Giáo án Vật lý 8 bài: Chuyển động cơ học

Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 Hiểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, vật mốc, hệ toạ độ, hệ quy chiếu.

 Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu

 Phân biệt được thời điểm và thời gian

 Xác định được vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo

2. Kỹ năng

 Chọn được hệ quy chiếu, mô tả được chuyển động của vật

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Đọc SGk

2. Học sinh: Ôn lại lại kiến thức về chuyển động trong SGk Vật lý 8

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 bài: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: Tiết PPCT: Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hiểu được các khái niệm: chuyển động cơ, chất điểm, quỹ đạo, vật mốc, hệ toạ độ, hệ quy chiếu. Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu Phân biệt được thời điểm và thời gian Xác định được vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo 2. Kỹ năng Chọn được hệ quy chiếu, mô tả được chuyển động của vật II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Đọc SGk 2. Học sinh: Ôn lại lại kiến thức về chuyển động trong SGk Vật lý 8 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Lưu bảng 5 phút 10 phút 10 phút 15 phút 5 phút Giới thiệu chương Chuyển động cơ là gì? Ví dụ? (Ví dụ xe ô tô chuyển động trong sân không xem là chất điểm, ô tô cđ từ cần thơ đến Hà nội xem là chất điểm) Khi nào một vật được xem là chất điểm? Cho ví dụ? Khi chất điểm chuyển động vạch một đường trong không gian gọi là quỹ đạo( giới thiệu quỹ đạo) Chuyển ý:Nếu biết quỹ đạo của vật làm thế nào để xác định vị trí của vật trong không gian? ( Tìm hiểu vật làm mốc) Câu hỏi C2: Câu hỏi C3 Giới thiệu mốc thời gian Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động. ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. Xác định thời gian tàu chạy từ ga Hà nội đến từng ga? Biễu diễn trên trục thời gian? Muốn biết sự chuyển động của vật cần biết những gì? Biễu diễn chúng như thế nào? Củng cố: - Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu? Nhiệm vụ về nhà Bài tập 6,7,8,9 SGK trang 11 Đọc bài 2 Định nghĩa theo SGK. Ví dụ: xe xhạy trên đương, hạt mưa roi… Một vật được xem là cđ nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi Vật bất kì đứng yên hai bên bờ sông Chọn A làm gốc toạ độ: x = 2,5 m; y=2 m (xác định thời gian) Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM 1. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian 2. Chất điểm Một vật được xem là cđ nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi Chất điểm chỉ như một điểm hình học và có khối lượng của vật 3. Quỹ đạo Quỹ đạo của chất điểm là đường tập hợp tất cả các vị trí của chất điểm. II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN 1. Vật làm mốc và thước đo Vật làm mốc được xem là đứng yên 2. Hệ toạ độ Vị trí của chất điểm đuwocj xác định bằng toạ độ của nó trong hệ toạ độ a) Hệ toạ độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng) Toạ độ của vật ở vị trí M : x = b) Hệ toạ độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng Toạ độ của vật ở vị trí M : x = y = III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG Mốc thời gian và đồng hồ Muốn xác định thời điểm xảy ra hiện tượng: chọn gốc thời gian và đo thời gian. Thời điểm và thời gian Vật chuyển động đến từng vị trí trên quỹ đạo vào những thời điểm nhất định còn vật đi từ vị trí này đến vị trí khác trong những khoảng thời gian nhất định. IV. HỆ QUY CHIẾU Hệ quy chiếu gồm: Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc Mốc thời gian và đồng hồ

File đính kèm:

  • docbai 1 Chuyen dong co.doc
Giáo án liên quan