Bài13: CÔNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt
-Nêu đươc các VD trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó .
-Phát biểu được công thức, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức: A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
II/ Công tác chuẩn bị
Tranh: con bò kéo xe. Vận động viên cử tạ , máy xúc đất đang làm việc .
II/ Tiến trình giảng dạy trên lớp:
1/ On định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ?
-Vì sao thuyền nổi trên mặt nước ? Sửa bài12.2 SBT.
3/ Giảng bài mới:
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 936 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 14, 15, 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần14 Ngày:5/12
Tiết:14 Lớp:81
Bài13: CÔNG CƠ HỌC
I/ Mục tiêu cần đạt
-Nêu đươc các VD trong SGK về các trường hợp có công cơ học và không có công cơ học, chỉ ra được sự khác biệt giữa các trường hợp đó .
-Phát biểu được công thức, nêu được tên các đại lượng và đơn vị, biết vận dụng công thức: A = F.s để tính công trong trường hợp phương của lực cùng phương với chuyển dời của vật.
II/ Công tác chuẩn bị
Tranh: con bò kéo xe. Vận động viên cử tạ , máy xúc đất đang làm việc .
II/ Tiến trình giảng dạy trên lớp:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng ?
-Vì sao thuyền nổi trên mặt nước ? Sửa bài12.2 SBT.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung HS ghi
HĐ1:Tạo tình huống học tập.
GV đặt vấn đề SGK.
HĐ2:Hình thành khái niệm công cơ học:
-Treo tranh vẽ hình 13.1, 13.2 SGK: Con bò kéo xe, vận động viên nâng tạ. Thông báo :
+Trường hợp 1: lực kéo của con bò đã thực hiện công cơ học .
+Trường hợp 2 : người lực sĩ không thực hiện công.
-Yêu cầu HS trả lời C1, C2.
-Khi nào có công cơ học ?
-Công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào ?
-GV giới thiệu: công cơ học còn được gọi tắt là công.
HĐ3: Cũng cố kiến thức về công
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, trả lời C3, C4 .
HĐ4:Công thức tính công.
-GV thông báo công thức tính công .
-Giải thích các đại lượng trong công thức và đơn vị công
Khi F (N), s (m)à A (N/m)
1N/m = 1J (Jun)
-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK, đặc biệt nhấn mạnh chú ý 2.
HĐ5: Vận dụng công thức tính công để giải bài tập.
-Yêu cầu HS giải bài tập C5 , C6.
C5
-Yêu cầu HS tóm tắt đề
-Ghi công thức tính công
-Đơn vị ?
C6
-Tóm tắt đề ?
Cho m = 2Kg à P =?
-GV nhắc : trọng lượng của vật cũng chính là lực tác dụng vào vật.
-Viết công thức tính: A = F . s
(A = p . h)
HS quan sát hình vẽ .
-HS thảo luận trả lời C1, C2.
+ Có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời .
+ Lực tác dụng vào vật và quãng đường vật dịch chuyển .
-HS trả lời C3, C4.
C3: a, c, d có công cơ học.
C4: a/ Lực kéo của đầu tàu.
b/ Lực hút của trái đất.
c/ Lực kéo của người công nhân.
-HS làm quen với công thức :
A = F. s
-Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- HS đọc chú ý SGK.
-HS thảo luận giải bài tập C5,C6.
C5:
F = 5000N
s = 1000m
A = ?
C6:
m = 2kg à p = 20N
s = 6m (h = 6m)
A = ?
I.Khi nào có công cơ học
1) Nhận xé:t
2) Kết luận :
Khi có lực tác dụng làm vật chuyển dời theo phương của lực, ta nói lực đó đã thực hiện công cơ học.
3) Vận dụng:
C3:
C4:
II. Công thức tính công
1) Công thức tính công cơ học . A = F . s
A: là công của lực F
F: là lực tác dụng vào vật (N) .
s: là quãng đường vật dịch chuyển (m)
Đơn vị:Jun (J).
1J = 1N/m
Chú ý : Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng không.
2)Vận dụng :
C5:
Công của lực kéo của đầu tàu: A = F.s
= 5000 .1000
= 5000000(J)
C6:
Công của trọng lực :
A = P. h
= 20 . 6 = 120 (J)
4/ Củng cố:
-Điều kiện để có công cơ học? Công thức tính công và đơn vị công ?
-Công thức A = F . s, trong đó F đơn vị là N, s đơn vị là m.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Làm bài tập 13.1 à 13.4 SBT trang 18 và chuẩn bị bài 14:” Định luật về công “.
IV/Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần16 Ngày:19/12
Tiết:16 Lớp:81
Bài15: CÔNG SUẤT
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người. Con vật hoặc máy móc. Biết lấy VD minh hoạ .
-Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất, vận dụng để giải bài tập định lượng đơn giản .
II/ Công tác chuẩn bị:
Tranh vẽ người công nhân H 15.1 SGK
II/ Tiến trình giảng dạy trên lớp:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Nêu định luật về công ?
