BÀI 56: TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
11 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 7 tuần 34 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn: 34 Ngaøy soaïn: 30/04/13
Tieát: 63 Ngaøy daïy: 02/05/13
BÀI 56: TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong tác dụng này.
2. Kó naêng:
- Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen.
3. Thái độ:
- Say mê vận dụng hiện tượng vật lý trong thực tế
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bảng 1 cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm
2. Học sinh
Mỗi nhóm: - Một tấm kim loại một mặt sơn trắng một mặt sơn đen.
Hoặc 2 tấm kim loại giống nhau: một sơn trắng, một sơn đen.
- 2 nhiệt kế, 1 chiếc đèn 25W, máy tính bỏ túi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sỹ số và vệ sinh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu?
- Khả năng tán xạ của vật màu trắng, vật có màu đen?
3. Tiến trình:
GV TỔ CHỨC CÁC HĐ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Ánh sáng chiếu vào các vật có làm các vật biến đổi không? - Trong thöïc teá ta ñaõ söû duïng aùnh saùng vaøo coâng vieäc naøo? Vaäy aùnh saùng coù taùc duïng gì?
- HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hieåu taùc duïng nhieät cuûa aùnh saùng
- Gọi học sinh trả lời câu C1. Giáo viên thống nhất ghi vở.
- Yêu cầu học sinh trả lời C2 .
- Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? Rút ra kết luận
- Hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm hình 56.2. yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm quan sát rút ra kết luận.
- Vật màu nào hấp thụ ánh sáng nhiều hơn
- Gọi học sinh đọc thông báo
C1: Anh sáng chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lên. Anh sáng chiếu vào quần áo ướt quần áo sẽ mau khô.
C2: Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời.
- Phơi muối ánh sáng làm nước biển bay hơi nhanh.
- Các nhóm học sinh bố trí thí nghiệm hình 56.2 và tiến hành thí nghiệm quan sát rút ra kết luận.
C3: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng
- Học sinh đọc thông báo
I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng
1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì?
C1:
C2: Đốt nóng vật bằng ánh sáng mặt trời.
- Phơi muối: Anh sáng làm nước biển bay hơi nhanh
2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen.
Nhận xét: Vật màu đen hấp thụ ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng
Hoạt động 3: Nghiên cứu tác dụng sinh học của ánh sáng
- Tác dụng sinh học là gì?
- Em hãy kể 1 số hiện tượng xảy ra với người và cây cối khi không có ánh sáng?
- Em hãy kể 1 số hiện tượng xảy ra với người và cây cối khi có ánh sáng?
- Tác dụng sinh học ánh sáng là ánh sáng có thể gây ra biến đổi nhất định ở sinh vật
- C4: Cây cối trồng không ánh sáng lá cây nhạt, cây yếu.
- C5: Người sống thiếu ánh sáng sẽ yếu.
- Cây trồng ngoài ánh sáng, cây khỏe mạnh, lá cây xanh tốt Người sống có ánh sáng sẽ khỏe mạnh, hồng hào, …
II. Tác dụng sinh học của ánh sáng.
- Tác dụng sinh học ánh sáng là ánh sáng có thể gây ra biến đổi nhất định ở sinh vật C4: Cây trồng ngoài ánh sáng, cây khỏe mạnh, lá cây xanh tốt.
C5: Người sống có ánh sáng sẽ khỏe mạnh, hồng hào, sáng sủa, minh mẫn,…
Hoạt động 4: Tác dụng quang điện của ánh sáng
- Pin mặt trời hoạt động trong điều kiện nào?
- Máy tính bỏ túi dùng pin mặt trời chỉ hoạt động khi nào?
- Không có ánh sáng pin có hoạt động được không?
- Pin quang điện biến đổi năng lượng nào sang năng lượng nào?
- Khi pin hoạt động được phải có ánh sáng
- Máy tính bỏ túi dùng pin mặt trời chỉ hoạt động khi có ánh sáng mặt trời
- Không có ánh sáng pin không hoạt động được
- Biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng sang năng lượng điện
III. Tác dụng quang điện của ánh sáng
1. Pin mặt trời
Khi pin hoạt động được phải có ánh sáng. Pin mặt trời hoạt động không phải do tác dụng nhiệt của ánh sáng.
2. Tác dụng quang điện của ánh sáng. (SGK)
Hoạt động 5: Vận dụng
- Tổ chức HS trả lời C8, C9, C10
- GV thống nhất câu trả lời đúng - Cho học sinh thảo luận C8
- Yêu cầu học sinh đọc và lần lượt gọi học sinh trả lời câu C9, C10,
- HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV
C8: Tác dụng nhiệt.
C9: Tác dụng sinh học.
C10: Ao màu tối hấp thu nhiệt tốt " cơ thể nóng lên.
Ao màu sáng hấp thụ nhiệt kém " cơ thể đỡ bị nóng.
IV. Vận dụng
C8: Tác dụng nhiệt.
C9: Tác dụng sinh học.
C10: Ao màu tối hấp thu nhiệt tốt " cơ thể nóng lên.
Ao màu sáng hấp thụ nhiệt kém " cơ thể đỡ bị nóng
IV. CỦNG CỐ
- Anh sáng có các tác dụng gì?
- Đọc phần có thể em chưa biết
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, làm bài tập trong SBT
- Học bài, ôn lại toàn bộ kiến thức để kiểm tra học kì II
……………………………………………………………………………………………………………
Tuaàn: 34 Ngaøy soaïn: 30/04/13
Tieát: 70 Ngaøy daïy: 03/05/13
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 - 2013
I. MỤC TIÊU
Phạm vi kiến thức:
- Từ tiết 37 đến tiết thứ 67 (sau khi học xong bài 60)
Mục đích:
- Đối với học sinh: Cần nắm những kiến thức trọng tâm của các chương để thi HKII có hiệu quả cao.
- Đối với giáo viên: Cần kiểm tra đánh giá học chuẩn kiến thức - kĩ năng mà học sinh đã học trong chương trình.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- TNKQ (30%) và TL (70%)
III. BẢNG TRỌNG SỐ
Nội dung
Tổng
Số tiết
thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
Chủ đề
tiết
Lý
thuyết
LT1
VD1
LT2
VD2
LT3
VD3
LT4
VD4
Tổng
1. Điện từ học
8
7
4.9
3.1
18.1
11.5
3
2
2.0
1.0
3
2. Quang học
17
13
9.1
7.9
33.7
29.3
5
5
3.75
3.0
6.75
3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
2
2
1.4
0.6
5.2
2.2
1
0
0.25
0
0.25
Tổng
27
22
15.4
11.6
57.0
43.0
9
7
6.0
4.0
10.0
IV - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Điện từ học
- Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay.
- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp
- Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng
- Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện
Số câu hỏi
1
C1
1
C2
1
C13
1
C3
1
C15
5
Số điểm
0.25
0.25
1.5
0.25
0.75
3.0đ
2. Quang học
- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta
- Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật
- Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính: vật kính là một thấu kính hội tụ, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng
- Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta
- Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa
- Vận dụng hệ thức giữa số bội giác và tiêu cự f của một kính lúp
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ
- Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
Số câu hỏi
1
C14
4
C4, C5, C8, C10
4
C6, C7, C9, C11
1
C16
10
Số điểm
2.75
1.0
1.0
2.0
6.75
3. Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học
Số câu
1
C12
1
Số điểm
0.25
0.25
TS câu hỏi
2
7
7
16
TS điểm
3.0
3.0
4.0
10,0
V. ĐỀ KIỂM TRA
A. TRẮC NGHIỆM. (3đ)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Dòng điện xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Lớn. B. Không thay đổi. C. Biến thiên. D. Nhỏ.
Câu 2. Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau quanh một cuộn dây.
Câu 3. Thiết bị nào sau đây hoạt động bằng dòng điện xoay chiều:
A. Đèn pin đang sáng. B. Nam châm điện.
C. Bình điện phân. D. Quạt trần trong nhà đang quay.
Câu 4. Vật kính của máy ảnh là dụng cụ nào sau đây:
A. Thấu kính phân kì B.Thấu kính hội tụ
C. Gương phẳng D. Tấm kính mờ
Câu 5. Ảnh hiện lên võng mạc của mắt là :
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật B. Ảnh thật, ngược chiều với vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật
Câu 6. Mắt của một người khi quan sát không điều tiết có thể nhìn rõ một vật xa nhất cách mắt 60cm. Để nhìn rõ những vật ở xa hơn thì người ấy cần dùng:
A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 60cm B. Kính lúp có tiêu cự tùy ý
C. Thấu kính phân kì có tiêu cự 60cm D. Kính phân kì có tiêu cự tùy ý.
Câu 7. Một kính lúp có tiêu cự f = 12,5cm, độ bội giác của kính lúp đó là:
A. G = 10. B. G = 2. C. G = 8. D. G = 4.
Câu 8. Đưa chậu cây ra ngoài sân phơi là ta đã sử dụng tác dụng nào của ánh sáng?
A. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng sinh học
C. Tác dụng quang điện D. Tất cả các tác dụng trên.
Câu 9. Biết ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ có độ lớn bằng vật và cách thấu kính
24 cm, tiêu cự của thấu kính là:
A. 12 cm B. 24 cm C. 48 cm D. 6 cm
Câu 10. Chiếu chùm ánh sáng trắng vào vật màu đỏ ta sẽ nhìn thấy vật có màu:
A. Đỏ. B. Trắng. C. Vàng. D. Đen
Câu 11. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước và chếch 300 so với mặt nước, góc khúc xạ có giá trị là:
A. Nhỏ hơn 600 B. Lớn hơn 600 C. Lớn hơn 300 D. Nhỏ hơn 300
Câu 12. Thiết bị khi hoạt động có sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng thành cơ năng:
A. Máy phát điện. B. Ăc quy. C. Nồi cơm điện. D. Động cơ điện.
B. TỰ LUẬN. (7đ)
Câu 13. Em hãy trình bày nguyên tắc cấu tạo và bộ phận chính của máy biến thế? Máy biến thế dùng để làm gì? (1.5đ)
Câu 14. Nêu kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật? Chiếu ánh sáng màu đỏ vào một tờ giấy màu trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì, nếu thay bằng tờ giấy màu xanh ta sẽ thấy tờ giấy có màu gì? Vì sao?(2.75đ)
Câu 15. Giải thích vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện? Nêu biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng? (0.75đ)
Câu 16. Một người đứng ngắm một cây xanh cách xa 5m. Cây cao 4m. Tính độ cao của ảnh cây xanh trên màng lưới của mắt. Coi thể thủy tinh cách màng lưới 2cm?(tính theo đơn vị cm) (2.0đ)
VI. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn: ( mỗi câu 0,25 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
C
C
D
B
B
C
B
B
A
A
A
D
B. TỰ LUẬN: (7đ)
Đáp án
Điểm
Câu 13:
- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Bộ phận chính của máy biến áp gồm 2 cuộn dây có số vòng dây khác nhau quấn trên 1 lõi bằng thép silic.
- Máy biến áp là thiết bị dùng để tăng giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Câu 14: Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.
Vật màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu
Vật màu đen không có khả năng tán xạ các ánh sáng màu.
* - Chiếu ánh sáng màu đỏ vào một tờ giấy màu trắng ta sẽ thấy tờ giấy có màu đỏ vì vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ
- Nếu thay bằng tờ giấy màu xanh ta sẽ thấy tờ giấy gần như có màu đen vì vật màu xanh tán xạ kém ánh sáng màu đỏ.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.75đ
0.5đ
Câu 15:
- Giải thích được: Khi truyền dây tải điện đi xa bằng đường dây dẫn, vì dây dẫn có điện trở. Do đó, có một phần điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tải điện.
- Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây tải điện
0.5đ
0.25đ
B
A
A’
B’
o
Câu 16. Vẽ hình
Ta có: DOAB đồng dạng với D OA’B’
=>
=>
Vậy độ cao của ảnh cây xanh là 1.6cm
1.0đ
1.0đ
VII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuaån bò bài 57: Thực hành – Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
- Các nhóm mang đĩa CD để thực hành, chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Tuaàn: 34 Ngaøy soaïn: 30/04/13
Tieát: 35 Ngaøy daïy: 03/05/13
KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013
A. MỤC TIÊU
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 34 theo PPCT
1. Đối với học sinh:
1.1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố kiến thức về các bài của chương điện học.
- Học sinh thấy được ứng dụng của điện học vào trong cuộc sống hằng ngày của các em.
1.2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên dựa vào sự nhiễm điện do cọ xát, học sinh có kỹ năng sử dụng các đồ dùng điện một cách an toàn và tiết kiệm điện có hiệu quả.
1.3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, tự giác khi làm bài, vận dụng kiến thức để giải quyết một số vấn đề xảy ra trong cuộc sống, ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm điện trong gia đình, nhà trường và xã hội.
2. Đối với giáo viên:
- Thông qua kiểm tra đánh giá học sinh mà nắm được mức độ tiếp thu kiến thức của các em.
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: TNKQ (30%) + TL (70%)
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình.
Chủ đề
Tổng số tiết
Tổng tiết
LT
Số tiết thực dạy
Trọng số
Số câu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
TN
TL
Tổng
LT
VD
1. Điện tích. Dòng điện
5
5
3.5
1.5
26.9
11.6
4
2
4
2
4.0
3.0
1.0
2. Tác dụng dòng điện
2
2
1.4
0.6
10.8
4.6
2
1
2
1
1.5
1.0
0.5
3. Cường độ. Hiệu điện thế
6
4
2.8
3.2
21.5
24.6
3
4
6
1
4.5
2.0
2.5
Tổng
13
11
7.7
5.3
59.2
40.8
9
7
12
4
10.0
6.0
4.0
2. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TN
TL
1. Điện tích. Dòng điện
- Chiều dòng điện là chuyển động của các điện tích dương
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện.
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
- Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương.Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau.
Vận dụng giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
Số câu hỏi
2
(C4, C5)
0.5 (C14a)
2
(C1, C2)
1
(C13)
0.5
(C14b)
6
Số điểm
0.5
0.5
0.5
1.5
1.0
4.0
40%
2. Các tác dụng của dòng điện
- Nêu được biểu hiện, ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện.
