HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
- Nêu được sơ lược cấu tạo của nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- Biết vật mang điện âm là do thừa electron, mang điện dương là do thiếu electron.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ.
o Hình 18.4
o Bộ TN 18.1, 18.2, 18.3
2 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 20: Hai loại điện tích - Trường THCS Bù Nho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS BÙ NHO
GV: Chu Tất Nhất
Tuần : 22
Ngày soạn: 17/01/08
Tiết : 22
Ngày dạy
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
Nêu được sơ lược cấu tạo của nguyên tử.
2. Kĩ năng:
- Biết vật mang điện âm là do thừa electron, mang điện dương là do thiếu electron.
3. Thái độ:
- Trung thực, tỉ mỉ, cận thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II/ CHUẨN BỊ.
Hình 18.4
Bộ TN 18.1, 18.2, 18.3
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1: ổn định lớp;ss : 7a 1: A2 A3 A4 A5 A6
Có thể làm cho vật nhiệm điện bằng cách nào?
Vì sao cánh quạt lại dơ khi ta thổi thì khong sạch?
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ kết hợp giới thiệu bài mới.
Muốn vật nhiễm điện ta phải làm gì?
Vật nhiễm điện có khả năng gì?
Vào bài như SGK
_ Cá nhân học sinh trả lời
_ Tiếp thu và ghi bài.
Bài 12:
HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
Hoạt động 2 : Tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng.
Y/C HS TN1
Giới thiệu lại dụng cụ và cách tiến hành TN.
Y/c HS hoạt dộng nhóm làm TN và nêu nhận xét.
Theo dõi câu trả lời của HS và uốn nắn những sai sót.
Đọc.
Quan sát.
Làm TN và nêu nhận xét.
vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Theo dõi và ghi chép.
I.HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
1. Thí nghiệm 1.
2. Thí nghiệm 2
3. Kết luận.
- Có hai loại điện tích là điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
-Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
Hoạt động 3 : Phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.
Y/C HS TN2
Giới thiệu lại dụng cụ và cách tiến hành TN.
Y/c HS hoạt dộng nhóm làm TN và nêu nhận xét.
Theo dõi câu trả lời của HS và uốn nắn những sai sót.
Từ đó thông báo hai loại điện tích.
Đọc.
Quan sát.
Làm TN và nêu nhận xét.
Theo dõi và ghi chép.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
Y/c HS đọc phần 2.
Treo hình 18.4 và giới thiệu sơ lược về cấu tạo nguyên tử
Đọc.
Theo dõi và ghi chép.
II.SƠ LƯỢC VỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân.
Vật mang điện âm là do nhận electron, mang điện dương là do mất bớt electron.
Hoạt động 5: Củng cố –Vận dụng.
_ Y/c HS đọc phần ghi nhớ.
_ Cho HS làm C2, C4
_ Đọc phần ghi nhớ.
_ Làm C2, C4:
C2: Phải, điện tích dương ở hạt nhân, điện tích âm ở electron.
C4:Vải (dương), thước ( Âm)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Làm hết các bài tập trong SBT.
Học bài cũ
Xem trước bài mới: Dòng điện –Nguồn điện.
File đính kèm:
- tiet 20.doc