Bài 21 NHIỆT NĂNG
I. Mục tiêu
-Phát biểu được định nghĩa nhiết năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
II. Chuẩn bị
-Cho GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? làm bài tập 20.1, 20.2.
2. Khuyếch tán là gì? Vì sao có hiện tượng khuyếch tán?
15 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 21 đến 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 Ngày soạn : 09 / 02 / 2010
Bài 21 NHIỆT NĂNG
Mục tiêu
-Phát biểu được định nghĩa nhiết năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.
II. Chuẩn bị
-Cho GV: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? làm bài tập 20.1, 20.2.
Khuyếch tán là gì? Vì sao có hiện tượng khuyếch tán?
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HS nghe GV truyền đạt .
HĐ2. Tìm hiểu về nhiệt năng (13.p)
-GV y/c HS nhắc lại khái niệm động năng đã học.
-Các phân tử, n tử có động năng không? Tại sao?
-GV đưa ra khái niệm nhiệt năng.
-GV y/c HS tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-Dựa vào mối quan hệ đó GV y/c HS đưa ra cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.
-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt năng.
-HS hoạt động theo nhóm để đưa ra mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.
-HS hoạt động theo nhóm về các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
I. Nhiệt năng
-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật.
-Nhiệt độ của vật càng cao tức là các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , nhiệt năng của vật càng lớn
HĐ3. Các cách làm thay đổi nhiệt năng (10p)
-GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm để đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng.
-Ghi lại các cách làm thay đổi nhiệt năng của HS đưa ra , từ đó quy về 2 loại là thực hiện công hay truyền nhiệt.
-HS đưa ra các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật.
-HS sắp xếp thành 2 loại về các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
-thực hiện công .
-truyền nhiệt.
-HS trả lời câu hỏi C1, C2.
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng của vật
-thực hiện công .
-truyền nhiệt.
Cho ví dụ:
HĐ4. Tìm hiểu về nhiệt lượng (3.p)
-GV đưa ra khái niệm và đơn vị của nhiệt lượng.
-GV y/c HS giải thích đơn vị của nhiệt lượng là J.
-HS nghe GV truyền đạt .
-HS nghe GV hình thành khái niệm nhiệt lượng.
-HS trả lời các câu hỏi của GV.
III. Nhiệt lượng
-Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng.
-Ký hiệu: Q, đơn vị: J
HĐ 5. Vận dụng (10p)
-GV y/c HS trả lời các câu C3, C4, C5.
-GV y/c HS thảo luận về nhữngcâu trả lời đó.
-GV theo dõi HS thảo luận.
-HS trả lời các câu C3, C4, C5.
-HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời.
III. Vận dụng
C3: nhiệt năng của miếng đồng giảm, còn nhiệt năng của cốc nước tăng.
Đây là sự truyền nhiệt.
C4: Từ cơ năng sang nhiệt năng. đây là sự thực hiện công.
C5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của không khí, quả bóng và mặt sàn, một phần biến thành động năng của không khí.
Củng cố (1p)
-GV y/c HS nhắc lại: -Khái niệm nhiệt năng, các cách làm thay đổi nhiệt năng, khái niệm nhiệt lượng và đơn vị của nó. Đi đến những điều cần ghi nhớ.
3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập
IV. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra
.....................................................
Tiết 25 Ngày soạn : 16 / 02 / 2010
Bài 22 DẪN NHIỆT
I. Mục tiêu
-Tìm được các ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh sự dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
-Thực hiện được các thí nghiệm về sự dẫn nhiệt chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí.
II. Chuẩn bị
-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 22.1, 22.2, 22.3 và 22.4 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Nhiệt lượng là gì? Hãy nêu vài ví dụ về nhiệtlượng.
Làm các bài tập 22.1, 22.5.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HS nghe GV truyền đạt .
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
-GV làm TN như hình 22.1
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi từ C1, C2, C3.
-HS theo dõi TN của GV,
-HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C1, C2, C3.
I. Sự dẫn nhiệt
1. TN: SGK.
2. trả lời các câu hỏi.
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2: Theo thứ tự từ a, b, c, d rồi đến e.
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng,.
HĐ3. Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt của các chất (20p)
-GV làm TN 22.2.
-GV y/c HS trả lời C4, C5.
-GV y/c HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-GV làm các TN ở hình 22.3 và 22.4 SGK.
-GV hướng dẫn y/c HS quan sát và thảo luận để trả lời các câu hỏi: C6, C7.
-HS theo dõi TN của GV,
-HS trả lời theo cá nhân các câu hỏi từ C4, C5.
-HS quan sát TN do GV làm.
-HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi C6, C7.
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
C4: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C5: Trong 3 chất đó thì đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
HĐ 4. Vận dụng (12p)
-GV y/c HS thảo luận để trả lời các câu hỏi từ C8 đến C12.
Củng cố (2p)
-GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi C8 => C12.
-nhiều HS nhắc lại sự dẫn nhiệt, so sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
-HS đọc phần ghi nhớ
III. Vận dụng
C8: -Cầm thìa nhúng vào bát canh nóng.
-Soong nhôm nóng lên khi đặt lên bếp
-Nung kim loại.
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên khi sờ tay vào nhiệt truyền từ tay sang kimloại nhanh hơn nên ta có cảm giác lạnh hơn.
3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra
.....................................................
Tiết 26 Ngày soạn : 23 / 02 / 2010
Bài 23 ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I. Mục tiêu
-Nhận biết đợc dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
-Biết được đối lưu xẩy ra trong môi trường nào và không thể xẩy ra trong môi trường nào.
-Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.
-Nêu được tên hình thức truyền nhiệt trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân không.
II. Chuẩn bị
-GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2, 23.3, 23.4 và 23.5 SGK.
-1 phích và hình vẽ phóng đại của cái phích.
-HS mỗi nhóm: Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 23.2 SGK.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Hãy lấy một số ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. Làm bài tập 22.3, 22.4 SBT.
2. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. Làm bài tập 22.5, 22.6 SBT.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
-HS nghe GV truyền đạt .
HĐ2. Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (8p)
-GV giới thiệu các dụng cụ TN
-GV hướng dẫn HS làm TN như hình 23.2 SGK.
-GV y/c HS nhắc lại điều kiện về sự nổi.
-GV y/c HS trả lời câu C1, C2, C3.
-GV hướng dẫn HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-GV chốt lại cho HS ghi bài.
-HS làm TN như hình 23.2 SGK.
-HS quan sát TN, chú ý sự chuyển động các p tử nước.
-HS nhắc lại: - vật nổi khi Dv < Dcl.
-HS trả lời các câu C1, C2, C3.
-HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-HS ghi bài
I. Đối lưu
1.TN (SGK)
2. Trả lời các câu hỏi
C1: Di chuyển thành dòng.
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên nở ra nên trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước lạnh, vậy lớp nước nóng nổi lên, lớp nước lạnh chìm xuống.
C3: Nhờ nhiệt kế.
HĐ3. Vận dụng (5p)
-GV làm TN 23.3 cho HS quan sát.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C4, C5, C6.
-Tại sao lớp không khí xung quanh cây hương đang cháy vẫn bị nóng lên nhưng không bay lên cao mà lại bay xuống dưới như vậy? -GV y/c HS nhắc lại sự dẫn nhiệt và sự đối lưu.
-GV đặt vấn đề: Sự dẫn nhiệt và sự đối lưu xẩy ra trong môi trường có vật chất. Vậy giả sử trong môi trường không có vật chất thì có sự dẫn nhiệt và đối lưu xẩy ra hay không? Có sự truyền nhiệt hay không? Vậy nó truyền nhiệt bằng cách nào?
-HS quan sát TN
-HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-HS trả lời các câu hỏi và thảo luận để rút ra kết luận.
-HS nghe GV đặt vấn đề.
-Trong môi trường không có vật chất thì không có sự dẫn nhiệt và đối lưu nhưng có sự truyền nhiệt xẩy ra ví dụ: Trái đất vẫn nhận được năng lượng của ánh sáng mặt trời
3. Vận dụng
C4: Ở trong bình lớp không khí ở trên ngọn nến nóng hơn nên trọng lượng riêng nhỏ hơn lớp nước ở bên cây hương. Kết quả lớp không khí trên ngọn nến bay lên, lớp không khí bên cây hương chìm xuống.
