Giáo án Vật lý 8 cả năm (26)

CHƯƠNG I : CƠ HỌC

BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I/ MỤC TIÊU :

-Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

-Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mõi vật được chọn làm mới.

-Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

II/ CHUẨN BỊ :

-Tranh vẽ (H1.1-SGK); (H1.2 – SGK) phục vụ cho bài giảng và bài tập.

-Tranh vẽ (H1.3 – SGK) một số chuyển động thường gặp.

 

doc69 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (26), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày dạy : TIẾT 1 Ngày soạïn : CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ MỤC TIÊU : -Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. -Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mõi vật được chọn làm mới. -Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp : Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II/ CHUẨN BỊ : -Tranh vẽ (H1.1-SGK); (H1.2 – SGK) phục vụ cho bài giảng và bài tập. -Tranh vẽ (H1.3 – SGK) một số chuyển động thường gặp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY – HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1(3’) : Tổ chức tình huống học tập. -Bài 1 của chương cơ học chúng ta tìm hiểu về chuyển động cơ học như chúng ta thấy : Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây như vậy có phải mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không ? Bài này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên. *Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên (12’): -GV yêu cầu HS thảo luận H : Làm thế nào để biết được một vật là đứng yên hay chuyển động ? -HS thảo luận cùng giải thích một số thí dụ HS có thể nêu : Do bánh xe quay, do có khối lay nghe tiếng máy , bụi tung lên) Để khẳng định vật CĐ GV cần nêu ra bổ sung. Một cách nhận biết vật chuyển động hoặc đứng yên trong vật lý là dựa trên sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác, được chọn làm mốc. -Yêu cầu HS trả lời câu C1 HS trả lời câu C1. -GV yêu cầu 1 HS rút ra kết luận về chuyển động. -HS nêu kết luận ® GV nhắc lại ghi vở. -Yêu cầu HS cả lớp đọc và trả lời câu C2, C3. HS trả lời tuỳ theo VD của mình. H : Khi nào vật được coi là đứng yên ? HS đưa ra VD H : Các cây trồng bên đường là đứng yên hay chuyển động ? Nếu đứng yên thì có đúng hoàn toàn không ? -HS suy nghĩ cùng trả lời câu hỏi. ® Trả lời câu C3. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên : -Yêu cầu HS xem hình 1.2 (SGK) -GV thông báo hành khách ngồi trên 1 toa tàu đang với ga. -Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6. HS trả lời. -Dựa vào câu C4, C5 HS trả lời câu câu C6. H : Hãy tìm VD để minh hoạ cho nhận xét trên ? ® HS lấy VD khác. -GV rút ra kết luận chung chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. ® Yêu cầu HS trả lời C8. HS trả lời và ghi vở, HS khác nhận xét. *Hoạt động 4 : Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp (5’) H : Quỹ đạo chuyển động là gì ? -HS trả lời Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. H : Nêu các quỹ đạo mà em biết ? Quỹ đạo : Thẳng, cong, tròn ® Yêu cầu HS trả lời câu C9 *Hoạt động 5 : Vận dụng -GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời câu C10, C11. I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? C1 So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với 1 vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. *Kết luận : Khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc ® Chuyển động cơ học. C3 : vật không thay đổi vị trí đối với vật khác chọn mối thì được gọi đứng yên. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : C4 : Hành khách chuyển động vị trí của hành khách và nhà ga thay đổi. C5 : So với toa tàu hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách với toa tàu là không đổi. C6 : Đối với vật này – đứng yên. C7 : Hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng lại đứng yên so với toa tàu. C8 : Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn với trái đất vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là trái đất III/ Một số chuyển động thường gặp -Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. -Quỹ đạo : Thẳng, Cong, tròn. IV/ Vận dụng : C10 : -Ôtô : Đứng yên so với người lái xe chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện. -Người lái xe : Đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường và cột điện. -Người đứng bên đường : Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô và người lái xe. -Cột điện : Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô và người lái xe. _________#@@&?@#__________ TUẦN 02 Ngày dạy : TIẾT 02 Ngày soạïn : BÀI 2 : VẬN TỐC I/ MỤC TIÊU : -Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó gọi là vận tốc. -Nắm vững công thức tính vận tốc : và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. -Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. -Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. II/ CHUẨN BỊ : -Đồng hồ bấm dây -Tranh vẽ tốc kề xe máy -Bảng 2.1 và bảng 2.2 – SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : -Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG HS 1 lên trả lời các câu hỏi sau : H : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? -HS trả lời – HS khác lắng nghe để nhận xét. H : Lấy VD và phân tích về chuyển động chứng tỏ chuyển động có tính tương đối. -HS trả lời -HS 2 lên bảng chữa bài tập : 1.3; 1.5 -HS khác lắng nghe và chuẩn bị nhận xét bài của bạn. -Gọi 1 – 2 HS nhận xét ® GV thống nhất cho điểm. *Tổ chức tình huống học tập : Theo SGK *Hoạt động 2 : Nghiên cứu khái niêïm vận tốc – Công thức tính vận tốc : -Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1 để so sánh sự mạnh hay chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm. Căn cứ vài KQ cuộc chạy 60m. -GV treo bảng 2.1 yêu cầu HS đọc và điền vào cột 4.5. -HS hoạt động cá nhân và thực hiện theo nhóm để trả lời C1, C2. -GV theo dõi bổ sung nếu cần -Ghi vở H : Quãng đường đi được trong 1s gọi là gì ? ® Ghi khái niệm. -HS trả lời : (Vận tốc của từng người chạy) -Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C3 vào vở bài tập. *Hoạt động 3 : Vận dụng công thức tính vận tốc. -Yêu cầu HS nêu công thức tính vận tốc từ TD trên. -GV nói rõ vào đơn vị của công thức. -GV thông báo : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị, chiều dài quãng đường đi được và thời gian đi hết quãng đường đó đơn vị chính là m/s. -Cho làm câu C4. -GV cho cả lớp đổi đơn vị sau : + 1km/h = ? m/s + 3m/s = ? m/h ® GV hướng dẫn cách đổi -GV giới thiệu về vận tốc kế -Khi ôtô xe máy chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của vật chuyển động. *Hoạt động 6 : Vận dụng – Củng cố : -GV hướng dẫn HS vận dụng trả lời C5, C6, C7, C8 -HS đọc và cùng trả lời C5, riêng câu b C5 GV gợi ý cho HS đổi các đơn vị ra để so sánh c(cùng 1 đơn vị). -Gọi HS lên bảng làm C6, C7, C8 nếu còn thời gian. -HS lên bảng làm C6 -HS lên bảng làm C7 -HS lên bảng làm C8. TL : Để biết 1 vật chuyển động hay đứng yên. Ta so sánh vật đó với 1 vật khác được chọn làm mốc ta thấy vị trí của nó thay đổi theo thời gian gọi vật đó chuyển động so với vật làm mốc. -Tuỳ HS. I/ Vận tốc là gì ? GV : Nêu gợi ý : Cùng chạy 1 quãng đường 60m. Vận tốc là quãng đờng đi được trong một đơn vị thời gian. KN : Quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc. C3 : (1) Nhanh, (2) Chậm (3) quãng đường, (4) đơn vị II/ Công thức tính vận tốc : V : Vận tốc V S : Quãng đường đi được t : Thời gian đi hết quãng đường đó. III/ Đơn vị vận tốc + 1km/s = 1000m/3600s = m/s = 0,28m/s 3m/s = 3/1000km/1/3600h = = 10,8km/h Đáp số C6 : V = 54km/s = 15m/s C7 : t = 40’ = Þ S = V.t = 8km C8 : t = V = 4km/s Þ V = 2km/h _________#@@&?