Giáo án Vật lý 7 - T5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

TCT:5 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I/ Mục tiêu :

 Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.

Kĩ năng: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.

II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên : 5 gương phẳng có giá đỡ , 5 viên pin

 2. Học sinh :

 Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy :

1. Ổn định lớp :

 2 .Kiểm tra :

 GV : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

 3 .Tình huống bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3683 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 - T5: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Bài 5 NS: 30/9/2010 TCT:5 ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG ND: 2/10/2010 I/ Mục tiêu : Kiến thức: Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau. Kĩ năng: Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo hai cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : 5 gương phẳng có giá đỡ , 5 viên pin 2. Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy : Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra : GV : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 3 .Tình huống bài mới : GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk 4. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng : GV:Bố trí thí nghiệm như hính 15.2 sgk GV: Em thấy gì trong gương ? GV: Ảnh này có hứng được trên màng không ? GV: Đưa một miếng bìa làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra dự đoán GV: Em quan sát lại ảnh này có hứng được trên màn không ? GV: Cho học sinh ghi vào vở phần “kết luận” GV: Như vậy độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không? GV: Cho học sinh tiến hành lại thí nghiệm như hình 5.2 GV: Hãy cho biết khoảng cách từ ảnh tới gương và khoảng cách từ vật tới gương như thế nào? GV: Cho học sinh đọc C3 GV: Vẽ hình trên bảng cho học sinh thấy rõ khoảng cách này HOẠT ĐỘNG 2: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng : GV: Cho học sinh đọc C4 GV: Vẽ hình 5. 4 lên bảng GV: Em hãy lên bảng vẽ hai tia phản xạ đối với hai tia tới đã cho ? GV: Ta đã mắc như thế nào để nhìn thấy ảnh S III. Vận dụng : GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện câu C5 GV: Nhận xét và hướng dẫn HS cách thực hiện I/ Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Thí nghiệm : HS: Quan sát HS: Ảnh của viên pin HS: Không HS: Không Kết luận Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo HS: Bằng HS : Thực hiện HS: Bằng nhau Kết luận : Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật HS: thực hiện Kết luận : Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng cách bằng nhau II/ Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng : HS: Thực hiện HS: Quan sát HS : Lên bảng thực hiện Kết luận :Ta thấy Svì các tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S B II/ Vận dụng C5 A A B Dặn dò : Làm BT 5.2 ; 5.3 ; 5.4 ; 5.5 sbt

File đính kèm:

  • doctiet5.doc