C5: Để tạo thành dòng đối lưu làm cho nước hay không khí nhanh nóng hơn.
C6: Không.
- Vì trong chân không không có các phân tử hay nguyên tử nên không thể tạo thành dòng được.
-Vì trong chất rắn các nguyên tử liên kết chặt chẽ nên chung chỉ dao động quanh 1 vị trí cân bằng xác định chứ không thể tạo thành dòng được.
HĐ4. Tìm hiểu về bức xạ nhiệt (10p)
-GV làm TN 23.4 và 23.5 cho HS quan sát.
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C7, C8, C9.
-GV hướng dẫn HS thảo luận về các câu trả lời đó.
-GV chốt lại cho HS ghi bài.
-HS quan sát TN do GV làm.
-HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi.
-Cá nhân trả lời các câu hỏi.
II. Bức xạ nhiệt
TN (SGK)
Trả lời các câu hỏi
C7: Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.
C8: Không có nhiệt truyền đến. Chứng tỏ miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền đến, nhiệt truyền từ đèn sang bình theo đường thẳng.
C9: Không phải là dẫn nhiệt vì chất khí truyền nhiệt kém. Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng.
Định nghĩa bức xạ nhiệt: SGK
HĐ5: Vận dụng (10p)
-GV hướng dẫn HS trả lời câu C10, C11, C12.
- Y/c HS thảo luận theo nhóm về các câu trả lời đó.
Củng cố (2p)
-GV y/c HS nhắc lại sự đối lưu, bức xạ nhiệt
-Những HS yếu, tbình lần lượt nhắc lại sự đối lưu, bức xạ nhiệt.
3. Vận dụng
C10: Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Để giảm sự hấp thụ tia nhiệt.
C12: Dẫn nhiệt, đối lưu, đối lưu, bức xạ nhiệt.
3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra
.....................................................
Tiết 27 Ngày soạn : 30 / 02 / 2010
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
- Làm cơ sở để cho GV điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp với đối tượng HS.
- Động viên và kích lệ HS phấn đấu vươn lên trong học tập.
II. Chuẩn bị đề kiểm tra
Đề 2:
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)
1. Gäi A1, p1, t1, vµ A2, p2, t2 lµ c«ng, c«ng suÊt, thêi gian cña m¸y 1 vµ m¸y 2. Trong c¸c phÐp so s¸nh c«ng suÊt sau cña 2 m¸y, chän phÐp so s¸nh nµo sai ?
A. Khi A1 > A2 hoÆc t1> t2 th× p1 > p2 . B. Khi t1= t2, nÕu A1> A2 th× p1 > p2.
C. Khi A1= A2, nÕu t1> t2 th× p2 > p1. D. Th¬ng sè th× p1 > p2.
2. Khi nãi ®Õn thÕ n¨ng ®µn håi cã c¸c c©u ph¸t biÓu sau, H·y chän c©u ph¸t biÓu ®óng.
A. Khèi lîng cña vËt cµng lín th× thÕ n¨ng ®µn håi cµng lín.
B. §é biÕn d¹ng ®µn håi cµng lín (trong giíi h¹n) th× thÕ n¨ng ®µn håi cµng lín .
C. ChiÒu dµi cña lß xo cµng dµi th× thÕ n¨ng ®µn håi cµng lín.
D. C¶ ba c©u ph¸t biÓu ®Òu kh«ng ®óng.
3. Mét chiÕc xe lín vµ mét chiÕc xe nhá ®ang chuyÓn ®éng cïng vËn tèc. §éng n¨ng cña chiÕc xe nµo lín h¬n? t¹i sao? H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u tr¶ lêi sau:
