BÀI 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
A./ MỤC TIÊU: +Nêu được một số thí dụ về chuyển đông cơ học trọng đời sống hàng ngày.
+ Nêu được một số thí dụ về tính tương đối của c/đ và đ/y.xác định được trạng
tháI của vật so với vật làm mốc
+ Nêu và nhận biết được các dạng c/đ thường gặp.
B./ CHUẨN BỊ:
I./ Đối với G Tranh vẻ, giáo án
II./ Đối với H Sách vở và dụng cụ học tập.
70 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1119 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIếT 1 ( 05/ 09/ 07 ) Lớp 8A,B chương I: cơ học
bàI 1 chuyển động cơ học
A./ mục tiêu: +Nêu được một số thí dụ về chuyển đông cơ học trọng đời sống hàng ngày.
+ Nêu được một số thí dụ về tính tương đối của c/đ và đ/y.xác định được trạng
tháI của vật so với vật làm mốc
+ Nêu và nhận biết được các dạng c/đ thường gặp.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Tranh vẻ, giáo án
II./ Đối với H Sách vở và dụng cụ học tập.
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức: Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập môn Vật lí .
II./ Kiểm tra bài củ: (không)
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ H/d H đọc sách.
+ G giới thiệu vật mốc.
? Chuyển động cơ học là gì.
? Ta thường chọn những vật nào để làm mốc.
+ H/d H trả lời c4 đến c7
+G công bố kết luận.
+G sử dụng tranh vẻ sẳn để giới thiệu một số c/đ thường gặp trong thức tế
? Lấy thêm thí dụ về các dạng c/đ dã biết.
IV./Củng cố:
+ H/d c10
? Ôtô so với t/x.
? Ôtô so với cột điện.
? T/x so với ôtô. T/x so với cột điện.
? Người đứng bên đường so với cột điện.
? Người đứng bên đường so với ôtô.
? Người đứng bên đường so với t/x.
+G H/d H nhắc các kiến thức quan trọng trong bài:
? Thế nào là CĐCH.
? Nêu các dạng c/đ và cho thí dụ.
I./Làm thế nào để biết 1 vật c/đ hay đ/y
Đọc sách thu thập thông tinvà thảo luận nhóm để trả lời c1
+ Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo t/g thí vật đó c/đ so với vật mốc.
+Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo t/g so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.
+Ta thường chọn những vật gắn với mặt đất để làm mốc
II./ Tính tương đối của c/đ và đ/y
+C/đ và đ/y có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc
Thảo luận và trả lời c8
III./ Một số c/đ thường gặp
Chuyển động thẳng.
Chuyển động cong.
Chuyển động tròn.
Thảo luận để trả lời c8
IV./ Vận dụng.
Thảo luận và trả lời c9,c10
Đọc ghi nhớ.
Làm bài tập 1
V./ Dặn dò +Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bàI tập 1.2 đển 1.6 H/d bàI 1.6b ; Giống c/đ của con lắc ở Vlí Lớp 7
Nhận xét bài cũ:
TIếT 2 ( 10/ 09/ 07 ) Lớp 8A,b
bàI 2 vận tốc
A./ mục tiêu: +Từ ví dụ để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của c/đ đó (gọi là vận tốc).
+ Nắm vững công thức tính vận tốc v=s/t. Biết cách đổi đơn vị vận tốc
+Nắm đựoc ý nghĩa của vận tốc,đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h
+ Vận dụng được công thức để giải baì tập
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Tranh vẻ B2.1, giáo án
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ: Thế nào là chuyển động cơ học?Các dạng c/đ thường gặp,cho ví dụ III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: Làm sao để biết vật c/đ nhanh hay chậm ?
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ H/d H đọc sáchvà B2.1
+ G H/d cách tính quảng đường trong 1s.
? Ai chạy nhanh nhất ,vì sao.
+G cho k/n v/t
+ H/d H trả lời c4
? Nêu công thức tính vận tốc .
? Giới thiệu các đại lượng trong công thức,đơn vị cua s và từ đó suy ra đơn vị của v .
? Đơn vị v phụ thuộc vào gì.
+ H/dẩn c4 qua việc xử lí B2.2.
+ H/dẩn c5.
+ G giới thiệu về tốc kế.
? Muốn so sánh hai c/đ ta làm thế nào.
? Đổi 10m/s ra km/h.
? Đổi 36km/h và 18km/h ra m/s.
IV./Củng cố:
+G H/d H nhắc các kiến thức quan trọng trong bài:
? Công thức tính vận tốc ,từ đó suy ra công thức tính s và t.
+ H/dẩn C6
? Công thức tính v.
? Cách đổi đ/vị vận tốc.
I./Vận tốc là gì
Đọc sách t/t t/t ở B 2.1và thảo luận nhóm để trả lời c1,2
+ Quảng đường đi được trong 1 đơn vị t/g gọi là vận tốc.
+ý nghĩa của v/t:Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của c/đ.
II./ Công thức tính vận tốc.
Đọc sách để t/t t/t về c/t tính vận tốc .
v =
Trong đó: v là vận tốc
s là quảng đường
t là thời gận
Hoạt động nhóm và hoàn thành B2.2.
Đọc sách t/t t/t về đơn vị vận tốc .
Đơn vị v phụ thuộc vào đ/v s và đ/v t.
Đơn vị hợp pháp của v là m/s và km/h
Đọc sách t/t t/t về c5
C5:Cách đổi đơn vị vận tốc: a km/h = m/s
a m/s = a 3,6km/h
III./ Vận dụng.
Đọc sách t/t t/t về C6,7,8 .Hoạt cá nhân để c6,7,8
C6 vận tốc của tàu là
v=s/t =81/1.5=54km/h=54/3.6m/s=15m/s
C7 quảng đường : s = vt =.12=8 (km/h)
C8 s = vt=4,0. 0,5= 2(km/h)
V./ Dặn dò +Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bà tập 2.1 đến 2.5
H/d bài 2.5 Tính vận tốc vủa mỗi người ra cùng đ/v.để so sánh.
TIếT 3 (23 / 09/ 07 ) lớp 8 A,B
BàI chuyển động đều-chuyển động không đều A./ mục tiêu: +Phát biểu đựoc định nghĩa c/đ đều, nêu được ví dụ vê c/đ đều.
+ Nêu được ví dụ vê c/đ không đều.Dấu hiệu nhận biết c/đ không đều v thay đổi+Vận dụng được công thức để tính vận tốc trung bình.
+ Mô tả được t/n và xử lí được B3.1
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ t/n hình 3.1cho mỗi nhóm :máng nghiêng,bánh xe, đồng hồ điện tử
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ Định nghĩa vận tốc. Công thức tính vận tốc .
Bài tập 2.2 và 2.3 (2 h/s)
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề:
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ G H/dẩn các nhóm làm t/n 3.1
(10phút)
? Thế nào là c/đ đều,c/đ không đều.
+ G H/dẩncác nhóm làm t/n 3.1
? Trên quảng đường nào trục của bánh xe là c/đ đều ,c/đ không đều
+ H/dẩn trả lời c2
+ H/dẩn Đọc sách t/t t/t về vận tốc t/b.
+G H/d xây dựng công thứctính vận tốc t/b.
+ H/dẩn giải c3
IV./Củng cố:
+ G nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài
? Thế nào là c/đ đều c/đ không đều.
+ H/d giải c5
? Tóm rắ bài toán.
? Tính vận tốc bằng công thức nào.
? Tính vận tốc t/b bằng công thức nào.
I./Định nghĩa
Hoạt động nhóm t/n 3.1 .Thảo luận nhóm c1
Đọc sách t/t t/t về định nghĩa .
Chuyển động đều là c/đ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
Chuyển động không đều là c/đ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
Hoạt động c/n để trả lời c2
II- Công thức tính vận tốc t/b của c/đ đều.
Đọc sách t/t t/t về vận tốc t/b.
vtb = =
Hoạt động c/n để trả lời c3
C3 : vtb==0.05m/s
III./ Vận dụng.
Hoạt động cá nhân hoàn thành c5
Cho biết:.
Giải
v1= =4m/s
v2==2.5m/s vtb==3.m/s
V./ Dặn dò +Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 3.1 đến 3.6. Bài 3.7 cho H/s khá giỏi.