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện
- Nêu được ví dụ cụ thể về tác dụng quang của dòng điện
Số câu hỏi
1
(C15)
2
(C3, C5)
3
Số điểm
1.0
0.5
1.5
15%
3. Cường độ dòng điện. Hiệu điện thế
- Nêu được đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu được đơn vị đo cường độ dòng điện
- Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
- Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp.
- Nêu mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện, các hiệu điện thế trong đoạn mạch song song
Vẽ được sơ đồ mạch điện kín. Xác định mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện trong đoạn mạch mắc song song
Số câu hỏi
2
(C7, C9)
0.5 (C16a)
4
(C8, C10, C11, C12)
0.5
(C16b)
7
Số điểm
0.5
0.5
1.0
2.5
4.5
45 %
TS câu hỏi
6
7
3
16
TS điểm
3.0
3.0
4.0
10
100%
Đề bài:
I. Trắc nghiệm (3,0 điểm)
Chọn và khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1. Trong các vật liệu dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 2. Các vật liệu dẫn điện thường dùng là:
A. Đồng, nhôm, sứ. B. Đồng, nhôm, bạc.
C. Đồng, nhôm, chì. D. Đồng, nhôm, vàng.
Câu 3. Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật dẫn này:
A. Nóng lên. B. Lạnh đi.
C. Ban đầu nóng, sau đó lạnh. D. Không có hiện tượng gì
Câu 4. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các:
A. Điện tích dương. B. Điện tích âm.
C. Các êlectrôn tự do D. Các êlectrôn
Câu 5. Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật sau mang điện tích:
A. Một ống bằng gỗ B. Một ống bằng giấy
C. Một ống bằng thép D. Một ống bằng nhựa
Câu 6. Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng của dòng điện:
A. Tác dụng nhiệt. B. Tác dụng hóa học.
C. Tác dụng phát sáng. D. Tác dụng sinh lí.
Câu 7. Đơn vị không dùng để đo hiệu điện thế là:
A. Ampe B. Vôn C. Kilôvôn D. Milivôn
Câu 8. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn có cường độ tương ứng là I1 = 0,5A, I2 = 0,25A. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
A. I = 0,25A B. I = 0,75A C. I1 = 0,5A D. I = 1A
Câu 9. Đơn vị đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn B. Vôn kế C. Am pe D. Am pe kế
Câu 10. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính được tính là: A. U = U1 - U2 B. U = U1 . U2 C. U = U1 + U2 D. U = U1 : U2
Câu 11. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp dòng điện chạy qua mỗi đèn có giá trị tương ứng là I1 , I2. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính được tính là:
A. I = I1 - I2 B. I = I1 = I2 C. I = I1 + I2 D. I = I1 : I2
Câu 12. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch chính là:
A. U = U1 - U2 B. U = U1 = U2 C. U = U1 + U2 D. U = U1 : U2
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13. (1.5đ) Có mấy loại điện tích? Đó là những loại nào?
Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Câu 14. (1.5đ) a) Vật bị nhiễm điện có tính chất gì?
b) Giải thích tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Câu 15. (1.0đ) Nêu biểu hiện và ví dụ cụ thể về tác dụng sinh lí của dòng điện?
Câu 16. (3.0đ) a) Ampe kế là gì?
b) Một mạch điện gồm một nguồn điện, hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, một ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1 và một ampe kế A đo cường độ dòng điện qua mạch chính. Biết ampe kế A chỉ 0,5 A, ampe kế A1 chỉ 0,3A. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua đèn Đ2
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
Phần I. Ttrắc nghiệm (3,0 điểm ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
C
A
A
D
C
A
B
C
C
B
B
Phần II. Tự luận (7,0 điểm ):
Câu
Đáp án
Thang điểm
13
- Có hai loại điện tích
- Đó là điện tích âm và điện tích dương
- Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các điện tích khác loại thì hút nhau
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
14
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
- Vì khi cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên hút các hạt bụi bám vào cánh quạt
0.5 đ
1.0 đ
15
- Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ làm các cơ của người bị co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Chứng tỏ, dòng điện có tác dụng sinh lí.
- Trong y học, người ta có thể ứng dụng tác dụng sinh lí của dòng điện thích hợp để chữa một số bệnh như châm cứu dùng điện (điện châm
0.5 đ
0.5 đ
16
Đ1
A
A1
Đ2
Ampe kế là dụng cụ để đo cường độ dòng điện
Vẽ sơ đồ
Vì hai đèn mắc song song nên cường độ dòng điện qua đèn 2 là:
Ta có I = I1 + I2 => I2 = I – I1 = 0,5 – 0,3 = 0,2 (A)
0.5 đ
1.0 đ
1.5 đ
File đính kèm:
- giao an tuan 34.doc