A. §éng n¨ng cña 2 xe b»ng nhau, v× vËn tèc cña chóng b»ng nhau.
B. §éng n¨ng cña xe lín lín h¬n, v× khèi lîng cña xe lín lµ lín h¬n .
C. §éng n¨ng cña xe lín nhá h¬n, v× khèi lîng cña xe lín lµ lín h¬n
D. C¶ 3 c©u tr¶ lêi ®Òu sai.
4. T¹i sao khi ta bá mét Ýt muèi vµo mét cèc níc, muèi tan vµo níc mµ níc còng kh«ng bÞ trµn ra ngoµi? H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u sau:
A. V× h¹t muèi qu¸ nhá. B. V× khi bá muèi vµo níc th× níc bÞ nÐn l¹i.
C. V× níc thÊm vµo trong muèi. D. V× gi÷a c¸c ph©n tö níc vµ c¸c ph©n tö muèi cã kho¶ng c¸ch .
5. VËt A cã khèi lîng lín h¬n vËt B, nhng l¹i cã nhiÖt ®é nhá h¬n vËt B. Gäi vA, vB lµ vËn tèc chuyÓn ®éng cña c¸c ph©n tö cña vËt A, cña vËt B. H·y so s¸nh vA víi vB. Sù so s¸nh nµo sau ®©y lµ ®óng? T¹i sao?
A. vA > vB, v× A cã khèi lîng lín h¬n B. B. vA > vB, v× A cã nhiÖt ®é nhá h¬n B.
C. vA < vB, v× A cã khèi lîng lín h¬n B. D. vA < vB, v× A cã nhiÖt ®é nhá h¬n B .
6. Trong c¸c trêng hîp sau, trêng hîp nµo nhiÖt n¨ng thay ®æi lµ do sù truyÒn nhiÖt.
A. Khi bËt que diªm, que diªm ch¸y. B. Ngêi thî mµi dao, dao nãng lªn.
C. Bá côc níc ®¸ vµo ly chÌ . D. Khi ®ãng cäc, sê vµo bóa thÊy nãng.
7. T¹i sao b¸t dÜa thêng lµm b»ng sø? H·y chän c©u gi¶i thÝch ®óng.
A. V× sø dÉn nhiÖt kÐm, gi÷ thøc ¨n nãng l©u ¨n ngon h¬n, tay cÇm ®ì nãng .
B. V× sø dÉn nhiÖt tèt nªn lµm cho thøc ¨n chãng nguéi, dÔ ¨n.
C. V× sø ®Ñp, dÔ röa.
D. Mét c©u gi¶i thÝch kh¸c.
8. VËt nh thÕ nµo cã kh¶ n¨ng hÊp thô bøc x¹ nhiÖt tèt. H·y chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt.
A. VËt chØ cã bÒ mÆt xï x×. B. VËt chØ cã mµu sÉm.
C. VËt cã bÒ mÆt xï x× vµ mµu n©u sÉm . D. VËt nh½n bãng vµ cã mµu s¸ng.
II. Phần bài tập tự luận (6 điểm)
Th¶ mét miÕng s¾t cã khèi lîng 500g ®îc nung nãng tíi 700C vµo mét b×nh nh«m cã khèi lîng 100g ®ùng 2lÝt níc nhiÖt ®é 200C. X¸c ®Þnh nhiÖt ®é cña níc khi cã sù c©n b»ng nhiÖt. BiÕt nhiÖt dung riªng cña nh«m, s¾t vµ níc lÇn lît lµ 880J/kg.K, 460J/kg.K vµ 4200J/kg.K. (Bá qua nhiÖt lîng do m«i trêng ngoµi hÊp thô).
Đáp án
§Ò 2.
I. PhÇn tr¾c nghiÖm:
1A; 2B; 3B; 4D; 5D; 6C; 7A; 8C. Mçi c©u 0,5 ®iÓm.
II. PhÇn tù luËn:
mS = 0,5kg; t1S = 700C; mnh = 0,1kg; mn = 2kg; t1nh = t1n = 200C.
Cnh = 880J/kg.K, CS = 460J/kg.K , Cn =4200J/kg.K.
t = ?
Gi¶i
NhiÖt lîng táa ra cña s¾t: QST = CS.mS(t1S - t2S)=460.0,5.(70-t)=16100- 30t.