-Sữa bài tập 14.2 SGK.
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung HS ghi
HĐ1:Tổ chức tình huống học tập.
-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
-Tóm tắt đề bài ? Nêu công thức tính công ?
-HS thảo luận nhóm, trả lời câu C1, C2.
-HS đưa ra phương án để biết: ai làm việc khoẻ hơn ?
-Lần lượt phân tích các phương án có trong SGK.
-HS trả lời C3? (Yêu cầu HS tính công thực hiện trong thời gian 1 giây của cả An và Dũng )
HĐ2: Thông báo kiến thức mới .
-GV thông báo khái niệm công suất , biểu thức tính đơn vị
CT: P = A : t
Đơn vị: W , KW, MW
HĐ3: Vận dụng giải bài tập.
-Yêu cầu HS đọc các bài C4, C5 .
C5:
-Tóm tắt đề bài, HS lên bảng giải.
-Viết công thức tính công suất ?
Đơn vị?
-SS công của trâu và của máy cày ? (là như nhau )
-SS t1 và t2 => P1 < P2
C6:
- V = 9km/h : có nghĩa như thế nào?
-Công thức tính A = ?
=> P = ?
GV hướng dẫn HS chứng minh công thức P = F . v
-HS đọc mục 1 SGK
TT: P1 = 160N, t1 = 50s
P2 = 240N, t2 = 60s
h = 4m
A1 = 160. 4 = 640J
A2 = 240. 4 = 960J
-HS đọc C2
Trong 1 giây, An thực hiện một công là
640 : 50 = 12,8J
Dũng thực hiện một công là
: 60 = 16J
Vậy Dũng làm việc khoẻ hơn.
-HS điền vào chổ trống .
-HS đọc thông tin SGK .
-HS đọc các bài C4, C5
C4 :
TT : A1 = 160. 4 = 640J
A2 = 240. 4 = 960J
t1 = 50s
t2 = 60s
P1 = ?
P2 = ?
C5:
t1 = 2h = 120ph
t2 = 20ph
SS :P1 và P2
HS dựa theo phương án C của câu C2
C6:
V = 9km/h có nghĩa 1h (3600s) ngựa kéo xe đi được đoạn đường 9km (9000m)
a/ P = ?
b/ CMR: P = F.v
I.Ai làm việc khoẻ hơn?
A1 = 160. 4 = 640J
A2 = 240. 4 = 960J
Vậy: Dũng làm việc khoẻ hơn.
II.Công suất:
1/Khái niệm: Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian .
2/Công thức:
P = A :t
A: công thực hiện được (J)
t: thời gian thực hiện công đó(s)
P : công suất
3/ Đơn vị : oát (W)
1W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000000W
III. Vận dụng:
C4 :
Công suất của An
P1= A1:t1 = 640 : 50 = 12,8W
Công suất của Dũng
P2 = A2 = 960 : 60 = 16W
C5:
t1 = 2h =120/
t2 = 20/
Ta thấy t1 = 6t2
Vậy máy cày có công suất lớn hơn 6 lần.
C6 :
a/ Công của lực kéo.
A = F . s = 200 . 9000
= 1800000(J)
Công suất :
P = A : t = 1800000 : 3600
= 500 (W)
b/ P = A : t
à P = = F . v (V = s : t)
4/ Củng cố:
-Nêu khái niệm công suất.Công thức tính công suất.
-Khi nói công suất của một máy là 80W thì em hiểu như thế nào?
-HS đọc “Có thể em chưa biết “
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Học bài và làm bài tập 15.1 à 15.6 SBT trang 21.
-Ôn tập thi HKI.
IV/Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần15 Ngày:12/12
Tiết: 15 Lớp:81
Bài15: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG.
I/ Mục tiêu cần đạt
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng : lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
-Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.
II/ Công tác chuẩn bị
Dụng cụ thí nghiệm H 14.1 SGK.
-Một lực kế 5N.
-Một ròng rọc động.
-Một quả nặng 200g.
-Một giá kẹp, một thước đo đạt thẳng đứng.
II/ Tiến trình giảng dạy trên lớp:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Điều kiện để có công cơ học? Biểu thức tính công?
-Aùp dụng : Một người kéo một thùng nước có trọng lượng 60N từ một giếng sâu 2m lên mặt đất. Tính công của người đó?
3/ Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung HS ghi
HĐ1: Tạo tình huống học tập GV đặt vấn đề như SGK.
HĐ2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để đi đến định luật về công .
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK.
-Tiến hành thí nghiệm như mô tả H 14.1 SGK.
Lưu ý HS : kéo 2 đầu dây song song nhau.
Ở trường hợp 2: kéo đều lực kế sao cho vật nặng đi được quãng đường s giống như trước .
-Yêu cầu HS ghi kết quả qua sát được vào bảng.
-Yêu cầu HS trả lời C1,C2,C3, C4
-KL gì về công khi sử dụng máy cơ đơn giản với khi không sử dụng máy cơ đơn giản ?