+H/dẩn3.7 t1= ; t2=; t3=;vtb= thay số được vtb=8km/h; v1=12km/h
+Xem phần có thể em chưa biết về vận tốc t/b.
TIếT 4 Ngày soạn. (21 / 09/ 07 ) lớp 8 AB Ngày giảng 02/10/07
BàI 4 biểu diển lực
A./ mục tiêu: +Nắm được tác dụng của làm thay đổi vận tốc của vật.
+Nhận biết được lực là đại lượng vectơ.Biểu diển được vectơ lực.
+ Rèn luyện kỉ năng biểu diển lực.
Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ Thí nghiệm cho 4 nhóm. Giáo án.
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ Chuyển động đều là gì? Biểu thức tính vận tốc của chuyển động đều.
Biểu thức tính vận tốc của chuyển động không đều. Bài tập 4.2;4.3
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: Một vât chịu tác của nhiều lực , làm thế nào để biểu diển 1 hay nhiều lực.
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ G + Giáo viên Hướng dẩn các nhóm làm Thí nghiệm 4.1
? Nhận xét trạng thái của xe lăn khi buông tay.
?Tác dụng cảu lực phụ thuộc vào những yếu tố nào.
? Nêu tác dụng của lực phụ thuộc vào độ lớn phưông chiều.
+Giáo viên Hướng dẩn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin vectơ lực và cách biẻu diển véc tơ lực.
? Trọng lực có phương chiều như thé nào.
? Để biểu diển vưctơ lực ta làm thế nào.
? Gốc mủi tên biểu diển gì.
? Phương chiều mủi tên biểu diển gì.
? độ dài mủi ten biểu diển gì.
IV./Củng cố:
+ Giáo viên nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài.
? Nêu cách biểu diển lực.
+ Giáo viên Học sinh giải C2.
? m = 5kg P = ?
Theo tỉ xích cho trước thì mủi tên mủi tên biểu diển trọng lượng 50N dài bao nhiêu.
? Điểm đặt ở đâu.
I./Ôn lại khái niệm lực.
Hoạt động nhóm đẻ làm Thí nghiệm 4.1 và 4.2.Thảo luận nhóm c1
Tác dụng lực làm cho vật biến đổi chuyển động hoặc biến dạng.
II- Biểu diển lực
1./ Lực là một đại lượng vectơ
Học sinh đọc sách để thu thập thông tin về vưctơ lực.
Lực là đại lượng có độ lớn phương hiều goi là đai lượng vectơ .
2./ Cách biểu diển lực
Học sinh đọc sách để thu thập thông tin về cách biẻu diển véc tơ lực.
Để biểu diển vectơ lực ta dùng mủi tên:
+ Gốc mủi tên biểu diển điểm đặt của lực.
+ Phương chiều mủi tên biêu diển phương chiều của lực.
+ Độ dài mủi tên biểu diển độ loén của lực theo một tỉ xích cho trước.
III./ Vận dụng.
Hoạt động cá nhân hoàn thành C2 và C3
F
P
V./ Dặn dò + Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 4.1 đên 4.5
+ kẻ bảng 5.1 và chuẩn bị máy tính bỏ túi.
TIếT 5 ngày soạn(06 /10 / 07 ) Lớp 8A,B Ngày giảng 09/10/07
BàI sự cân bằng lực- quán tính
A./ mục tiêu: +Nêu được một số thí dụ về 2 lực cân bằng, nhận biết dược đặc điểm của 2 lực cân bằng, và biểu thị chúng bằng vectơ.
+Dự đoán và làm được Thí nghiệm dự đoán.
+Nêu được một số thí dụ về quán tính . Giải htích được một số hiện tượng về quán tính.
+ Rèn luyện kỉ năng suy đoán, kỉ năng thao tác thực hành.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ Thí nghiệm H5.3 bảng 5.1 phóng to .Giáo án.
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ: Véc tơ lực được biểu diển như thế nào .
Biểu diển vectơ lực sau: Trọng lực của 1 vật là150N tỉ xích tuỳ chọn.
Bài tập 4.4
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ Giáo viên Hướng dẩn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin về kiến thưc đã học ở lớp 6.
? Hai lực cân bàng là gì.
? Kết quả gì xáy ra khi hai lực cân bằng tác dụng lên một vật đang đứng yên.
+ Giáo viên hướng dẩn Học sinh lực tác dụng lên cuốn sách và quả bóng.
? Biêu diển lực tác dụng lên quyển sách và quả bóng ( tỉ xích 1N tươngứng với 1cm)
? Đặ điểm cảu hai lực cân bằng.
? Khi vật đứng yên hcịu tác dụng của hai lực cân bằng thì kết quả gì xảy ra.
+ Giáo viên hướng dẩn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin và nêu ra dự đoán.
+ Giáo viên làm Thí nghiệm 5.3
? Khi vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì kết qủa gì xảy ra.
+ Giáo viên hướng dẩn Học sinh đọc sách để thu thập thông tin về nhận xét.
? hãy nêu thêm thí dụ để chứng minh nhận xét.
+ Giáo viên làm Thí nghiệm C6.
IV./Củng cố:
? Thế nào là hai lực cân bằng.
? Đặc điểm của hai lực cân bằng.
? Tác dụng của hai lực cân bằng.
+ Giáo viên hướng dẩn Học sinh giải C7 và C8.
I./Lực cân bằng.
2./ Hai lực cân bằng là gì.
Đọc sách thu thập thông tin về hai lực vân bằng và trả lời c1
N
T
P P
+ Đặc điểm của hai lực cân bằng.
- Tác dụng vào cùng 1 vật .
- Cùng độ lớn.
- Ngược hướng ( cùng phương,ngược chiều
+ Nhận xét:
Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bắnnẻ đứng yên mãi mãi.
2./ Tác dụng của hai lực cân bằng ki vật đangchuyển động.
a) Dự đoán.
Vận tốc cảu vật không thay đổi.
a) Thí nghiệm kiểm tra.
Các nhóm quan sát Thí nghiệm của Giáo viên.
Ghi chép số liệu và hoàn thành bảng 5.1
Trả lời C2 đến C5 :
3./ Kết luận.
Khi một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẻ chuyển động thẳng đều mãi mãi.
II./ Quán tính
Học sinh hoạt động cá nhân đọc sách để thu thập thông tin về nhận xét.
Khi có lực tác dụng không thể làm vận tốc của vật thay đổi đột ngột vì mọi vật đều có quán tính.
IV./ Vận dụng.
Hoạt động cá nhân để hoàn thành C6,C7,C8.
C6:
Búp bê không kịp thay đổi vận tốc xe thì chuyển động về phía trước . Do đó búp bê chuyển động về phia sau.
C8:
Xe đột ngột rẻ phải do quán tính người không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục theo hướng củ do đó người bị nghiêng sang trái.
V./ Dặn dò
+Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 5.1 đến 5.8.
+ Xem phần có thể em chưa biết về quán tính.
+ Làm Thí nghiệm 5.5.
TIếT 6 Ngày soạn (10 /10 / 07 ) Lớp 8A,B Ngày giảng 16/10/07
BàI 6 lực ma sát
A./ mục tiêu: +Nhận biết thêm 1 lực cơ học nửa là lực ma sát
+Bước đầu phân biệt được sự xuất hiện của các loại ma sát và đặc điểm của mổi loại này
+Làm được Thí nghiệm để xuất hiện lực ma sát nghỉ.
+ Biết được ứng dụng của các loại ma sát trong đời sống và trong kỉ thuật.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ Thí nghiệm cho mỗi nhóm :1lực kế 1 miếng gổ, tranh vẻ
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ: Thế nào là 2 lực cân bằng.
Một vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẻ thế nào khi:
-Vật đang chuyển động
- Vật đang đứng yên
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ Hướng dẩn Học sinh đọc sách.
? Khi nào xuất hiện ma sát trượt.
? Cho thêm thí dụ về ma sát trượt
+ Hướng dẩn Học sinh đọc sách.
? Ma sáy lăn xuất hiện khi nào.
? Lấy thêm thí dụ về ma sát lăn.
? So sánh ma sát trượt và ma sát lăn
+ Hướng dẩn làm Thí nghiệm FK>0 vật đứng yên đ V= 0 đọc FK trên lực kế.
? Lực nào cân bằng với FK
+ G cho khái niệm.
? Ma sát nghỉ khi nào.
? Cho thêm t/d về ma sát nghỉ.
? Ma sát có tác dụng gì và các cách khắc phục.
? Làm sao để giam m sát có hại. gặp trong
? Lam sao để tăng ma sát có lợi.
IV./Củng cố:
+ Hướng dẩn Học sinh đọc cách để trả lời c8,9
+ G nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài
? Khi nào thì xuất hiện ma sát.(nêu đủ 3 loại)
? Tác dụng của ma sát trong đời sống và trong kỉ thuật.
I./Khi nào có lực ma sát
Đọc sách thu thập thông tin và trả lờic1
+Lực ma sát trượt : xuất hiện khi 1 vật c/đ trượt trên bề mặt vật khác .
+Ma sát lăn : xuất hiện khi 1 vật c/đ lăn trên bề mặt vật khác
Trả lòi c3. Đọc sách để thu thập thông tin phần hướng dẩn Thí nghiệm và làm Thí nghiệm
+ Ma sát nghỉ:
Khi vật chịu tác dụng của vật khác mà vẫn đứng yên
+ Đặc điểm của lực ma sát nghỉ:
-Cường đọ thay đổi theolực tác dụng có xhướng làm vật chuyển động.
- Luôn có tác dụng giử vật ở trạng thai cân bằng.
II./Lực ma sát trong đời sốngvà trong ki thuật
Đọc sách quan sát tranh để trả lời c6,7
+Ma sát có hại :
a-Làm mòn xích đĩa: Khắc phục = tra dầu mở
b- Cản trở chuyển động :Kh phục =Lắp ổ bi và làm con lăn.
+ Ma sát có ích: cách tăng ma sát có ích.
-Tạo bề mặt t/x gồ ghề ,xù xì
-Làm ốc vít có rảnh
- Lốp xe và dép ,dày phảI có rảnh.
IV./ Vận dụng.
Thảo luận và trả lời c8,c9
Đọc ghi nhớ.
V./ Dặn dò
+Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 6.1 đến 6.5.
TIếT 7 ( 121/10 / 07 ) lớp 8A,B ngày giảng 23/10/07
BàI áp suất
A./ mục tiêu: +Hiểu được đ/n áp suất.
+Viết được công thức tính áp suất,nêu tênvà đơn vị các đại lượng ytong công thức +Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
+ Biết cách tăng ,giảm áp suất.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ t/n cho 6 nhóm ,giáo án.
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ:
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ H/d H đọc sách.
? Cho ví dụ về áp lực.
? Ap lực có phảI là 1 loại lực không.
+ H/d H ẳ lí thông tin ở bảng 7.1
? Khi F tăng thì tác dụng của F như thế nào .
? Khi F giảm thì tác dụng của F như thế nào .
? Muốn tăng tác dụng của F ta làm thế nào.
+G cho k/n áp suất và công thức tính P.
? Đợn vị của F và S.
? Suy ra đơn vị của P.
? Muốn tăng (giảm) P ta làm thế nào.
IV./Củng cố:
+ G nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài
? áp lực là gì
?áp suất là gì công thức tính.
+ H/d giải c5
? Tóm rắ bài toán.
? Làm thế nào để so sánh.
? Tính áp suất bằng công thức nào.
I./Ap lực là gì?
Đọc sách thu thập thông tin và trả lờic1
Ap lực là lực ép vuông góc vớimặt bị ép
II./ áp suất
Hoạt động nhóm để hoàn thành c2 qua bảng so sang 7.1
1- Tác dụng của áp lực p/t vào những yếu tố nào?
+ Tác dụng của F càng lớn khi F càng lớn và F càng nhỏ.
+ Biện pháp tăng tác dụng của F.
Tăng F
Giảm S
Vừa tăng F vừa giảm S
1-Công thức tính áp suất
+áp suất là độ lớn của lực lên 1 đơn vị diện tích bị ép
+ Công thức : P =
Trong đó:F là áp lực. (N)
S là diện tích mặt bị ép (m2)
P là áp suất (N/m2)
Tăng P: tăng F, giảm S.
