Giáo án Vật lý 7 tiết 12: Độ cao của âm - Trường THCS Bù Nho

ĐỘ CAO CỦA ÂM

I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm.

3. Thái độ:

- Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN.

- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.

II/ CHUẨN BỊ.

o Con lắc đơn

o Dĩa quay

o Lá thép mỏng

o Hộp gỗ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 12: Độ cao của âm - Trường THCS Bù Nho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS BÙ NHO GV: Chu Tất Nhất Tuần : 12 Ngày soạn:25/11/07 Tiết : 12 Ngày dạy ĐỘ CAO CỦA ÂM I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. 2. Kĩ năng: - Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. 3. Thái độ: - Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN. - Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm. II/ CHUẨN BỊ. Con lắc đơn Dĩa quay Lá thép mỏng Hộp gỗ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới. Thế nào là nguồn âm, cho ví dụ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Vào bài như SGK _ Cá nhân học sinh trả lời _ Tiếp thu và ghi bài. Bài 11: ĐỘ CAO CỦA ÂM Hoạt động 2 : Tìm hiểu khái niệm tần số. Hướng dẫn HS thực hiện TN 1. Chú ý: 1 dao động là con lắc đi từ phải è Trái è Phải. Cho Hs làm TN 1 và hoàn thành C1, từ đó đưa ra nhận xét C2. Thông báo khái niệm tần số. Theo dõi Hoạt động nhóm làm TN. Từ kết quả TN đưa ra nhận xét. Tiếp thu và ghi chép. I.DAO ĐỘNG NHANH, CHẬM –TẦN SỐ 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: + Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu Hz. + Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn ( nhỏ) Hoạt động 3 : Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. Hướng dẫn và Y/c Học Sinh làm TN như hình 11.2; và 11.3 SGK và trả lời theo các câu hỏi C3, C4. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. Y/c đại diện các nhóm trình bày kết quả TN và câu trả lời. GV cho cả lớp thảo luận để rút ra kết luận Làm TN, trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp thảo luận để rút ra kết luận. II.ÂM CAO (ÂM BỔNG), ÂM THẤP (ÂM TRẦM) 1/ Thí nghiệm 2/ Kết luận: + Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao ( thấp) Hoạt động 4: Củng cố –Vận dụng. _ Y/c HS đọc phần ghi nhớ. _ Cho HS làm C5, C6, C7 _ Đọc phần ghi nhớ. _ Làm C5, C6, C7 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm hết các bài tập trong SBT. Học bài cũ Xem trước bài mới: Độ to của âm.

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc