Giáo án Vật lý 7 tiết 17: Ôn tập

TCT: 17 ÔN TẬP

I/ Mục tiêu :

 - OÂn taäp , heä thoáng hoùa kieán thöùc phaàn cô hoïc .

 - Vaän duïng kieát thöùc ñaõ hoïc giaûi baøi taäp phaàn vaän duïng vaø saùch baøi taäp .

 - Reøn luyeän kyû naêng phaân tích , so saùnh .

 - Yeâu thích moân hoïc , nghieâm tuùc .

II/ Chuẩn bị :

Câu hỏi ôn tập

III/ Giảng dạy :

1 Ổn định lớp :

 2 .Kiểm tra

* Kieåm tra söï chuaån bò phaàn oân taäp cuûa hoïc sinh .

 3 .Tình huống bài mới :

 GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk

 

doc4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17 NS:8/12/2012 TCT: 17 ÔN TẬP ND:11/12/2012 I/ Mục tiêu : - OÂn taäp , heä thoáng hoùa kieán thöùc phaàn cô hoïc . - Vaän duïng kieát thöùc ñaõ hoïc giaûi baøi taäp phaàn vaän duïng vaø saùch baøi taäp . - Reøn luyeän kyû naêng phaân tích , so saùnh . - Yeâu thích moân hoïc , nghieâm tuùc . II/ Chuẩn bị : Câu hỏi ôn tập III/ Giảng dạy : 1 Ổn định lớp : 2 .Kiểm tra * Kieåm tra söï chuaån bò phaàn oân taäp cuûa hoïc sinh . 3 .Tình huống bài mới : GV đưa tình huống như đã nêu ở sgk 4. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng , nguồn sáng là gì cho ví dụ về nguồn sáng , vật sáng . Câu 2:Khi nào ta nhìn thấy một vật ? Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?Có mấy loại chùm sáng , nêu đặc điểm của các chùm sáng . Câu 4: Hiện tượng nhật thực , nguyệt thực xảy ra khi nào , vào thời điểm nào ? Câu 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng . Câu 6 :Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi, gương câu lõm? Câu 7: Trình bày các cách dựng ảnh của một vật đặt trước gương phẳng Câu8 :Sự phản xạ ánh sáng xảy ra trên gương cầu lõm như thế nào ? nêu ứng dụng của gương cầu lõm , gương cầu lồi. Câu 9 : Các nguồn âm có đặc điểm gì ? cho ví dụ về các nguồn âm. Câu 10 : Tần số là gì ? đơn vị của tần số ? Nêu mối quan hệ giữa tần số với độ cao của âm Câu11: Nêu mối quan hệ giữa biên độ dao động với độ to của âm ? đơn vị độ to của âm? Tiếng nói thì thầm , tiếng nói chuyện bình thường, tiếng nhạc to, tiếng ồn ngoài phố, tiếng ồn của máy móc, tiếng sét, tiếng động cơ phản lực cách 4 m có độ to bao nhiêu? Câu 12 : Âm truyền qua những môi trường nào ? Trong không khí , nước , thép âm truyền có vận tốc là bao nhiêu? Câu13: Tiếng vang xuất hiện khi nào ? những vật như thế nào thì phản xạ âm kém, phản xạ âm tốt . Vận dụng: BT1: Tính độ sau của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ khi tàu phát ra siêu âm đén khi nhận được siêu âm phản xạ là 1,2s. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. BT2:Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA đặt trước gương phẳng Hình 2 A B B A O a. b. BT3: Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 3) và trình bày cách M N' Hình 3 1. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta Nguồn sáng :là các vật tự phát ra ánh sáng Nguồn sáng : Mặt trời , ngọn lửa, bóng đèn điện khi có dòng điện chạy qua .v.v Vật sáng : Bàn , ghế , ngôi nhà .v.v 2. Ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 3.Trong môi trường trong suốt va đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng Có 3 loại chùm sáng Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng 4.Nhật thực là hiện tượng xảy ra khi trái đất bị mặt trăng che khuất không nhận được ánh sáng từ mặt trời Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban ngày Nguyệt thực là hiện tượng mặt trăng bị trái đất che khuất không nhận được ánh sáng từ mặt trời Hiện tượng nguyệt thực xảy ra vào ban đêm 5. Tia phản xạ nằm trong cùng một mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến Góc phản xạ bằng góc tới S R N I I N' i i' 6. Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là: - Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo. - Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật. - Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là: - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là: - Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm luôn cùng chiều và lớn hơn vật. A B B/ A/ 7. 8. Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.·Ứng dụng của gương cầu lồi: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp được và làm gương quan sát phía sau của các phương tiện giao thông như: ôtô, xe máy,... Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng. 9. Khi phát ra âm, các vật đều dao động. · Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động. 10.Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.· Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ. · Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng. Ngược lại, tần số dao động của vật nhỏ, thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm. 11. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động của nguồn âm. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng to. Đơn vị đo độ to của âm là: đêxiben, kí hiệu là dB. Tiếng nói thì thầm : 20 dB Tiếng nói chuyện bình thường: 40 dB tiếng nhạc to: 60 dB tiếng ồn ngoài phố : 80 dB tiếng ồn của máy móc : 100 dB tiếng sét : 120 dB tiếng động cơ phản lực cách 4 m có độ to bao nhiêu: 130dB 12. Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Trong các môi trường khác nhau, âm truyền với vận tốc khác nhau. Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s Vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s Vận tốc truyền âm trong thép là 6100m/s 13. Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang. Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt như mặt tường nhẵn, tấm kim loại, mặt gương,... Những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém như: miếng xốp, tường sần sùi, cây xanh,... Quãng đường mà siêu âm đi được trong thời gian 1.2 giây là Ta có S = v.t = 1500 x 1,2 = 1800 m Độ sâu của đáy biển là h = S : 2 = 1800 : 2 = 900m Hình 2 A B B A O a. b. A' B' Vẽ đúng mỗi trường hợp cho 1 điểm Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ. M N' Hình 3 I' M' * Hình vẽ Dặn dò : Về nhà học bài chuẩn bị thi học kỳ I

File đính kèm:

  • doctiet17 on tap.doc