NhiÖt lîng thu vµo cña níc: QNTh=Cn.mn(t2n-t1n)=4200.2(t-20)=8400t-168000.
NhiÖt lîng thu vµo cña nh«m: QNTh = Cnh.mnht2nh - t1nh) = 880.0,1(t - 20) = 88t-17600.
Theo ph¬ng tr×nh c©n b»ng nhiÖt: QT = QTh => QST = QNTh+QNTh
=>16100 - 230t = 8400t – 168000+ 88t-17600
=>(230 + 8400 + 88)t = 168000 + 17600 + 16100 => t = 230C.
Tiết 28 Ngày soạn: 02 / 3 / 2010
Bài 24 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Mục tiêu:
-Kể được tên các đại lượng quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cân fthu vào để nóng lên.
-Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
- Mô tả được TN và xử lý được bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm nên vật.
II. Chuẩn bị :
GV: Các dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1 SGK. 3 bảng con.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1/.Có bao nhiêu hình thức truyền nhiệt? Đó là những hình thức nào? Cho ví dụ.
2/.Làm các bài tập 23.5, 23.6, 23.7. SBT.
2. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như ở trong SGK.
HS nghe GV truyền đạt .
HĐ2. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào những yếu tố nào? (10 phút)
-GV y/c HS dự đoán Q thu vào của 1 vật phụ thuộc vào gì?
-GV lựa chọn những đại lượng hợp lý.
-HS dự đoán.
-HS nghe GV kết luận các đại lượng mà Q phụ thuộc vào nó.
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
-Khối lượng m (kg).
-Độ tăng nhiệt độ t = t2 – t1 (t1,t2 là nhiệt độ ban đầu vànhiệt độ cuối) (0C).
-Chất làm nên vật.
HĐ3. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào m của vật (5phút)
-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào m như thế nào? GV chọn lại cách làm TN tốt nhất tiến hành TN như hình 24.1 SGK.
-GV y/c HS dựa vào lượng nước ở 2 cốc, thời gian đun để suy luận tính toán và điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.1.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C1, C2.
-HS nêu phương án làm TN giữ chất làm nên vật và t không đổi và thay đổi m.
-HS quan sát GV làm TN.
-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.1. (Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C1, C2.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1: Chất làm nên vật, độ tăng nhiệt độ là 2 yếu tố được giữ giống nhau. Khối lượng chất là thay đổi. Là để xem nhiệt lượng thu vào có phụ thuộc vào khối lượng của vật hay không?
C2: Q tỷ lệ thuận với m.
HĐ4. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào độ tăng nhiệt độ của vật (5phút).
-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào t như thế nào? GV chọn lại phương án tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.2 SGK.
-GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.2 SGK.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m và chất làm nên vật không đổi mà cho t thay đổi.
-HS quan sát GV làm TN.
-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.2.(Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
C3: : Chất làm nên vật, khối lượng vật là 2 yếu tố được giữ giống nhau. muốn vậy ta dùng 2 lượng chất lỏng giông nhau.
C4: Độ tăng nhiệt độ là thay đổi. Muốn vậy ta đo khoảng thời gian đun bình (1) với độ tăng t1 và khoảng thời gian đun bình (2) với độ tăng t2 (t1 t2).
C5: Q tỷ lệ thuận với t.
HĐ5. Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào phụ thuộc vào chất làm nên vật (5p).
-GV y/c HS nêu phương án làm TN để biết được sự phụ thuộc vào chất làm nên vật như thế nào? GV chọn lại phương án tốt nhất và tiến hành TN như hình 24.3 SGK.
-GV thông báo kết quả TN và y/c HS điền các giá trị thích hợp vào các ô trống ở bảng 24.3 SGK.
-GV hướng dân HS trả lời các câu hỏi C6, C7.
-HS thảo luận theo nhóm để nêu phương án làm TN giữ m và t không đổi mà cho chất làm nên vật thay đổi.
-HS quan sát GV làm TN.
-HS nghe GV hướng dẫn và suy luận tính toán để điền giá trị thích hợp vào ô trống ở bảng 24.3.(Vào bảng con).
