Giáo án Vật Lý 7 - Trường THCS Nguyễn Du

I. YÊU CẦU CHUNG:

1. Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh lớp 7A,B,C

2. Mục đích kiểm tra, đánh giá:

 - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học

 Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý.

 - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.

3. Thời gian học sinh làm bài 45 phút.

4. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận. Số câu hỏi TNKQ: 6 –TNTL 3.

II. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU HỎI

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý 7 - Trường THCS Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn 25 /10/2012. Ngày dạy: …./11/2012. TIẾT 10: KIỂM TRA 1 TIẾT I. YÊU CẦU CHUNG: 1. Đối tượng kiểm tra, đánh giá: Học sinh lớp 7A,B,C 2. Mục đích kiểm tra, đánh giá: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. 3. Thời gian học sinh làm bài 45 phút. 4. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận. Số câu hỏi TNKQ: 6 –TNTL 3. II. BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU HỎI 1) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết ppct Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng 3,4 3 2,1 1,3 23,3 14,4 Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng 3,4 2 1,4 2,0 15,6 22,2 Chủ đề 3: Gương cầu 2,2 2 1,4 0,8 15,6 8,9 Cộng: 9 7 4,9 4,1 54,5 45,5 2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu Điểm số TN TL TN TL Cấp độ 1,2 Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng 23,3 2 0,5* 1 1,5 Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng 15,6 1 0,5** 0,5 1 Chủ đề 3: Gương cầu 15,6 1 0,5 0,5 1 Cấp độ 3,4 Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng 14,4 1 0,5* 0,5 1 Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng 22,2 1 0,5** 0,5 1,5 Chủ đề 3: Gương cầu 8,9 0,5 1 Tổng 100% 6 3 3 7 II. ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM : Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau. Câu 1. Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A.Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta. B. Khi ta mở mắt. C. Khi có nguồn sáng. D.Khi có ánh sáng Mặt Trời. Câu 2. Vật nào dưới đây là nguồn sáng: Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. B. Quyển sách đang đặt trên bàn. C. Ngọn nến đang cháy. D. Bức tường vôi trắng. Câu 3. Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng. Trong không khí ánh sáng truyền đi theo đường nào ? A. Đường gấp khúc. B. Đường thẳng. C. Đường cong. D. Đường tròn. Câu 4. Gương cầu lồi thường được ứng dụng: A. Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy. B. Tập trung năng lượng Mặt Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng. D. Cả ba ứng dụng trên. Câu 5. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực? A. Ban ngày, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trăng. B. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. C. Khi Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không có ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất. D. Khi đứng ở chỗ bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất. Câu 6. Chiếu một tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương một góc 500. Góc tới có giá trị là: A. 300 B. 400 C. 500 D. 600 B. TỰ LUẬN P 300 I Câu 7 (2,5đ). Trong một buổi tập đội ngũ, lớp trưởng hô “Nhìn trước thẳng”, em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã đứng thẳng hàng chưa ? Giải thích cách làm ? Câu 8 (2,5đ). Chiếu tia tới PI đến gương phẳng như hình vẽ. Hãy vẽ tia phản xạ và xác định số đo góc phản xạ. Câu 9 (2đ) Hãy so sánh tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lõm và gương phẳng. Bạn Lan soi mình trong hai cái gương (bạn đứng cách các gương một khoảng bằng nhau). Một gương Lan thấy bình thường, còn một gương lại thấy mình béo ra. Em hãy giải thích tại sao ? IV. HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án + thang điểm): 1. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A C B A D B 2. Phần tự luận: 7 điểm Câu Đáp án Điểm 7 -Em chỉ nhìn thấy bạn đứng ngay trước mặt. - Theo định luật truyền thẳng của ánh sáng, ánh sáng từ các bạn đến mắt em truyền theo đường thẳng. Em chỉ nhìn thấy 1 bạn trước mặt mình nghĩa là em và các bạn đã đứng trên cùng một đường thẳng. 1 1 0,5 8 P 300 I N Q 600 -Từ I kẻ đường pháp tuyến IN. -Ta có góc tới PIN = 900 – 300 = 600 -Từ I kẻ tia IQ tạo với IN một góc 600 . IQ là tia phản xạ của PI. Góc phản xạ NIQ = góc tới PIN = 600 . 1 0,5 0,5 0,5 9 -Giống nhau: ảnh ảo. Khác nhau: ảnh của vật tạo bởi gương lõm lớn hơn vật, ảnh của vật tạo bởi gương phảng bằng vật. -Vì Lan soi mình trong gương phẳng và gương cầu lõm. Do ảnh của gương phẳng có độ lớn bằng vật nên thấy bình thường còn ảnh của gương cầu lõm lớn hơn vật nên thấy béo ra. 1 1 V. NHẬN XÉT KẾT QUẢ, RÚT KINH NGHIỆM CHO DẠY CỦA GV VÀ HỌC CỦA HS

File đính kèm:

  • docvat ly 7 hk1.doc