@#__________ TUẦN 03 Ngày dạy : TIẾT 03 Ngày soạïn : BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I/ MỤC TIÊU : -Phát triển được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều nêu ví dụ của từng loại chuyển động. -Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. II/ CHUẨN BỊ : -Mỗi nhóm gồm 1 máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, bảng 3.1 – SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY – HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ GV H : Độ lớn vận tốc cho biết gì ? H : Viết công thức tính vận tốc, giải thích các ký hiệu và đơn vị của các đại lượng trong công thức. HS1 lên bảng : Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. HS2 lên bảng : chữa bài tập 2.3 -HS khác theo dõi nhận xét thống nhất với GV cho điểm. *Hoạt động 2 : Tổ chức tình huống học tập : GV : Em hãy nhận xét về độ lớn vận tốc của 2 chuyển động sau. Chuyển động con lắc đồng hồ (đầu kim đồng hồ). -Chuyển động của xe đạp em đi từ nhà đến trường. HS chuyển động của con lắc đồng hồ (đầu kim đồng hồ) có vận tốc không thay đổi theo TG. HS : Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà tới trường có độ lớn, vận tốc thay đổi theo TG. GV : Yêu cầu HS nêu các VD khác trong thực tế về CĐ đều vào CĐ không đều. *Hoạt động 3 : Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều GV : Để tìm hiểu về chuyển động đều, chuyển động không đều ta tiến hành TN. GV : Giới thiệu TN GV Nêu vấn đề : Chúng ta ng/c chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường dốc và quãng đường nằm ngang. + Các bước TN + Lắp ráp TN + Kiểm tra đoạn đường nằm ngang băng thuốc ni vô. + Cho bánh xe chuyển động từ A ® F quan sát chuyển động của các trục bánh xe trên các đoạn đường trong cùng một khoảng thời gian 3s (Lưu ý : Do bỏ từ thí nghiệm trên các góc nghiêng, khác nhau, nên kết quả khác nhau. -HS : TN theo nhóm với chỉ đạo và tổ chức của GV. -Trong quá trình TN : +Một HS theo dõi đồng hồ. +Một HS ghi kết quả vào. Bảng 3.1 ® Các nhóm thảo luận trả lời C1, C2 -Yêu cầu HS trả lời C2. *Hoạt động 4 : Tìm hiểu về vận tốc trong bình của chuyển động không đều : GV : Yêu cầu HS tính quãng đường đi được trong 1 giây qua số liệu bảng trên. -HS dựa vào bảng để tính toán. -GV : Thông báo đó chính là vận tốc trung bình mà mỗi dây bánh xe đi được. GV : Giới thiệu công thức : Vtb Vtb = S : V : GV lưu ý : Vận tốc trung bình trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau. vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác với trung bình cộng vận tốc trên các quãng đường đó. ®Yêu cầu HS trả lời C3 *Hoạt động 5 : Vận dụng -Yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu hỏ C4, C5, C6, C7. -HS nhắc lại, ghi nhớ -Riêng cây C1 hướng dẫn về nhà -Về nhà trả lời các câu hỏi trong sách bài tập – Học phần ghi nhớ. Câu 5 : Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc là Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường Vtb = 3,3m/s C2 : Cho biết : V = 30km/h T = 5h Vận tốc quãng đường đi được : Þ S = V.t = 30.5=150km I/ Định nghĩa : + CĐ đều + CĐ không đều C1 : Chuyển động của trục bánh xe trên các đoạn đường DE, EF là chuyển động đều, trên các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển động không đều. C2 : a. Chuyển động đều b, c, d : là chuyển động không đều. Vtb= + S : Là QĐ đi được + t : Thời gian đi hết QĐ đó C3 : Trục bánh xe chuyển động nhanh lên. III/ Vận dụng : C4 : Chuyển động của ôtô từ HN ® HP là chuyển động không đều. 50km/h là vận tốc trung bình. _________#@@&?