-HS trả lời các câu hỏi C6, C7.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm nên vật
C6: Độ tăng nhiệt độ, khối lượng của vật là 2 yếu tố được giữ giống nhau. Chất làm nên vật là thay đổi.
C7: Q1 Q2 chứng tỏ nNhiệt lượng thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm nên vật.
HĐ 6. Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (3p).
-GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
-GV giới thiệu đại lượng nhiệt dung riêng, yêu cầu HS nêu ý nghĩa của nó.
-Y/C HS nêu tên và đơn vị của các đại lượng còn lại trong công thức.
HS nghe giới thiệu công thức tính nhiệt lượng.
-HS nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức.
-HS nêu ý nghia con số 4200 ở trong bảng 24.4 SGK.
II. Công thức tính nhiệt lượng
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức: Q = C.m.t. Trong đó:
Q là nhiệt lượng vật thu vào (J).
m là khối lượng của vật (kg).
t = t2 –t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hay 0K).
C là đại lượng đặc trưng cho chất làm nên vật gọi là nhiệt dung riêng (J/kg.K).
*Nhiệt dung riêng:
ĐN: SGK.
Ý nghĩa: Con số 4200 cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Viết là Cn = 4200J/kg.K. Có nghĩa là cứ 1kg nước muốn tăng thêm 10C thì cần phải thu vào một nhiệt lượng là 4200J.
HĐ 7. Vận dụng (8p)
-GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C8, C9, C10 SGK.
Củng cố (1p): Y/C HS nhắc lại khái niệm nhiệt dung riêng và công thức ính nhiệt lượng của vật thu vào.
-HS trả lời các câu hỏi C8, C9, C10 SGK.
-Mỗi HS lên bảng làm 1 bài.
-HS nhận xét và sửa sai nếu có.
- Lần lượt từng HS trả lời các câu hỏi của GV.
III. Vận dụng
C8: Muốn xác định Q ta phải:
-Tra bảng nhiệt dung riêng của các chất để biết C.
-Dùng cân để đo m (kg).
-Dùng nhiệt kế để đo t1.
-Đun vật.
-Dùng nhiệt kế để đo t2.
-Dùng công thức để tính.
Q = C.m.t =C.m.(t2 – t1) (J).
C9: Q = C.m.t
=5.380.(50-30) = 38000 (J).
C10: Qnh = Cnh.mnh .tnh
= 880.0,5.(100-25) = 14250(J).
Qn = Cn.mn.tn
= 4200.2.(100-25) = 620000(J).
Vậy Nhiệt lượng cần cung cấp là:
Q = Qnh + Qn = 634250(J).
3.Dặn dò: (2p) (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra
.....................................................
Tiết 29 Ngày soạn: 09 / 3 / 2010
Bài 25 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I. Mục tiêu:
-Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lý truyền nhiệt.
-Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau.
-Giải thích được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
II. Chuẩn bị:
GV giải trước các bài tập trong phần vận dụng.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1. Hãy viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của một vật và minh họa các đại lượng có trong công thức đó.
2. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? Hãy tính nhiệt lượng thu vào của 5 kg nước để cho nhiệt độ của nó tăng từ 200C đến khi sôi.
2. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
HĐ1. Tổ chức tình huống học tập (2 phút)
Đặt vấn đề: Như phần mở bài trong SGK.
HS nghe GV truyền đạt .
HĐ2. . Nguyên lý truyền nhiệt (10p)
-GV y/c HS đọc phần nguyên lý truyền nhiệt.
-GV yên cầu HS dựa vào 3 nguyên lý đó để giải thích vấn đề đặt ra ở đầu bài.
-HS đọc và ghi vào vở.
-HS giải thích......
I. Nguyên lý truyền nhiệt
(SGK).
HĐ3. Phương trình cân bằng nhiệt (10p).
-GV y/c HS xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
-GV y/c HS đọc đề phần ví dụ.
-GV lưu ý cho HS trong bài này có mấy vật truyền nhiệt cho nhau. Vật nào là vật truyền nhiêt, vật nào là vật thu nhiệt? tại sao?
-GV y/c HS ghi tóm tắt và giải.
-HS dựa vào nguyên lý thứ 3 để xây dựng phương trình cân bằng nhiệt.