Giảm P: giảm F,tăng S.
IV./ Vận dụng.
Hoàn thành c4
Tăng P: tăng F, giảm S, tăng F và giám S
Giảm P: giảm F,tăng S. giảm F, tăng S
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân hoàn thành c5
Cho biết:.
Giải
Pxt ==
Pot ==
V./ Dặn dò
+Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 7.1 đến 7.5.
+ Đọc phần có thể em chưa biết về áp suất.
TIếT 8 ( 28/ 10/ 07 ) lớp 8A,B Ngày giảng 30/10/07
BàI áp suất chất lỏng -bình thông nhau
A./ mục tiêu: +Mô tả được t/n chứng tỏ sự tồn tại của P chất lỏng.
+Viết đựoc công thức tính P=d.h, nêu đựoc tên và các đại lượng trong công thức. +Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
+ Nêu được nguyên tắc của bình thông nhau.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ t/n hình 8.3; 8.4; 8.5.cho 6 nhóm ,giáo án.
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ (Viết 15p) 1- Khi nào thì có lực ma sát? cho ví dụ
2- Hai ôtô c/đ đều trên cùng 1 đoạn đường và khởi hai làng lúc 7g sang. Xe 1 đI từ A đên B với v1= 40km/h .Xe B đi từ B đén A với v2=60km/h. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, và ở đâu. Biết AB=150km/h
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ G làm t/n 1
+ G làm t/n 2
? Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào.
? Hoàn thành kết luận.
+G H/d xây dựng công thức.
? Công thức tỉnh áp suất.
( p=F/S )
? Ap lực cở đây là gì.
( F=P)
? Tính P theo V và d
? Giải thích các đại lượng và đơn vị.
+H/d c4
? So sánh PA PB PC
+ G làm t/n kiểm chứng H8.6
? Hoàn thành kết luận.
IV./Củng cố:
+ G nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài
? Công thức tínháp suất chất lỏng.
+ H/d giải c6,7
? Tóm rắ bài toán.
? Tính áp suất chất lỏng bằng công thức nào.
I./Sự tồn tai của áp suất trong lòng chất lỏng
Quan sát t/n 1 để t/t t/t.
Thảoluận nhóm c1 và c2
Thí nghiệm 1
2-Thí nghiệm 2
Quan sát t/n 2 . Thảo luận nhóm c3
3-Kết luận: Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất trên đáy bình mà lên cả thành bình và trong long chất lỏng.
II./ Công thức tính áp suất chất lỏng
Hoạt động c/n để xây dựng công thức .
P = d.h
Trong đó : p là áp suất (N/m2)
d là trong lượng riêng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
(độ sâu từ mặt thoảng)
+Quan sát H8.6 để trả lời c5
III./Bình thông nhau.
1-Thí nghiệm kiểm chứng.
2- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng 1 c/l đ/y mực chất lỏng ở mổi nhảnh luôn ở cùng độ cao.
IV./ Vận dụng.
Hoàn thành c6
Lặn sâu p làm tức ngực nên áo lặn chịu áp suất.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân hoàn thành c7
C7: Cho biết:.
Giải
PA= dh1=12000N/m2 PB= d(h1-h2)=8000N/m2
V./ Dặn dò
+Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 8.1 đến 8.6.
+H/dẩn 8.6 PA=PB nên d1h1=d2h2 mà h2=h1-h
d1h1=d2(h1-h) i h1==56mm
+ Đọc phần có thể em chưa biết về áp suất chất lỏng.
TIếT9 ( 04/11 / 07 ) lớp 8A,B Ngày giảng06/11/07
BàI áp suất khí quyển
A./ mục tiêu: +Mô tả được t/n chứng tỏ sự tồn tại của P chất lỏng.
+Viết đựoc công thức tính P=d.h, nêu đựoc tên và các đại lượng trong công thức. +Vận dụng được công thức để giải các bài tập đơn giản.
+ Nêu được nguyên tắc của bình thông nhau.
