Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập.

- Kỹ năng: Giải được các bài tập trong phần vận dụng.

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận.

2. Chuẩn bị:

- GV: SGK,SBT, giáo án.

- HS:

§ SGK, SBT,dụng cụ học tập.

§ Kiến thức chuẩn bị cho bài mới.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài 29: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: / / Tuần Tiết CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II. NHIỆT HỌC Bài 29 1. Mục tiêu: - Kiến thức: Trả lời được các câu hỏi trong phần ôn tập. - Kỹ năng: Giải được các bài tập trong phần vận dụng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. 2. Chuẩn bị: - GV: SGK,SBT, giáo án. - HS: SGK, SBT,dụng cụ học tập. Kiến thức chuẩn bị cho bài mới. 3. Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, nêu vấn đề, giải bài tập. 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức : GV kiểm diện 4.2. Kiểm tra bài cũ : Không. 3 .Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Ôn tập. - Gv Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 13. - Hs Trả lời. * Hoạt động 2: Vận dụng. - Gv Yêu cầu học sinh làm các bài tập của phần B. Vận dụng. * Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. - Gv Hướng dẫn: A. Ôn tập. 1/ Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 2/ + Các nguyên tử, phận tử chuyển động không ngừng. + Giữa các nguyên tử, phận tử có khoảng cách. 3/ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 4/ + Nhiệt năng của một vật là tổng động năng các phân tử cấu tạo nên vật. + Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn. 5/ Có 2 cách: Thực hiện công và truyền nhiệt. 6/ Bảng 29.1 Chất Cách truyền nhiệt Rắn Lỏng Khí Chân không Dẫn nhiệt * + + - Đối lưu - * * - Bức xạ nhiệt - + + * 7/ + Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi. + Vì là số đo nhiệt năng nên đơn vị của nhiệt lượng cũng là Jun như đơn vị của nhiệt năng. 8/ Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng thêm 10C cần nhiệt lượng 4200J. 9/ Q = mct Trong đó: m: Khối lượng của vật (kg) Q: Nhiệt lượng thu vào hay toả ra (J) t: Độ tăng hoặc giảm nhiệt độ (0C, K) 10/ Khi có 2 vật trao đổi nhiệt cho nhau thì: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau. + Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. Nội dung 2 thể hiện sự bảo toàn năng lượng. 11/ + Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là đại lượng cho biết nhiệt lượng toả ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. + Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.106J/kg.K, có nghĩa là 1kg than đá bị đốt cháy hoàn toàn sẽ toả ra một nhiệt lượng bằng 27.106J. 12/ HS cho ví dụ. 13/ H = B. Vận dụng. I/ Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em cho là đúng. 1 2 3 4 5 B B D C C II/ Trả lời câu hỏi. 1/ + Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuển động và giữa chúng có khoảng cách. + Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi. 2/ Một vật lúc nào củng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động. 3/ Không, Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công. 4/ Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hoá thành cơ năng. III/ Bài tập. 1/ Cho biết: m1=2kg; C1=4200J/kg.K; t1=200C; t2=1000C; m2=0,5kg; C2=880J/kg.K; Q = QTP .30%; m’ = ?; q‘= 44.106J/kg. Giải Nhiệt lượng của nước nhận được là: Q1=m1C1(t2-t1) = 672 000(J) Nhiệt lượng của nhôm nhận được là: Q2=m2C2(t2-t1) = 35 200(J) Tổng nhiệt lượng của nước và ấm nhôm nhận được là: Q= Q1+ Q2 = 672 000+35 200 = 707 200(J) Tổng nhiệt lượng bếp dầu toả ra là: QTP=Q. = 2 357 333(J) m’ = = 0,05(kg) 2/ Cho biết: S = 100km = 105m; F = 1400N; m = 8kg; q = 46.106J/kg; H = ? Giải Hiệu suất của động cơ ôtô là: H = = = = 3,8.10-1 = 0,38 = 38% ĐS: H = 38% C. Trò chơi ô chữ. 1. Gồm 6 ô: Hỗn độn 2. Gồm 9 ô: Nhiệt năng 3. Gồm 8 ô: Dẫn nhiệt 4. Gồm 10 ô: Nhiệt lượng 5. Gồm 14 ô: Nhiệt dung riêng 6. Gồm 9 ô: Nhiên liệu 7. Gồm 5 ô: Cơ học 8. Gồm 10 ô: Bức xạ nhiệt Từ hàng dọc: Nhiệt lượng 4.4. Củng cố và luyện tập: - Nếu còn thời gian giáo viên cho học sinh làm thêm một số bài tập trong sách bài tập. 4,5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài, Làm lại bài tập. - Chuẩn bị tiết sau thi học kì 2. 5. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docGiao an ly 8 tiet 34.doc
Giáo án liên quan