-HS đọc đề bài ở ví dụ và viết tóm tắt.
-Dưới sự hướng dẫn của GV HS tự làm bài tập và lên bảng giải:
-Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra của vật tỏa.
-Viết công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật thu.
II. Phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu.
*Ví dụ: (SGK).
HĐ4. . Vận dụng (12p)
*GV y/c HS giải câu C1.a.
-GV y/c HS nêu các bước tiến hành TN theo câu C1.b.
-GV hướng dẫn HS tiến hành TN.
-Đổ 300g nước lạnh vào 200g nước sôi.
-Bỏ nhiệt kế vào nhiệt lượng kế và theo dõi số chỉ NK.
-Đọc số chỉ t/ của nhiệt kế khi mực thủy ngân trong ống không tụt xuống nữa. SS t/ với t.
*GV y/c HS nêu được vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
-GV y/c HS lên bảng ghi tóm tắt câu C2.
-Gọi HS lên bảng giải.
-Y/C HS dưới lớp nhận xét.
-GV chốt lại bổ sung cho HS ghi bài.
*C3:
GV y/c HS nêu được vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
-GV y/c HS lên bảng ghi tóm tắt câu C2.
-Gọi HS lên bảng giải.
-Y/C HS dưới lớp nhận xét.
-GV chốt lại bổ sung cho HS ghi bài.
Củng cố (2p): Y/C HS nhắc lại phần ghi nhớ.
-HS dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ phòng rồi ghi tóm tắt và giải theo cá nhân câu C1.a.
-HS hoạt động theo nhóm thảo luận để đưa ra được các bước tiến hành TN.
-HS tiến hành TN theo sự hướng dẫn của GV.
-HS trả lời các câu hỏi đặt ra của GV.
-HS so sánh t với t/ và giải thích?
*HS chỉ được vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
1HS lên bảng ghi TT.
-HS nhận xét và bổ sung.
-HS khác lên bảng giải C2.
- HS nhận xét và ghi bài.
*HS chỉ được vật tỏa nhiệt và vật thu nhiệt.
1HS lên bảng ghi TT.
-HS nhận xét và bổ sung.
-HS khác lên bảng giải C2.
- HS nhận xét và ghi bài.
III. Vận dụng
C1: mS = 0,2kg, t1S = 1000C, mL = 0,3kg, t1L = 300C.
t = ? (nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp).
Giải:
*Tính t:
Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi:
Qtỏa = Cn.mS(t1S – t) = Cn.0,2.(100-t).
Nhiệt lượng thu vào của nước lạnh:
Qthu = Cn.mL(t – t1l) = Cn.0,3.(t - 30).
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa = Qthu =>0,2.(100-t) = 0,3.(t - 30).
=>0,5t = 29 => t = 580C.
*TN đo t/
*So sánh t với t/:
-t/ < t vì có sự mất mát nhiệt ra môi trường ngoài, dụng cụ đo và sai số của phép đo.
C2: mđ = 0,5kg, mn = 0,5kg, tđ = 80-20=600C.
Qnthu = ?; tn = ?
Giải:
Nhiệt lượng thu vào của nước bằng nhiệt lượng thu vào của nước:
Qn=Qtỏađ=Cđ.mtđ =380.0,5.60=11400(J).
*Độ tăng nhiệt độ của nước:
.
C3: mKL = 0,4kg, tKL=100-20=800C, mn = 0,5kg, tn = 20-13=70C.
CKL = ?
Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra của KL bằng nhiệt lượng thu vào của nước:
Qtỏa=Qthu=Cn.mntn=4200.0,5.7=14700(J).
Nhiệt dung riêng của KL:
Vậy KL này là thép.
3. Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết, làm các bài tập trong sách bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kiểm tra
.....................................................
Tiết 30 Ngày soạn : 16/ 3 / 2010
Bài 26 NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU
I. Mục tiêu
-Phải hiểu đượcnăg suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
-Viết được công thức tính nhiện liệu do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của đại lượng có trong công
File đính kèm:
- giao an Ly 8 4 cot chuan KTKNgtai.doc