Giáo án Vật lý 7 tiết 6 đến 10

 Tiết 6.

 HỰC HÀNH:

 QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I. Mục tiêu:

- Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Luyện tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

II. Chuẩn bị:

- Gương phẳng.

- Bút chì.

- Thước chia độ.

- HS chuẩn bị mẫu báo cáo.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tiết 6 đến 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 6. hực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gươNg phẳng I. Mục tiêu: - Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. - Luyện tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. II. Chuẩn bị: - Gương phẳng. - Bút chì. - Thước chia độ. - HS chuẩn bị mẫu báo cáo. III. Hoạt động lên lớp: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV kiểm tra sự chuẩn bị mẫu báo cáo của h/s đã chuẩn bị ở nhà. - GV nêu rõ mục đích của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và phát đồ thí nghiệm cho các nhóm. - HS nhận biết mục tiêu bài và nhận đồ thí nghiệm cho nhóm mình. Hoạt động 2. Nêu nội dung thực hành. - GV hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm C1, xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - HS làm thí nghiệm C1, căn cứ vào các đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh trong thí nghiệm C1. - GV hướng dẫn h/s vẽ ảnh, hình thành cho h/s kỹ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng. - GV phân tích cho h/s hiểu vùng nhìn thấy của gương phẳng, yêu cầu h/s làm thí nghiệm để xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng có trong bộ thí nghiệm. - Nhóm h/s thực hành xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng và trả lời C2, C3. - GV hướng dẫn và yêu cầu cá nhân h/s hoàn thành C4. - HS vận dụng các kiến thức đã học để trả lời C4. Hoạt động 3. Tổng kết. - HS hoàn thiện báo cáo và nộp báo cáo cho giáo viên. I. Chuẩn bị. II. Nội dung. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1. - Để bút song song với gương. - Để bút vuông góc với gương. A B A1 B1 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. C2. Vùng không giant a nhìn thấy trong gương gọi là vùng nhìn thấy của gương phẳng. C3. Di chuyển gương ra xa mắt thì vùng nhìn thấy của gương giảm. C4. N1 .N M1 .M I .O s - Lấy M1 đối xứng với M qua gương(M1 là ảnh của M qua gương). M1O cắt gương tại I. Vậy M1 của M ta nhìn thấy. - Tương tự với N, và ta không nhìn thấy ảnh. III. Tổng kết. 4. Củng cố. - GV nhận xét giờ thực hành. - GV thu báo cáo của h/s. - GV rút kinh nghiệm giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà. - Tự thực hành vẽ ảnh thêm ở nhà để rèn kỹ năng vẽ ảnh. - Chuẩn bị tiết 7. Họ và tên:. Lớp:.. Đề số 1. Kiểm tra 15 phút Môn: Vật Lý 7 Điểm Lời phê của cô giáo Câu 1( 1,5 điểm): Nội dung nào sau đây không thuộc định luật phản xạ ánh sáng? Góc phản xạ bằng góc tới. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới. Tia phản xạ bằng tia tới. Góc hợp bởi tia tới và đường pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến. Câu 2 ( 1,5 điểm): ảnh của vật qua gương phẳng: Luôn nhỏ hơn vật. Luôn lớn hơn vật. Luôn bằng vật. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật tuỳ thuộc vào vật ở gần hay ở xa gương. Câu 3 ( 7 điểm): Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt O rồi phản xạ đến B. Hãy xác định vị trí đặt gương? Có nêu cách xác định cụ thể?. A O B Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 7. Gương cầu lồi I. Mục tiêu: - Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước. - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi. II. Chuẩn bị: - Gương cầu lồi. - Gương phẳng. - Cây nến. III. Hoạt động lên lớp: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề của bài như phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài . Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. - GV yêu cầu học sinh dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi => so sánh gương phẳng? - HS dự đoán về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. - GV phát đồ thí nghiệm cho học sinh các nhóm, yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, so sánh với gương phẳng. - Các nhóm tiến hành thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận về tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Hoạt động 3: Tìm hiểu vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - GV yêu cầu học sinh dự đoán xem vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hay hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. - HS dự đoán về vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. - GV yêu cầu h/s làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét kết quả thu được và hoàn thành C2. - GV quan sát, hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm. Hoạt động 4. Vận dụng. - GV yêu cầu h/s tìm hiểu nội dung câu hỏi C3, C4. - HS tìm hiểu nội dung C3, C4, vận dụng các kiến thức trả lời các câu hỏi đó. - GV hướng dẫn h/s trả lời. - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ. I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. C1. + Là ảnh ảo. + Nhỏ hơn vật. * Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau: + Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. + ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2. * Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C3. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rrộng hơn của gương phẳng nên sẽ giúp người quan sát được nhiều hơn ở phía sau. C4. Giúp người sẽ nhìn thấy xe ở vùng khuất, tránh được tai nạn. * Ghi nhớ: SGK 3.Củng cố. - GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. - Đọc có thể em chưa biết. 4.Hướng dẫn học ở nhà. - Học bài theo vở và SGK. - Làm bài tập từ 7.1đến 7.5 SBT. - Chuẩn bị tiết 8. Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 8. Gương cầu lõm I. Mục tiêu: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Biết bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. II. Chuẩn bị: - Gương phẳng. - Gương cầu lõm. - Viên phấn, cây nến. - Đèn cho tia sáng phân kỳ, song song, hội tụ. III. Hoạt động lên lớp: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 9. Tổng kết chương i : quang học I. Mục tiêu: - Học sinh biết hệ thống nội dung kiến thức của chương quang học, khắc sâu các nội dung đó. - Cần nắm được một số đặc đi ểm của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. - Luyện tập tập thêm về cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ trò chơi ô chữ. III. Hoạt động lên lớp: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Ngày soạn: Ngày giảng:.. Tiết 10. Kiểm tra một tiết I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: III. Hoạt động lên lớp: ổn định: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung

File đính kèm:

  • docVL7-TIET 6-10.doc