Giáo án Vật lý 7 tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Trường THCS Bù Nho

TÁC DỤNG TỪ –TÁC DỤNG HOÁ HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN.

I/ MỤC TIÊU

- Mô tả được thí nghiệm thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

- Mô tả được thí nghiệm hoặc ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện.

- Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

II/ CHUẨN BỊ.

o Bộ TN 23.1; 23.3

o Bộ chuông điện, nam châm vĩnh cữu.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1: ổn định lớp;ss : 7a 1: A2 A3 A4 A5 A6

2. Kiểm tra bài cũ:

 Dòng điện có thể gây ra những tác dụng nào? Vì sao bóng đèn bút thử điện có thể sáng?

 Mắc mạch điện kiểm tra cực âm, dương của đèn đi pốt phát quang?

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 25: Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện - Trường THCS Bù Nho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS BÙ NHO GV: Chu Tất Nhất Tuần : Ngày soạn: Tiết : Ngày dạy TÁC DỤNG TỪ –TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. I/ MỤC TIÊU Mô tả được thí nghiệm thể hiện tác dụng từ của dòng điện. Mô tả được thí nghiệm hoặc ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người. II/ CHUẨN BỊ. Bộ TN 23.1; 23.3 Bộ chuông điện, nam châm vĩnh cữu. III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1: ổn định lớp;ss : 7a 1: A2 A3 A4 A5 A6 2. Kiểm tra bài cũ: Dòng điện có thể gây ra những tác dụng nào? Vì sao bóng đèn bút thử điện có thể sáng? Mắc mạch điện kiểm tra cực âm, dương của đèn đi pốt phát quang? Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Cho HS quan sát hình đầu chương III. Cho HS Quan sát nam châm hút một số vật: sắt , nhôm đồng…. TÁC DỤNG TỪ –TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nam châm điện giúp nhớ lại tính chất từ của nam châm: hút sắt, quay kim nam châm.… phát nam châm cho các nhóm. Vật; kim loại; giấy….. Giới thiệu đồ dùng thí nghiệm Khi chưa có dòng điện chạy qua? Khi có dòng điện chạy qua? Từ TN y/c HS rút ra kết luận bằng cách điền vào chỗ trống. Hs nhớ lại tính chất từ của nam châm Nam châm điện. Tính chất từ Tiến hành thí nghiệm. Thực hiện C1 Hút, đẩy. I. TÁC DỤNG TỪ 1/ Quan sát. 2/ Kết luận. _ Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. _ Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt thép. Hoạt động 3 : Tìm hiểu chuông điện. Y/c hs hoạt động nhóm quan sát và vận hành chuông điện. Từ quan sát GV giới thiệu tác dụng của từng bộ phận. Y/c HS thảo luận và làm C2, C3, C4 Quan sát, thảo luận nhóm. Theo dõi và ghi chép. Làm C2, C3, C4 3/ Chuông điện. _ Chuông điện hoạt động được là nhờ vào tác dụng từ của dòng điện. Hoạt động 4 : Tìm hiểu tác dụng hoá học của dòng điện. Giới thiệu các dụng cụ TN và tiến hành TN Từ TN y/c HS rút trả lời C5, C6 Hs quan sát Thực hiện C5, C6: + C5: Chất dẫn điện. + C6: Đỏ nhạt. II. TÁC DỤNG HOÁ HỌC. 1/ Quan sát. 2/ Kết luận. _ Dòng điện có tác dụng hoá học. _ Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng. Hoạt động 5 : Thông báo tác dụng sinh lí của dòng điện Thông báo tác dụng sinh lý của dòng điện khi qua cở người và sinh vật Theo dõi. III. TÁC DỤNG SINH LÍ. _ Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua vơ thể người và động vật. Hoạt động 6: Củng cố –Vận dụng. _ Y/c HS đọc phần ghi nhớ. _ Cho HS làm C7, C8 _ Đọc phần ghi nhớ. _ Lam C7, C8 HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Làm hết các bài tập trong SGK và SBT. Học bài cũ xem trước bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet 25.doc