B./ chuẩn bị:
I./ Đối với G Dụng cụ t/n hình 8.3; 8.4; 8.5.cho 6 nhóm ,giáo án.
II./ Đối với H Bài củ
C./ Nội dung:
I./ Tổ chức:
II./ Kiểm tra bài củ (Viết 15p) 1- Khi nào thì có lực ma sát? cho ví dụ
2- Hai ôtô c/đ đều trên cùng 1 đoạn đường và khởi haiàng lúc 7g sang. Xe 1 đI từ A đên B với v1= 40km/hai .Xe B đI từ Bđén A với v2=60km/h.Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ,và ở đâu.Biết AB=150km/h
III./Bài mới:
1./ Đặt vấn đề: (sgk)
2./ Triển khai bài :
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
+ G làm t/n 1
+ G làm t/n 2
? Đĩa D chịu tác dụng của những lực nào.
? Hoàn thành kết luận.
+G H/d xây dựng công thức.
? Công thức tỉnh áp suất.
( p=F/S )
? Ap lực cở đây là gì.
( F=P)
? Tính P theo V và d
? Giải thích các đại lượng và đơn vị.
+H/d c4
? So sánh PA PB PC
+ G làm t/n kiểm chứng H8.6
? Hoàn thành kết luận.
IV./Củng cố:
+ G nhắc lại những kiến thức trọng tâm trong bài
? Công thức tínháp suất chất lỏng.
+ H/d giải c6,7
? Tóm rắ bài toán.
? Tính áp suất khí quyển bằng công thức nào.
I./Sự tồn tai của áp suất trong lòng chất lỏng
Quan sát t/n 1 để t/t t/t.
Thảoluận nhóm c1 và c2
Thí nghiệm 1
2-Thí nghiệm 2
Quan sát t/n 2 .Thảo luận nhóm c3
3-Kết luận:Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất trên đáy bình mà lên cả thành bình và trong long chất lỏng.
II./ Độ lơn của ap suất khí quyễn
1./Thí nghiệm To-ri-xe li
Hoạt động c/n để xây dựng công thức .
P = d.h
Trong đó :p là áp suất (N/m2)
d là trong lượng riêng (N/m3)
h là chiều cao cột chất lỏng (m)
(độ sâu từ mặt thoảng)
+Quan sát H8.6 để trả lời c5
Độ lơn của ap suất khí quyễn
IV./ Vận dụng.
Hoàn thành c6
Lặn sâu p làm tức ngực nên áolặn chịu áp suất.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân hoàn thành c7
C7: Cho biết:.
Giải
PA= dh1=12000N/m2 PB= d(h1-h2)=8000N/m2
V./ Dặn dò
+Học thuộc bài và phần ghi nhớ.
+ Làm bài tập 8.1 đến 8.6.
+H/dẩn 8.6 PA=PB nên d1h1=d2h2 mà h2=h1-h
i d1h1=d2(h1-h) i h1==56mm
+ Đọc phần có thể em chưa biết về áp suất chất lỏng.
TIếT10 (11 /1/ 07 ) lớp 8A,B
bàI kiểm tra 45 phút (bài số 1)
A./ mục tiêu:
+ Đánh gía mức độ nắm kiến của học sinh từ bài 1 đến bài 9
+ Giáo duc tính tự giác và ý thức nghiêm túc trong khi làm bài.
B./Đề RA:(Lớp 82,83)
I./Phần trắc nghiệm (Hãy khoanh tròn vào chử cái đứng đầu câu mà em cho là đúng)
Câu 1 Đơn vị vận tốc là:
A./ Pa B./ Km.h C./ m/s D./ s/m
Câu2 Có 1 ô tô đang chạy trên đường ta nói rằng:
A./ Ôtô chuyển động so với cây bên đường B./ Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C./ Ôtô chuyển động so với mặt đường D./ A.B,C đều đúng.
Câu3 Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bông thấy mình bị nghiêng người sang trái chứng tỏ xe:
A./ Đột ngột tăng tốc độ. B./ Đột ngột rẻ sang trái.
C./ Đột ngột giảm tốc độ. D./ Đột ngột rẻ sang phải.