HĐ3:Định luật về công.
-GV thông báo cho HS: tiến hành TN với các loại máy cơ đơn giản khác cũng thu được kết quả như trên .
-Yêu cầu HS phát biểu định luật về công.
-GV lưu ý trường hợp “ngược lại”.
(VD : dùng đòn bẩy lợi về đường đi nhưng thiệt về lực )
HĐ4:Vận dụng.
-Yêu cầu HS làm C5,C6.
C5: Tóm tắt đề bài?
-Yêu cầu HS viết biểu thức tính công?
-Nếu không dùng mặt phẳng nghiêng thì công của lực kéo bằng bao nhiêu ?
C6: -Yêu cầu HS đọc để tóm tắt đề bài?
-GV gợi ý : dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi.
F = P : 2, h = s :2
-HS viết công thức tính công ?
-HS đọc thí nghiệm SGK
-HS quan sát TN GV làm
-Ghi kết quả vào bảng 14.1
-HS trả lời C1, C2, C3, C4.
-KL : A1 = A2
-HS phát biểu định luật về công
C5:TT
P = 500N
H = 1m
A = ? (A = P . h)
HS: cũng đúng bằng công đưa vật lên bằng MP nghiêng.
C6:
P = 420N
s = 8m
F = ?
h = ?
A = ?
(A = F . s hoặc A = p . h )
I.Thí nghiệm:
(SGK)
II. Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công . Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
III.Vận dụng:
C5: a/ Trường hợp thứ nhất ta kéo một vật với một lực nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
b/ Không trường hợp nào tốn công nhiều hơn.
c/ Công của lực kéo:
A = p . h = 500 . 1 = 500N
C6:
a/ Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực:
F = P:2 = 420 :2 = 210N
h = s : 4 = 4m
b/ Công để nâng vật lên:
A = P .h = 420 . 4 = 1680N.
4/ Củng cố:
-Định luật về công.
-GV thông báo sơ lược về công có ích, công toàn phần và hiệu suất.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Đọc phần có thể em chưa biết.
-Làm bài tập 14.1 à 14.4 SBT trang 19 và chuẩn bị bài:” Công suất “.
IV/Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: Ngày:
Tiết: Lớp:81
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS hệ thống hoá kiến thức từ bài 1 à bài 32 :
-Vận dụng được những kiến thức đã học và kĩ năng giải bài tập.
II/ Công tác chuẩn bị:
* Đối với HS: Chuẩn bị các câu hỏi trong đề cương.
II/ Tiến trình giảng dạy trên lớp:
1/ Oån định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Giảng bài mới:
Phần I: Trắc nhgiệm
Trả lời các câu hỏi gồm 25 câu.
Phần II : Tự luận
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu 1:
-Yêu cầu HS tóm tắt đề.
h = 1,6m - Công thức tính P của
h1 = 1,2m chất lỏng . P = ?
h2 = 0,7m -h: được tính như thế nào?
d = 10000N/m2
p1 = ? p2 = ?
Câu 2:
m1 = 60kg à p = 600N -Công thức tính P
m2 = 4kg à p = 40N của chất rắn.
s = 8cm2 = 0,0008m2
Câu 3:
h = 5m
l = 40m
Fms = 20N
m = 60kg => p = 600N
A =?
Câu4:
v = 0,4m3
m = 500kg => P = 5000N
dnước= 10000N/m3
Vật chìm hay nổi?
Câu 5:
F = 600N
t = 5ph = 300s
A = 360000J
V =?
Câu 6:
h = 1,5m
m = 100kg => p = 1000N
s = 50cm2 = 0,005m2
d = 8000N/m3
p = ?
Câu 1:
Aùp suất lên một điểm cách mặt nước 1,2m.
P1 = h1 . d =1,2 . 10000 = 12000N/m2
Aùp suất lên một điểm cách đáy 0,2m.
P2 = (h – h2). d = (1,6 – 0,7 ) .10000 = 9000N/m2
Câu 2: Aùp suất các chân ghế lên mặt đất:
P = = 200000N/m2
Câu 3: Công có ích:
A1= P h = 600.5 = 3000J
Công hao phí :
A2 = Fms .l = 20 .40 = 800J
Công của người sinh ra:
A = A1 + A2 = 3000 + 800 = 3800J
Câu4: Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật:
FA = v.d = 0,4 .10000 = 4000N
P > FA => vật chìm
Câu 5:
A = F .S => S = A/F = 360000/600 = 600J
v = S/t = 600/300 = 2m/s
Câu 6:
Aùp suất cột chất lỏng lên đáy bể
P1 = h d = 1,5 .8000 = 12000N/m2
Aùp suất của pitton lên đáy bể
P2 = = = 200000N/m2
Aùp suất lên đáy bể
P = p1 + p2 = 12000 + 200000 = 212000N/m2
4/ Củng cố:
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
-Làm và xem các bài tập đã giải. Chuẩn bị bài thật tốt thi HKI. ( thứ sáu 06/01/06 )
IV/Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- bai 141516.doc