BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
2. Kĩ năng
- Mắc mạch điện đơn giản
3. Thái độ
- Làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: nguồn điện, 1bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 29 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 29 Ngày soạn: 23/03/13
Tiết: 28 Ngày dạy: 26/03/13
BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được tác dụng của dòng điện càng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn, nghĩa là cường độ của nó càng lớn.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện là gì.
- Sử dụng được ampe kế để đo cường độ dòng điện.
2. Kĩ năng
- Mắc mạch điện đơn giản
3. Thái độ
- Làm thí nghiệm nghiêm túc, báo cáo trung thực
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: nguồn điện, 1bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, 1 đồng hồ vạn năng, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối
2. Học sinh
Mỗi nhóm: 2 pin, 1ampe kế, 1 công tắc , 1bóng đèn pin , 5 đoạn dây nối
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số HS.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra của HS
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã biết các tác dụng của dòng điện, mỗi tác dụng này mạnh yếu khác nhau tuỳ thuộc vào cường độ dòng điện. Vậy cường độ dòng điện là gì? Chúng ta nghiên cứu bài 24
- HS nghe nội dung GV thông báo
- Có thể đề xuất phương án giải quyết
Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ dòng điện và đơn vị đo cường độ dòng điện
- Giới thiệu thí nghiệm hình 24.1, nêu các thiết bị và các dụng cụ dùng trong thí nghiệm?
- Tiến hành làm thí nghiệm: Dịch chuyển con chạy của biến trở để bóng đèn sáng lúc mạnh, lúc yếu. Đặc biệt quan sát số chỉ của ampe kế
- Y/c hs thảo luận nhóm, nhận xét thống nhất.
- Thông báo: Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A
- Nguồn điện, 1bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampe kế , dây nối
- Quan sát gv làm thí nghiệm Đặc biệt quan sát số chỉ của ampe kế , bóng đèn sáng lúc mạnh, lúc yếu.
- Thảo luận nhóm, nhận xét
…… mạnh ……… lớn
- Theo di, lắng nghe và ghi vở Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A
I. Cường độ dòng điện
1. Quan sát
…… mạnh ……… lớn
2. Cường độ dòng điện
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
- Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe kí hiệu là A
1 mA = 0,001 A
1 A = 1000 A
Hoạt động 3: Tìm hiểu Ampe kế
- Khẳng định lại cho hs nắm rõ Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
- Với một bóng đèn nhất định bóng đèn càng sáng mạnh thì số chỉ của ampe kế càng lớn
- Y/c hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C1:
C1: a.
Ampe kế
GHĐ
ĐCNN
Hình 24.a
10mA
10mA
Hình 24.b
6A
0,5A
b. Ampe kế hình 24.a và 24.b dùng kim chỉ thị
Ampe kế hình 24.c hiện số
c. Các chốt nối dây của ampe kế có ghi dấu + (chốt dương) dấu – (chốt âm )
II. Am pekế
- Am pe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
- Tìm hiểu Ampekế
C1:
b. Ampe kế hình 24.a và 24.b dùng kim chỉ thị
Ampe kế hình 24.c hiện số
c. Các chốt nối dây của ampe kế có ghi dấu + (chốt dương) dấu – (chốt âm )
Hoạt động 4: Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện
- Y/c hs làm việc cá nhân với nội dung 1 , sau đó phát dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm làm thí nghiệm 24.3
- Y/c thực hiện theo nhóm nội dung 2, 3, 4, 5, 6 và thảo luận trả lời C2
+ ở nội dung y/c hs xác định GHĐ và ĐCNN có phù hợp với cường độ dòng điện trong bảng
+ ở nội dung 3,4 GV kiểm ta việc hs mắc ampe kế có đúng quy tắc không, có điều chỉnh kim về vạch số 0 hay không
- Lưu ý hs chỉ được đóng công tắc khi có sự đồng ý của GV
- Làm việc cá nhân vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3
- Tổ chức thảo luận nhóm và tiến hành làm thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV, tổ chức thảo luận nhóm trả lời C2
C2 : Dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng lớn thì bóng đèn càng sáng . Hoặc dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng nhỏ thi bóng đèn sáng càng yếu
III. Đo cường độ dòng điện
C2 : Dòng điện có cường độ qua bóng đèn càng lớn thì bóng đèn càng sáng
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tổ chức HS trả lời C3,C4,C5
- GV thống nhất câu trả lời đúng
C3: a. 0,175A = 175mA
b. 0,38A = 380mA
c.1250mA = 1,250A
d.280mA = 0,280A
C4: 20mA : đo cường độ dòng điện (a) 15mA
250mA: đo cường độ dòng điện (b) 0,15 A
2A: đo cường độ dòng điện (c ) 1,2A
C5: Ampe kế được mắc đúng ở sơ đồ a hình 24.4 vì chốt (+) của ampe kế được mắc với cực (+) của nguồn điện
IV. Vận dụng
C3: a) 0,175=175 mA
b)0,38A=380mA
c)125mA=1,250A
d)280mA = 0,280A
C4:
20mA : đo cường độ dòng điện (a) 15mA
250mA: đo cường độ dòng điện (b) 0,15 A
2A: đo cường độ dòng điện (c ) 1,2A
C5: a- đúng ; b -c Sai
IV. CỦNG CỐ
- Y/c hs nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
- Nêu mối liên hệ giữa tc dụng của dịng điện với số chỉ của ampe kế?
- Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện là gì.
- Sử dụng dụng cụ gì để đo cường độ dịng điện?
- Kí hiệu của cường độ dòng điện?
- Đọc thêm phần có thể em chưa biết
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài 25: Hiệu điện thế (chuẩn bị một số loại pin mà em biết)
Tuần: 29 Ngày soạn: 26/03/13
Tiết: 56 Ngày dạy: 28/03/13
BÀI 48: MẮT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn r vật ở cc vị trí xa, gần khc nhau
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu bộ phận quan trong của cơ thể là mắt theo khía cạnh vật lí.
- Biết cách xác định điểm cực cận và điểm cực viễn bằng thực tế
3. Thái độ:
- Trung thực, nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng thực tế
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ mô hình con mắt bổ dọc
2. Học sinh
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Có phải mỗi người chúng ta đều có hai cái kính hội tụ?
- HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt
- Yêu cầu HS đọc tài liệu, quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi:
+ Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì?
+Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT? Tiêu cự của nó thay đổi như thế nào?
+ Anh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
+ Về cấu tạo mắt và máy ảnh có gì giống và khác nhau?
- Yêu cầu học sinh làm C1
- Tìm hiểu thông tin Sgk kết hợp với tranh vẽ.
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
- Thể thuỷ tinh là thấu kính hội tụ, nó phồng lên dẹp xuống để thay đổi tiêu cự
- Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ nét
- Giống nhau: thể thuỷ tinh, vật kính đều bằng TKHT
Phim và màng lưới đều có tác dụng hứng ảnh
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo
- Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới
+ Thể thuỷ tinh là TKHT, nó phồng lên dẹp xuống để thay đổi tiêu cự
+ Màng lưới ở đáy mắt tại đó ảnh hiện lên rõ nét
2. So sánh mắt, máy ảnh
C1: Thể thuỷ tinh, vật kính đều bằng TKHT. Phim, màng lưới đều để hứng ảnh
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi:
+ Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì?
+ Sự điều tiết của mắt là gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm thực hiện câu C2. Giáo viên nhận xét và kết luận.
- HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi:
- Mắt phải điều tiết
- Là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
- Vẽ hình rút ra được: vật càng đặt xa tiêu cự càng lớn và ngược lại
II. Sự điều tiết của mắt
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh để ảnh rõ nét trên màng lưới
C2: Vật càng đặt xa tiêu cự càng lớn và ngược lại
Hoạt động 4: Điểm cực cận và điểm cực viễn
- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi:
- Điểm cực viễn là gì?
- Khoảng cực viễn là gì?
- Thông báo người mắt tốt khi nhìn các vật ở xa không phải điều tiết
- Điểm cực cận là gì?
- Khoảng cực cận là gì?
- Gọi 1 số học sinh xác định điểm cực cận và khoảng cực cận của mình.
- HS nghiên cứu tài liệu trả lời câu hỏi
- Là điểm xa nhất mà mắt nhìn thấy được
- Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt
- Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật
- Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt
- Làm C4
III. Điểm cực cận và điểm cực viễn
1. Điểm cực viễn: (Cv) Điểm xa nhất có thể nhìn rõ được khi không điều tiết
- Khoảng cực viễn là khoảng cách từ điểm cực viễn đến mắt ( 0Cv )
2. Điểm cực cận: (Cc)
Là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật
- Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là khoảng cực cận ( 0 Cc )
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tổ chức HS trả lời C5, C6
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tóm tắt đầu bài và làm C5
C5: OA = 20m = 200cm
AB = 8m = 800cm
0A’ = 2 cm;
A’B’ = ?
- GV thống nhất câu trả lời đúng
- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
C5: OA = 20m = 200cm
AB = 8m = 800cm
0A’ = 2 cm; A’B’ = ?
Ta có tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O
A’B’/ AB = OA’/OA
Thay số A’B’ = 0,8cm
III. Vận dụng
C5: OA = 20m = 200cm
AB = 8m = 800cm
0A’ = 2 cm; A’B’ = ?
Ta có tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O
A’B’/ AB = OA’/OA
Thay số A’B’ = 0,8cm
IV. CỦNG CỐ
- Muốn ảnh rõ nét trên màng lưới thì thể thuỷ tinh phải như thế nào?
- Trình bày điểm giống nhau giữa mắt và máy ảnh?
- Đọc phần có thể em chưa biết
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bi 49: Mắt cận v mắt lo
File đính kèm:
- giao an tuan 29.doc