cầu của gv
5. Dặn dò Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập trong SBT.
File đính kèm:
- TIET3 ung dung đinh luật truyền thẳng ánh sáng.doc