Giáo án Vật lý 8 cả năm (102)

CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Mục tiêu chương

*. Kiến thức

- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.

- Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong.

- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động.

- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều.

- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn véctơ lực.

- Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.

- Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.

 

doc107 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (102), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CƠ HỌC Mục tiờu chương *. Kiến thức - Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. - Nêu ví dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong. - Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động. - Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Biết cách biểu diễn véctơ lực. - Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tăng và giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật. - Mô tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính. - Biết áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. - Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hàng ngày. - Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. - Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. - Giải thích nguyên tắc bình thông nhau. - Nhận biết lực đẩy ác-si-mét và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. - Giải thích sự nổi, điều kiện nổi. - Phân biệt khái niệm công cơ học và khái niệm công dùng trong đời sống. Tính công theo lực và quãng đường dịch chuyển. - Nhận biết sự bảo toàn công trong một loại máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định luật về công áp dụng cho các máy cơ đơn giản. - Biết ý nghĩa của công suất. - Biết sử dụng công thức tính công suất để tính công suất, công và thời gian. - Nêu ví dụ chứng tỏ một vật chuyển động có động năng, một vật ở trên cao có thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng có thế năng. - Mô tả sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và sự bảo toàn cơ năng. - Nhọ̃n biờ́t được các chṍt được tạo từ các phõn tử chuyờ̉n đụ̣ng khụng ngừng, mụ́i quan hợ̀ giữa nhiợ̀t đụ̣ và chuyờ̉n đụ̣ng phõn tử. - Biờ́t nhiợ̀t năng là gi? Nờu được cách làm biờ́n đụ̉i nhiợ̀t năng, giải thích mụ̣t sụ́ hiợ̀n tượng vờ̀ ba cách truyờ̀n nhiợ̀t trong tự nhiờn và cuụ̣c sụ́ng hàng ngày. - Xác định được nhiợ̀t lượng của mụ̣t vọ̃t thu vào hay tỏa ra. Dùng cụng thức tính nhiợ̀t lượng và phương trình cõn bằng nhiợ̀t đờ̉ giải thích những bài tọ̃p đơn giản, gõ̀n gũi với thực tờ́ vờ̀ sự trao đụ̉i nhiợ̀t giữa hai vọ̃t. - Nhọ̃n biờ́t sự chuyờ̉n hóa năng lượng trong các quá trình cơ và nhiợ̀t, thừa nhọ̃n sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình này. - Mụ tả hoạt đụ̣ng của đụ̣ng cơ nhiợ̀t bụ́n kì. Nhọ̃n biờ́ mụ̣t sụ́ đụ̣ng cơ nhiợ̀t khác. Biờ́t năng suṍt tỏa nhiợ̀t của nhiờn liợ̀u là nhiợ̀t lượng tỏa ra khi 1kg nhiờn liợ̀u bị đụ́t cháy hờ́t. Biờ́t cách tính hiợ̀u suṍt của đụ̣ng cơ nhiợ̀t. 2. Kĩ năng: Làm và quan sỏt cỏc thớ nghiệm để rỳt ra cỏc nhận xột, kết luận liờn quan đến cỏc kiến thức trờn. 3. Thỏi độ:: Rốn thỏi độ làm việc nghiờm tỳc, khoa học, tự giỏc, tớch cực, chủ động. Thỏi độ ham hiểu biết, yờu thớch mụn học, khỏm phỏ thế giới xung quanh bằng kiến thức đó học. Ngày soạn: 15 / 8 / 2011 Tiết: 1 Tuần: 1 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nờu được vớ dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xđịnh được vật làm mốc - Học sinh nờu được vài vớ dụ về tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn, đặc biệt xỏc định được trạng thỏi của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Học sinh nờu được vớ dụ về cỏc dạng chuyển động. 2. Kĩ năng: - Học sinh quan sỏt và biết được vật đú chuyển động hay đứng yờn. 3. Thỏi độ: - Ổn định, tập trung, biết cỏch quan sỏt, nhỡn nhận sự vật. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: Tranh vẽ (H1.1, 1.2, 1.3 – SGK). 2.HS: Nghiờn cứu trước bài. C. Phương phỏp: - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề - Thuyết trỡnh V. Cỏc hoạt động dạy và học giờ dạy: 1. Ổn định tổ chức: Ngày dạy lớp Sĩ số 8A 8B 2. Kiểm tra bài cũ:: Khụng Hoạt động 3: Giảng bài mới:: Gv giới thiệu qua cho học sinh rừ chương trỡnh vật lý 8. Tỡnh huống bài mới : Cỏc em biết rằng trong tự nhiờn cũng như trong cuộc sống hằng ngày của chỳng ta cú rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Những chuyển động đú sẽ như thế nào? Hụm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch xỏc định vật chuyển động hay đứng yờn GV: Em hóy nờu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yờn? HS: Người đang đi, xe chạy, hũn đỏ, mỏi trường đứng yờn. GV: Tại sao núi vật đú chuyển động? HS: Khi cú sự thay đổi so với vật khỏc. GV: Làm thế nào biết được ụ tụ, đỏm mõy chuyển động hay đứng yờn? HS: Chọn một vật làm mốc như cõy trờn đường, mặt trờinếu thấy mõy, ụ tụ chuyển động so với vật mốc thỡ nú chuyển động. Nếu khụng chuyển động thỡ đứng yờn. GV: Giảng cho HS vật làm mốc là vật như thế nào. GV:Cõy trồng bờn đường là vật đứng yờn hay chuyển động? Nếu đứng yờn cú đỳng hoàn toàn khụng? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Em hóy tỡm một VD về chuyển động cơ học. Hóy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trờn đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yờn? lấy VD? HS: Là vật khụng chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi trờn xe khụng chuyển động so với xe. GV: Lấy VD thờm cho học sinh rừ hơn I. Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yờn. C1: So sỏnh vị trớ của ụ tụ, thuyền, đỏm mõy với một vật nào đú đứng yờn bờn đường, bờn bờ sụng. C2: Em chạy xe trờn đường thỡ em chuyển động so với cõy bờn đường. C3: Vật khụng chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yờn. VD: Vật đặt trờn xe khụng chuyển động so với xe. Hoạt động 2: Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờu GV: Treo hỡnh vẽ 1.2 lờn bảng và giảng cho học sinh hiểu hỡnh này. GV: Hóy cho biết: So với nhà ga thỡ hành khỏch chuyển động hay đứng yờn? Tại sao? GV: So với tàu thỡ hành khỏch chuyển động hay đứng yờn? Tại sao? GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 HS: (1) So với vật này (2) Đứng yờn GV: Yờu cần HS trả lời phần cõu hỏi đầu bài. HS: Trỏi đất chuyển động, mặt trời đứng yờn. II. Tớnh tương đối của chuyển động và đứng yờn. C4: Hành khỏch chuyển động so với nhà ga vỡ vị trớ người nay thay đổi so với nhà ga. C5: So với tàu thỡ hành khỏch đứng yờn vỡ lấy vị trớ của hành khỏch đối với tàu khụng thay đổi. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yờn. C8: Cú thể coi Mặt trời chuyển động khi lấy Trỏi đất làm mốc. Hoạt động 3: Nghiờn cứu một số chuyển động thường gặp GV: Hóy nờu một số chuyển động mà em biết và hóy lấy một số VD chuyển động cong, chuyển động trũn? HS: Xe chạy, nộm hũn đỏ, kim đồng hồ. GV: Treo hỡnh vẽ quỹ đạo chuyển động và giảng cho học sinh rừ III. Một số chuyển động thường gặp: C9: Chuyển động thẳng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: nộm đỏ Chuyển động trũn: kim đồng hồ Hoạt động 4: Vận dụng GV: Treo tranh vẽ hỡnh 1.4 lờn bảng. Cho HS thảo luận C10 GV: Mỗi vật ở hỡnh này chuyển động so với vật nào, đứng yờn so với vật nào? HS: Trả lời GV: Cho HS thảo luận C11. GV: Theo em thỡ cõu núi ở cõu C11 đỳng hay khụng? HS: Cú thể sai vớ dụ như một vật chuyển động trũn quanh vật mốc. IV. Vận dụng: C10: ễ tụ đứng yờn so với người lỏi, ụtụ chuyển động so với trụ điện. C11: Núi như vậy chưa hẳn là đỳng vớ dụ vật chuyển động trũn quanh vật mốc 4. Củng cố:: - Hệ thống lại kiến thức của bài. - Cho HS giải bài tập 1.1 sỏch bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà:: a. Bài vừa học: - Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT - Đọc mục “cú thể em chưa biết” b. Bài sắp học: “vận tốc” E. Rỳt kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 20/8/2011 Tiết : 2. Tuần: 2 BÀI 2: VẬN TỐC I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - So sỏnh quóng đường chuyển động trong một giõy của mỗi chuyển động để rỳt ra cỏch nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Nắm vững cụng thức tớnh vận tốc. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng cụng thức tớnh quóng đường, thời gian. 3. Thỏi độ: - Cẩn thận, suy luận trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng 2.1 SGK, tranh vẽ hỡnh 2.2 SGK 2.Học sinh: Chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 C. Phương phỏp : - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề - Thuyết trỡnh D. Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức:. Ngày dạy lớp Sĩ số 27/8/2011 8A 27/8/2011 8B 2. Kiểm tra bài cũ:: Cõu hỏi: ? Thờ́ nào là chuyờ̉n đụ̣ng cơ học? Ví dụ? Vọ̃n tụ́c là gì? Chuyờ̉n đụ̣ng và đứng yờn có tính chṍt gì? Nờu các dạng chuyờ̉n đụ̣ng cơ học thường gặp và lṍy ví dụ? Đáp án – Biờ̉u điờ̉m: - Khái niợ̀m chuyển động cơ học (2 điờ̉m) - Ví dụ (2 điờ̉m) - Tính chṍt (1 điờ̉m) - Các chuyờ̉n đụ̣ng thường gặp (3 điờ̉m) - Ví dụ (3 điờ̉m) ĐVĐ: Ở bài 1. Chỳng ta đó biết thế nào là một vật chuyển động và đứng yờn. Trong bài tiếp theo này ta sẽ biết vật đú chuyển động nhanh, chậm như thế nào? Ta vào bài mới. Hoạt động 3: Giảng bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Nghiờn cứu khỏi niệm vận tốc GV: Treo bảng phụ phúng lớn bảng 2.1 lờn bảng. HS: Quan sỏt GV: Cỏc em thảo luận và điền vào cột 4 và 5. HS: Thảo luận GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian ớt nhất thỡ nhanh hơn, ai cú thời gian chạy nhiều nhất thỡ chậm hơn. GV: cho HS xếp hạng vào cột 4. GV: Hóy tớnh quóng đường hs chạy được trong 1 giõy? HS: Dựng cụng thức: Quóng đường chạy/ thời gian chạy. GV: Cho HS lờn bảng ghi vào cột 5. Như vậy Quóng đường/1s là gỡ? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trờn 1s gọi là vận tốc. GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quóng đường (4) đơn vị I. Vận tốc là gỡ? C1: Ai cú thời gian chạy ớt nhất là nhanh nhất, ai cú thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. C2: Dựng quóng đường chạy được chia cho thời gian chạy được. C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quóng đường đi được (4) đơn vị Hoạt động 2: Tỡm hiểu cụng thức tớnh vận tốc GV: Cho HS đọc phần này và cho HS ghi phần này vào vở. HS: ghi II. Cụng thức tớnh vận tốc: v = S/t Trong đú v: vận tốc S: Quóng đường đi được t: thời gian để đi hết quóng đường đú Hoạt động 2: Tỡm hiểu đơn vị vận tốc Treo bảng 2.2 lờn bảng GV: Em hóy điền đơn vị vận tốc vào dấu 3 chấm. HS: Lờn bảng thực hiện GV: Giảng cho HS phõn biệt được vận tốc và tốc kế. GV: Núi vận tốc ụtụ là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gỡ? HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ụ tụ. Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa. III. Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc là một/giõy (m/s) hay kilụmet/h (km/h) C4: Đơn vị vận tốc là m/phỳt, km/h, km/s, cm/s. Hoạt động 4: Tỡm hiểu phần vận dụng GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận 2 phỳt GV: gọi HS lờn bảng túm tắt và giải HS: lờn bảng thực hiện GV: Cỏc HS khỏc làm vào giấy nhỏp. GV: Cho HS thảo luận C7. HS: thảo luận trong 2 phỳt GV: Em nào túm tắt được bài này? HS: Lờn bảng túm tắt GV: Em nào giải được bài này? HS: Lờn bảng giải. Cỏc em khỏc làm vào nhỏp GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8. C5: a) Mỗi giờ ụ tụ đi được 36km, mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km, mỗi giõy tàu hỏa đi được 10m. b) - Vận tốc ụtụ = vận tốc tàu hỏa Vận tốc xe đạp nhỏ hơn. C6: Túm tắt: t=1, 5h; s = 81 km Tớnh v = ?km/h, m/s Giải: Áp dụng: v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Túm tắt t = 40phỳt = 2/3h v= 12 km/h Tớnh s = ?km Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s = v.t = 12 x 2/3 = 8 km C8: Túm tắt: v = 4km/h; t =30 phỳt = ẵ giờ Tớnh s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s= v.t = 4 x ẵ = 2 (km) 4. Củng cố:: - Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chớnh. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT 5. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà Bài vừa học: - Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” - Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT Bài sắp học: Chuyển động đều, chuyển động khụng đều. E. Rút kinh nghiợ̀m: Ngày soạn: 05/9/2011 Tiết : 3. Tuần : 3 BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHễNG ĐỀU I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa chuyển động đều, nờu vớ dụ. - Phỏt biểu được định nghĩa chuyển động khụng đều, nờu vớ dụ. 2. Kĩ năng: - Làm được thớ nghiệm, vận dụng được kiến thức để tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường. 3. Thỏi độ: - Tớch cực, ổn định, tập trung trong học tập. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: Bảng ghi vắn tắt cỏc bước thớ nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 2.Học sinh: Một mỏng nghiờng, một bỏnh xe, một bỳt dạ để đỏnh dấu, một đồng hồ điện tử C. Phương pháp: - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề - Thuyết trỡnh V. Cỏc hoạt động dạy và học bài giảng: 1. Ổn định tổ chức:: Ngày dạy Lớp Sĩ số 10/9/2011 8A 10/9/2011 8B 2. Kiểm tra: Cõu hỏi: ? Viờ́t cụng thức tính vọ̃n tụ́c? Giải thích kí hiợ̀u? Đơn vị hợp pháp của vọ̃n tụ́c? ? Mụ̣t người đi xe đạp trong 2 giờ đi được 60m. Tính vọ̃n tụ́c người đi xe đạp? Đáp án – Biờ̉u điờ̉m: - Cụng thức: v = s/t (3 điờ̉m) - Giải thích (2 điờ̉m) - Áp dụng: v = 30m/h (5 điờ̉m) ĐVĐ: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp cú phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rừ hụm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động khụng đều”. 4.Hoạt động 3: Giảng bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu định nghĩa cđ đều và cđ khụng đều GV: Yờu cầu HS đọc tài liệu trong 3 phỳt. HS: Tiến hành đọc. GV: Chuyển động đều là gỡ? HS: trả lời: như ghi ở SGK GV: Hóy lấy VD về vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trỏi đất quay GV: Chuyển động khụng đều là gỡ? HS: trả lời như ghi ở SGK GV: Hóy lấy VD về cđộng khụng đều? HS: Xe chạy qua một cỏi dốc GV: Trong chuyển động đều và chuyển động khụng đều, chuyển động nào dễ tỡm VD hơn? HS: Chuyển động khụng đều. GV: yờu cầu học sinh làm thớ nghiệm như hỡnh 3.1 HS: tiến hành làm thớ nghiệm theo nhúm. GV: Cho HS quan sỏt bảng 3.1 SGK và trả lời cõu hỏi: trờn quóng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động khụng đều? HS: trả lời I. Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn khụng thay đổi theo thời gian. - Chuyển động khụng đều là chuyển động mà vận tốc cú độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bỏnh xe trờn mỏng nghiờng là cđộng khụng đều. Chuyển động của trục bỏnh xe trờn quóng đường cũn lại là chuyển động đều. C2: a: là chuyển động đều b,c,d: là chuyển động khụng đều. Hoạt động 2: Tỡm hiểu vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều GV: Dựa vào bảng 3.1 em hóy tớnh độ lớn vận tốc trung bỡnh của trục bỏnh xe trờn quóng đường AD HS: trả lời GV: Trục bỏnh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời II. Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều: C3: vAB = 0,017 m/s vBC = 0,05 m/s vCD = 0,08m/s Từ A đến D: Chuyển động của trục bỏnh xe là nhanh dần. Hoạt động 3: Vận dụng GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận trong 3 phỳt GV: Em hóy lờn bảng túm tắt và giải thớch bài này? HS: Lờn bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phỳt GV: Em nào lờn bảng túm tắt và giải bài này? HS: Lờn bảng thực hiện GV: Cỏc em khỏc làm vào nhỏp GV: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tớnh quóng đường tàu đi được? HS: Lờn bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận và tự giải