BÀI 10: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
2. Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa
3. Thái độ
- Làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh, một âm thoa
và 1 búa cao su
6 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 11 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 11 Ngày soạn: 26/10/13
Tiết: 11 Ngày dạy: 29/10/13
BÀI 10: NGUỒN ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
2. Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa…
3. Thái độ
- Làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ống nghiệm hoặc lọ nhỏ
2. Học sinh: Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 thìa và một cốc thuỷ tinh, một âm thoa
và 1 búa cao su
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra của HS
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu chương, giới thiệu bài mới
1/ Giới thiệu chương
- Chương âm học nghiên cứu những hiện tượng gì?
2/ Giới thiệu bài mới
- Chúng ta sống trong thế giới âm thanh. Vậy thế giới đó có những âm thanh nào?
- Vậy những âm thanh đó được tạo ra như thế nào?
- Hs theo dõi
- Hs đọc SGK và trả lời
- Hs trả lời: kể tên một số âm thanh
Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm
- Yêu cầu hs đọc C1
- Yêu cầu hs giữ 1 phút yên lặng và trả lời C1
Gv : Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm
- Yêu cầu hs làm C2 cho ví dụ về nguồn âm?
- Hs đọc C1
- Hs giữ 1 phút yên lặng làm C1
- Hs ghi vở
- Hs trả lời ví dụ về nguồn âm: chó sủa, gà gáy,…
I. Nhận biết nguồn âm
C1: Tiếng cô giáo giảng, tiếng nói chuyện của hs,….
* Vật phát ra âm gọi là nguồn âm
C2: Tiếng chim hót, chó sủa, gà gáy,…
Hoạt động 3: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Yêu cầu hs làm TN h10.1 và trả lời C3
Gv : nhận xét và thống nhất câu trả lời
- Yêu cầu hs đọc TN2 và tiến hành TN
- Vật nào phát ra âm?
- Vật đó có rung động không? Làm cách nào để nhận biết vật đó rung động?
- Yêu cầu hs tiến hành làm TN để nhận biết được thành cốc có rung động
- Yêu cầu hs đọc TN3 h10.3 và tiến hành làm TN
- Âm thoa có dao động?
- Làm cách nào để nhận biết âm thoa dao động?
- Yêu cầu hs tiến hành TN nhận biết âm thoa có dao động
- Dao động là gì?
- Yêu cầu hs rút ra kết luận
Gv: vậy các nguồn âm khi phát ra âm đều dao động
- Hs nhận dụng cụ tiến hành TN, trả lời C3
C3: thấy dây cao su rung động phát ra âm
- Hs đọc TN2, tiến hành làm TN
- Hs trả lời: cái cốc sẽ rung động phát ra âm
- Hs đề ra phương án nhận biết
Kiểm tra : treo quả cầu bấc vào thành cốc thuỷ tinh , quả cầu bấc sẽ rung động
- Hs đọc TN3 và tiến hành làm TN
- Âm thoa có dao động
- Hs đề ra phương án nhận biết: để âm thoa chạm vào quả cầu bấc, ta thấy quả cầu bấc dao động
- Hs trả lời
- Hs hoàn thành kết luận
- Hs ghi vở
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
1. Thí nghiệm 1: H10.1
C3: thấy dây cao su rung động phát ra âm
2. Thí nghiệm 2: H10.2
C4: cái cốc sẽ rung động phát ra âm
Kiểm tra : treo quả cầu bấc vào thành cốc thuỷ tinh, quả cầu bấc sẽ rung động
3. Thí nghiệm 3: H10.3
C5: có dao động
Kiểm tra :Sau khi gõ vào âm thoa ta để âm thoa chạm vào quả cầu bấc, ta thấy quả cầu bấc dao động
4. Kết luận:
Khi phát ra âm các vật đều dao động
Hoạt động 4: Vận dụng
- C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối… phát ra âm được không?
- C7: Hy tìm hiểu xem bộ phận no dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết?
- Yêu cầu HS đọc và trả lời C8
GV phát lọ nhỏ cho HS thực hiện
- HS trả lời: cĩ thể bng hay g vo tờ giấy, lá chuối để nó phát ra âm
- Tùy học sinh lấy ví dụ:
Dây đàn, mặt trống… dao động phát ra âm
- HS đọc và trả lời C8
- HS tiến hành làm TN
III. Vận dụng
C6: Cĩ thể bng hay g vo tờ giấy, lá chuối để nó phát ra âm
C7: Dây đàn, mặt trống… dao động phát ra âm
C8: Dán mảnh giấy nhỏ vào trong lọ
IV. CỦNG CỐ
- Các vật phát ra âm được gọi là gì?
- Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 11: Độ cao của âm
Tuần: 11 Ngày soạn: 26/10/13
Tiết: 21 Ngày dạy: 29/10/13
BÀI 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I : ĐIỆN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức, kỹ năng để giải bài tập chương I
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Từ câu 12 à câu 20 ( SGK)
2. Học sinh:
Từ câu 1 à 11 (SGK)
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra phần tự kiểm tra của học sinh
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tự kiểm tra
- GV yêu cầu học sinh đọc và trả lời nhanh các câu hỏi ở phần tự kiểm tra
- HS trả lời các câu hỏi theo chỉ định của giáo viên
I. Tự kiểm tra
Hoạt động 2: Vận dụng
- Viết công thức định luật ôm ?
- Viết các công thức tính R mà em đã học?