Câu 4 Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển.áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ 700000N/m2 .Một lúc sau áp kế chỉ 1250000 N/m2 chứng tỏ tàu đang :
A./ Lặn xuống B./ Chuyển động theo phương ngang C./ Từ từ nổi lên
Câu 5: Càng lên cao áp suất khí quyển :
A./ Không thay đổi B./ Càng tăng. C./ Càng giảm D./ Có thể tăng có thể giảm
Câu 6: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau:
Vật 1:v1= 54km/h Vật 2: v2=10m/s Vật 3: v3= 0,02km/s
Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với sự tăng dần của vận tốc.
A./ v1<v2<v3 B./ v2<v1<v3 C./ v3<v2<v1 D./ v2<v3<v1
Câu 7: Chọn câu đúng (Đánh dấu Đ) ,câu sai ( Đánh dấu S) trong các phát biểu sau.
A./ Mủi đinh mủi khoan phải nhọn để tăng áp suất.
B./ Xe tải siêu trọng phải có nhiều bánh để tăng áp lực.
C./Ap suất gây bởi chất lỏng đứng yên tỉ lệ thuận với chiều cao cột chất lỏng tónh từ mặt thoáng.
D./ Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật.
II Phần tự luận.
Câu 1 Một người khi đứng bằng 1 chân trên mặt đất thì áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là30000Pa .Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là bao nhiêu,biết rằng diện tích của 2 bàn chân là300cm2
Câu2 Người ta đổ dầu và nước mỗi thứ vào 1 nhánh của bình thông nhau hình chử U. Biết độ cao cột nước là 20cm.Hãy tính độ cao cột dầu.Cho biết khối lượng riêng của dầu và nước lần lượt là
D1= 900kg/m3 và D2= 1g/cm3.
B./Đề RA:(Lớp 84 ,1)
I./Phần trắc nghiệm (Hãy khoanh tròn vào chử cái đứng đầu câu mà em cho là đúng)
Câu 1 Đơn vị vận tốc là:
A./ m/s B./ Km.h C./ Pa D./ s/m
Câu2 Có 1 ô tô đang chạy trên đường ta nói rằng:
A./ Ôtô chuyển động so với cây bên đường B./ Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C./ Ôtô chuyển động so với mặt đường D./ A.B,C đều đúng.
Câu3 Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bông thấy mình bị nghiêng người sang phải chứng tỏ xe:
A./ Đột ngột tăng tốc độ. B./ Đột ngột rẻ sang trái.
C./ Đột ngột giảm tốc độ. D./ Đột ngột rẻ sang phải.
Câu 4 Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển.áp kế đặt ngoài vỏ tàu chỉ 1700000N/m2 .Một lúc sau áp kế chỉ 250000 N/m2 chứng tỏ tàu đang :
A./ Lặn xuống B./ Chuyển động theo phương ngang C./ Từ từ nổi lên
Câu 5: Càng lên cao áp suất khí quyển :
A./ Càng giảm B./ Càng tăng. C./ Không thay đổi D./ Có thể tăng có thể giảm Câu 6: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng sau:
Vật 1:v1= 54km/h Vật 2: v2=10m/s Vật 3: v3= 0,02km/s
Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với sự tăng dần của vận tốc.
A./ v1<v2<v3 B./ v3<v2<v1 C./ v2<v1<v3 D./ v2<v3<v1
Câu 7: Chọn câu đúng (Đánh dấu Đ) ,câu sai ( Đánh dấu S) trong các phát biểu sau.
A./ Mủi đinh mủi khoan phải nhọn để giảm áp suất.
B./ Xe tải siêu trọng phải có nhiều bánh để giảm áp lực.
C./Ap suất gây bởi chất lỏng đứng yên tỉ lệ thuận với chiều cao cột chất lỏng tónh từ mặt thoáng.
D./ Lực ma sát cùng hướng với chuyển động của vật.
II Phần tự luận.
Câu 1 Một người khi đứng bằng 2 chân trên mặt đất thì áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất là30000Pa .Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó là bao nhiêu,biết rằng diện tích của mỗi bàn chân là 150cm2
Câu2
File đính kèm:
- GIAO AN VAT LI 8 T1 den T35.doc