III. Vận dụng: C4: Là CĐ khụng đều vỡ ụ tụ chuyển động lỳc nhanh, lỳc chậm. 50km/h là vận tốc trung bỡnh C5: Túm tắt: s1 = 120M, t1 = 30s s2 = 60m, t2= 24s vtb1 =?;vtb2 =?;vtb=? Giải: vtb1= 120/30 =4 m/s vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2) = (120 + 60)/(30 + 24) = 33(m/s) C6: s = v.t = 30.5 = 150 km 4. Củng cụ́ - Hệ thống lại những kiến thức của bài - Hướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBT 5. Hướng dõ̃n vờ̀ nhà Bài vừa học: - Học thuộc định nghĩa và cỏch tớnh vận tốc trung bỡnh. - Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT Bài sắp học: biểu diễn lực E. Rút kinh nghiợ̀m: Ngày soạn: 11/9/2010 Tiết : 4. Tuần: 4 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: - Nờu được vớ dụ thể hiện lực tỏc dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là đại lượng vộctơ. Biểu diễn được vectơ lực. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn lực 3. Thỏi độ: - Ổn định, tập trung trong học tập. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: - 6 bộ thớ nghiệm, giỏ đỡ, xe lăn, nam chõm thẳng, 1 thỏi sắt. 2.Học sinh: - Nghiờn cứu SGK C. Phương pháp: - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề - Thuyết trỡnh V. Cỏc hoạt động dạy và học bài giảng: 1. Ổn định tổ chức:: Ngày dạy Lớp Sĩ số 17/9/2011 8A 17/9/2011 8B 2. Kiểm tra: Cõu hỏi: HS1: Thế nào là chuyển động đều? thế nào là chuyển động khụng đều? Nờu vớ dụ? HS2: Làm bài tập 33 (SBT_Tr7) Đỏp ỏn – Biểu điểm: HS1: - Nờu được định nghĩa (5 điểm) - Lấy được vớ dụ (5 điểm) HS2: - Viết được biểu thức tổng quỏt: vtb = (s1 + s2)/(t1 + t2) (7 điểm) - Thay số tớnh toỏn đỳng: vtb = 1,5 m/s (3 điểm) ĐVĐ: Chỳng ta đó biết khỏi niệm về lực. Như vậy lực được biểu diễn như thế nào? Để hiểu rừ, hụm nay ta vào bài mới. Hoạt động 3: Giảng bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: ễn lại khỏi niệm lực GV: yờu cầu học sinh hoạt động theo nhúm HS: làm thớ nghiệm hỡnh 4.1 theo nhúm GV: Lực cú tỏc dụng gỡ? HS: Làm thay đổi chuyển động GV: Quan sỏt hỡnh 4.1 và hỡnh 4.2 em hóy cho biết trong cỏc trường hợp đú lực cú tỏc dụng gỡ? HS: - H.4.1: Lực hỳt của Nam chõm làm xe lăn chuyển động. - H. 4.2: Lực tỏc dụng lờn quả búng làm quả búng biến dạng và lực quả búng đập vào vợt làm vợt biến dạng I. Khỏi niệm lực : C1: - H.4.1 (Lực hỳt của Nam chõm lờn miếng thộp làm tăng vận tốc của xe lăn nờn xe lăn chuyển động nhanh hơn. H.4.2: Lực tỏc dụng lờn quả búng làm quả búng biến dạng và ngược lại lực quả búng đập vào vợt làm vợt biến dạng Hoạt động 2: Biểu diễn lực GV: Em hóy cho biết lực cú độ lớn khụng? Cú phương, chiều khụng? HS: Cú độ lớn và cú phương, chiều. GV: Một đại lượng vừa cú độ lớn, vừa cú phương, chiều là đại lượng vectơ. GV: Như vậy lực được biểu diễn như thế nào? HS: Nờu phần a ở SGK. GV: Vẽ hỡnh lờn bảng cho HS quan sỏt. GV: Lực được kớ hiệu như thế nào? HS: trả lời phần b SGK GV: Cho HS đọc VD ở SGK. HS: Tiến hành đọc GV: Giảng giải cho HS hiểu rừ hơn vớ dụ này. II. Biểu diễn lực: 1.Lực là một đại lượng vộctơ Lực cú độ lớn, phương và chiều 2. Cỏch biểu diễn và kớ hiệu vộctơ lực a. Biểu diễn lực: Chiều theo mũi tờn là hướng của lực b. Kớ hiểu về lực: - Kớ hiệu vộctơ lực: - Cường độ lực được kớ hiệu là F Hoạt động 3: Vận dụng GV: Cho HS đọc C2 HS: Đọc và thảo luận 2phỳt GV: Em hóy lờn bảng biểu diễn trọng lực của vật cú khối lượng 5kg (tỉ xớch 0,5 cm ứng với 10 (v) GV: Hóy biểu diễn lực kộo 15000N theo phương ngang từ trỏi sang phải (tỉ xớch 1 cm ứng với 5000N? GV: Hóy diễn tả bằng lời cỏc yếu tố ở hỡnh 4.4? HS: Nghiờn cứu kỹ C3 và trả lời. GV: Vẽ 3 hỡnh ở hỡnh 4.4 lờn bảng HS: Quan sỏt GV: Giảng giải lại và cho HS ghi vào vở. III. Vận dụng C2: P = 5.10 = 50N *) F = 15000N C3: F1: Điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lờn. Cường độ F1 = 20N F2 : điểm đặt B phương ngang, chiều từ trỏi sang phải, cường độ F2= 30N F3: điểm đặt C, phương nghiờng một gúc 300 so với phương ngang. Chiều dưới lờn cường độ F3 = 30N. 4. Củng cố:: - ễn lại những kiến thức chớnh cho HS nắm. - Hướng dẫn HS làm BT 4.1 SBT 5. Hướng dẫn về nhà:: Bài vừa học: - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập: 4.2, 4.3, 4.4, 4.5 SBT Bài sắp học: Sự cõn bằng lực- quỏn tớnh. E. Rỳt kinh nghiệm: Ngày soạn: 28/9/2012 Tiết: 5 Tuần: 5 BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:- Nờu được một số VD về 2 lực cõn bằng - Nhận biết đặc điểm của hai lực cbằng và biểu thị bằng vộctơ lực. - Nờu được một số vớ dụ về quỏn tớnh. Giải thớch được hiện tượng quỏn tớnh. 2. Kĩ năng: - Làm được cỏc thớ nghiệm, rỳt ra được kết luận. 3. Thỏi độ: - Nghiờm tỳc, hợp tỏc lỳc làm thớ nghiệm. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5.1 SGK, 1 mỏy atut. 2.Học sinh: - Chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm chuẩn bị một đồng hồ bấm giõy. C. Phương pháp: - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề. - Thuyết trỡnh, hoạt động nhúm. V. Cỏc hoạt động dạy và học bài giảng: 1. Ổn định tổ chức:: Ngày dạy Lớp Sĩ số 7/10/2012 8A 2/10/2012 8B 2. Kiểm tra bài cũ:: Cõu hỏi: HS1: Để biểu diễn lực ta cần biết những yếu tố nào? Hóy biểu diễn 1 lực nộn theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn 150N (tỉ xớch tựy chọn). HS2: Chữa bài 4.5 (SBT) Đỏp ỏn – Biểu điểm: HS1: - Nờu được cỏc yếu tố (5 điểm) - Biểu diễn và vẽ hỡnh đỳng (5 điểm) HS2: - Biểu diễn đỳng trọng lực (5 điểm) - Biểu diễn đỳng lực kộo (5 điểm) Hoạt động 3: Giảng bài mới:: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Nghiờn cứu hai lực cõn bằng GV: Hai lực cõn bằng là gỡ? HS: Là 2 lực cựng đặt lờn 1 vật cú cường độ bằng nhau, cựng phương ngược chiều. GV: Cỏc vật đặt ở hỡnh 5.2 nú chịu tỏc dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và phản lực, 2 lực này cõn bằng nhau. GV: Tỏc dụng của 2 lực cõn bằng lờn một vật cú làm vận tốc vật thay đổi khụng? HS: Khụng GV: Yờu cầu HS trả lời C1: SGK HS: trả lời GV: Cho HS đọc phần dự đoỏn SGK. HS: dự đoỏn: vật cú vận tốc khụng đổi. GV: Làm thớ nghiệm như hỡnh 5.3 SGK HS: Quan sỏt GV: Tại sao quả cõn A ban đầu đứng yờn? HS: Vỡ A chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng GV: Khi đặt quả cõn A’ lờn quả cõn A tại sao quả cõn A và A’ cựng chuyển động? HS: Vỡ trọng lượng quả cõn A và A’ lớn hơn lực căng T. GV: Khi A qua lỗ K, thỡ A’ giữ lại, A cũn chịu tỏc dụng của những lực nào? HS: Trọng lực và lực căng 2 lực này cõn bằng. GV: Hướng dẫn và cho HS thực hiện C5 GV: Như vậy một vật đang chuyển động mà chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng thỡ nú tiếp tục chuyển động thẳng đều. I. Hai lực cõn bằng: 1/ Hai lực cõn bằng là gỡ? C1: a. Cú 2 lực P và Q b. Tỏc dụng lờn quả cầu cú 2 lực P và lực căng T. c. Tỏc dụng lờn quả búng cú 2 lực P và lực đẩy Q Chỳng cú cựng điểm đặt, cựng phương, cựng độ lớn, ngược chiều. 