- Công thức tính Rtđ trong đoạn mạch mắc nối tiếp , song song ?
- Hệ thức của định luật Jun – Len – Xơ ?
- Công thức tính P và A ?
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng ?
- Trả lời từ câu 12 à 15 ? Giải thích ?
- Học sinh nhận xét , giáo viên hoàn chỉnh bài toán
- Gợi ý làm câu 16, 17 ?
- Học sinh làm câu 17 ?
- Làm C18 ?
- Học sinh nhận xét à giáo viên hoàn chỉnh .
- Hướng dẫn làm bài 19.20
+ Công thức áp dụng
+ Lưu ý sử dụng đơn vị đo
- HS trả lời các câu hỏi theo chỉ định của giáo viên
12. C
13. B
14. D
15. A
16. D
17 . R 1 + R2 = W (1) = = = 0,75(W) (2)
è R1. R2 = 300W
Giải hệ phương trình (1) và (2) có R1 = 30W, R2 = 10W hoặc ( R1 = 10W, R2 =30W)
18. d lớn à R lớn à Q lớn
Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường
R = = 48,4 (W) Tiết diện của dây điện trở S = d. = 0,045 . 106m2 = 0,045mm2
à d = 0,24mmm
II. Vận dụng
12. C
13. B
14. D
15. A
16. D
17 . R 1 + R2 = W (1) = = = 0,75(W) (2)
è R1. R2 = 300W
Giải hệ phương trình (1) và (2) có R1 = 30W, R2 = 10W hoặc ( R1 = 10W, R2 =30W)
18. d lớn à R lớn à Q lớn
Điện trở của ấm khi hoạt động bình thường
R = = 48,4 (W) Tiết diện của dây điện trở S = d. = 0,045 . 106m2 = 0,045mm2
à d = 0,24mmm
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Ôn toàn bộ chương 1
Tuần: 11 Ngày soạn: 28/10/13
Tiết: 22 Ngày dạy: 31/10/13
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhằm khắc sâu những kiến thức cơ bản về phần điện học
2. Kĩ năng:
- Vận dụng được những kiến thức để gIải các bài toán liên quan
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Các câu hỏi và bài tập về phần điện học
2. Học sinh: Ôn toàn bộ chương 1
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Trả lời các câu hỏi và bài tập giáo viên đưa ra
Bài 1: Trên bóng đèn có ghi
( 220V – 75W). Cho biết ý nghĩa con số đó ?
Bài 2: Từ công thức R = . Một bạn phát biểu như sau : “ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó”.
Cách phát biểu này đúng hay sai ? vì sao ?
Bài 3 : Có 3 điện trở R1 = 6(W); R2 = 12(W) ; R3 = 16(W) được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
a./ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song.
b./ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính.
Bài 4 : Cho hai điện trở R1 = 10(W) ; R2 = 30(W) mắc song song với nhau
a./ Tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch.
b./ Biết hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 45V. tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và cường độ dòng điện qua mạch chính.
Bài 5 : Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nicrôm có điện trở suất 1,1.106 Wm chiều dài1,5m, tiết điện 0,024mm2.
a/ Tính điện trở của dây.
b/ Bếp sử dụng với hiệu điện thế U= 220V. Tính công suất của bếp điện, từ đó tính nhiệt lượng toả ra của bếp trong 20 phút ra đơn vị Jun và Calo
- HS trả lời theo sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên Bài 1: Hiệu điện thế định mức của đèn là 220V Công suất định mức của đèn là 75w Bài 2: Cách phát biểu này đúng: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
Bài 3: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. R = 3,2 (W) b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I = U/R = 2,4/3,2 = 0,75A
Bài 4: a) Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch R12 = 7,5 (W) b) Cường độ dòng điện qua mạch chính I = U/R = 45/7,5 = 6A Ta có: U1 = U2 = U = 45V Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở I1 = U1/R1 = 45/10 = 4,5A I2 = U2/R2 = 45/30 = 1,5A
Bài 5: a) Điện trở của dây R = 68,75(W) b) Công suất của bếp điện p = U2/R = 2202/68,75 = 704A Nhiệt lượng toả ra của bếp Q = A = p.t = 704.20.60 = 844 800 J = 202 752 Calo
Bài 1:
Hiệu điện thế định mức của đèn là 220V Công suất định mức của đèn là 75w Bài 2: Cách phát biểu này đúng: Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó
Bài 3: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch song song. R = 3,2 (W) b) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính I = U/R = 2,4/3,2 = 0,75A
Bài 4: a) Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch R12 = 7,5 (W) b) Cường độ dòng điện qua mạch chính I = U/R = 45/7,5 = 6A Ta có: U1 = U2 = U = 45V Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở I1 = U1/R1 = 45/10 = 4,5A I2 = U2/R2 = 45/30 = 1,5A
Bài 5: a) Điện trở của dây R = 68,75(W) b) Công suất của bếp điện p = U2/R = 2202/68,75 = 704A Nhiệt lượng toả ra của bếp Q = A = p.t = 704.20.60 = 844 800 J = 202 752 Calo
Hoạt động 2: Vận dụng
- Tổ chức HS trả lời một số câu hỏi và bài tập theo yêu cầu của học sinh
- GV gọi HS trả lời và thống nhất câu trả lời đúng
- Đưa ra các câu hỏi và bài tập cần sự giúp đỡ của giáo viên
- Trả lời theo sự hướng dẫn của giáo viên và ghi vở
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- giao an tuan 11.doc