2. Tỏc dụng của hai lực cõn bằng lờn một vật đang chuyển động. C2: A chịu tỏc dụng của hai lực cõn bằng P và T C3: PA + PA’ lớn hơn T nờn vật chuyển động nhanh xuống C4: PA và T cõn bằng nhau. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về quỏn tớnh GV: Cho HS đọc phần nhận xột SGK HS: Thực hiện GV: Quan sỏt hỡnh 5.4 và hóy cho biết khi đẩy xe về phớa trước thỡ bỳp bờ ngó về phớa nào? HS: phớa sau GV: Hóy giải thớch tại sao? HS: trả lời GV: Đẩy cho xe và bỳp bờ chuyển động rồi bất chợt dựng xe lại. Hỏi bỳp bờ ngó về hướng nào? HS: Ngó về trước GV: Tại sao ngó về trước HS: Trả lời GV: Hướng dẫn cho HS giải thớch cõu C8 (SGK) II. Quỏn tớnh: 1. Nhận xột: SGK 2. Vận dụng: C6: Bỳp bờ ngó về phớa sau vỡ khi đẩy xe chõn bỳp bờ chuyển động cựng với xe nhưng vỡ quỏn tớnh nờn thõn và đầu chưa kịp chuyển động. C7: Bỳp bờ ngó về phớa trước vỡ khi xe dừng lại thỡ chõn bỳp bờ cũng dừng lại. Thõn và đầu vỡ cú quỏn tớnh nờn vẫn chuyển động và bỳp bờ ngó về trước. 4. Củng cố:: - Hệ thống lại những ý chớnh của bài cho HS - Hướng dẫn HS giải BT 5.1 SBT 5. Hướng dẫn về nhà:: - Học thuộc bài. Xem và trả lời cỏc cõu từ C1 -> C8 làm BT 5.2 đến 5.5 SBT - Bài sắp học: Lực ma sỏt E. Rút kinh nghiợ̀m: Ngày soạn: 25/9/2012 Tiết: 6 Tuần: 6 BÀI 6: LỰC MA SÁT I. Mục tiờu: 1. Kiến thức:- Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đú là lực ma sỏt. Bước đầu phõn tớch được sự xuất hiện của cỏc loại ms trượt, lăn, nghỉ. 2. Kĩ năng: - Làm được thớ nghiệm để phỏt hiện ra lực ma sỏt nghỉ. 3. Thỏi độ: - Tớch cực, tập trung trong học tập, làm thớ nghiệm. IV. Đồ dựng dạy học: 1.Giỏo viờn: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cõn phục vụ cho thớ nghiệm 2. Học sinh: Chia làm 4 nhúm, mỗi nhúm chuẩn bị giống như giỏo viờn. C. Phương pháp: - Phỏt hiện và giải quyết vấn đề. - Thuyết trỡnh, hoạt động nhúm. V. Cỏc hoạt động dạy và học bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: Ngày dạy Lớp Sĩ số 07/10/2012 8A 02/10/2012 8B 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi: Cõu 1: Hóy nờu đặc điểm của hai lực cõn bằng? Hóy giải thớch vỡ sao khi ngồi trờn xe khỏch, khi xe cua phải thỡ người ta sẽ ngó về trỏi? Đỏp ỏn – Biểu điểm: - Nờu đỳng đặc điểm của hai lực cõn bằng (5 điểm) - Giải thớch đỳng (5 điểm) * Đặt vấn đề bài mới: GV: Gọi 1 HS đứng lờn đọc phần nờu vấn đề ở đầu bài SGK. HS: Đọc bài GV: Qua bài này sẽ giỳp cỏc em phần nào hiểu được ý nghĩa của việc phỏt minh ra ổ bi. Hoạt động 3: Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Tỡm hiểu khi nào cú lực ma sỏt GV: cho HS đọc phần 1 SGK HS: Thực hiện đọc GV: Lực ma sỏt do mỏ phanh ộp vào vành bỏnh xe là lực ma sỏt gỡ? HS: ma sỏt trượt GV: Lự

File đính kèm:

  • docGiao an li 8.doc
Giáo án liên quan