@#__________ TUẦN 04 Ngày dạy : TIẾT 04 Ngày soạïn : BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC I/ MỤC TIÊU : -HS nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. -Nhận biết được học là đại lượng véc tơ. Biểu diễn véc tơ lực. II/ CHUẨN BỊ : -GV nhắc xem lại bài 3 – SGK Hình 6 về lực -Hình 4.1; 4.2 – SGK phóng to để HS quan sát. -Thước xentimét, bút chì. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY – HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập. HS1 : Như thế nào là chuyển động không đều, chuyển động đều, nêu ví dụ. Viết công thức tính vận tốc trung bình. HS2 : Lên bảng làm bài 3.6 – SBT -HS khác chú ý nhận xét và thống nhất cùng GV cho điểm. *Tổ chức tình huống học tập : GV : Cho HS đọc tình huống sách GK (in nghiêng) -HS đọc GV nêu câu hỏi : Vậy làm thế nào để biểu diễn lực tác dụng vào vật ® ta vào bài mới. *Hoạt động 2 : Ôn lại khái niệm lực : GV : Yêu cầu HS đọc mục I và trả lời là cá nhân câu C1 theo quan sát. -HS trả lời C1 -GV chốt lại kiến thức HS và trả lời. *Hoạt động 3 : Biểu diễn lực : GV thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ. -Lực là 1 đại lượng véc tơ (điểm đặt, phương chiều, độ lớn). H : Yêu cầu 1 HS làm minh hoạ để chứng tỏ lực có 3 yếu tố. GV : Cách biểu diễn lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố trên. Gốc Phương, chiều Độ lớn -GV thông báo ký hiệu véc tơ lực F và cùng độ lực. -Độ dài biểu diễn cùng độ của lực theo tỷ lệ xích cho trước. -Đơn vị lực là N (New Tơn) nhắc lại nếu cần. *Hoạt động 4 : Vận dụng – củng cố: GVH : Chúng ta cần nhớ những kiến thức cơ bản nào ? ® GV chốt lại HS nhắc lại kiến thức cơ bản GV : Yêu cầu HS vận dụng cách biểu diễn véc tơ, trả lời C2. HS từng cá nhân trả lời câu C2. GV : Uốn nắn cách biểu diễn lực. GV : Hướng dẫn HS trả lời C3 -HS trả lời C3 -Yêu cầu HS diễn tả các hình a, b, c I/ Ôn lại khái niệm lực : C1 L H4.1 : Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe do đó xe chuyển động nhanh lên. H4.2 : Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại. II/ Biểu diễn lực : 1. Lực là đại lượng véc tơ : Điểm đặt Lực có 3 yếu tố Phương – Chiều Độ lớn Vận lực là 1 đại lượng véc tơ. 2. Cách biểu diễn và ký hiệu véc tơ lực : Biểu diễn lực bằng 1 mũi tên Ký hiệu : + Véc tơ lực F + Cường độ lực F VD : Biểu diễn lực F tác dụng avò xe lăn theo phương ngang có : -Điểm đặt -Phương ngang, chiều từ trái sang phải. -Cường độ F = 15N F = 15N II/ Vận dụng : C2 : Trong lực của 1 vật có khối lượng 5kg tỉ xích 0,5cm ứng với 10N 5kg = 50 N 0,5cm; 10N C3 : Hình C lực có phương so với phương nằm ngang 1 góc 300 Độ lớn : 30N _________#@@&?@#__________ TUẦN 05 Ngày dạy : TIẾT 05 Ngày soạïn : BÀI 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH I/ MỤC TIÊU : -HS nêu được một số VD về hai lực cân bằng. Nhận biết được đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu diễn bằng véc tơ lực. -Tự nêu dự toán và làm TN kiểm tra để khẳng định được “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi trong hai trường hợp vật đứng yên và vật chuyển động thẳng đều”. -Lấy được ví dụ về quán tính. Nêu được một số hiện tượng về quán tính và vận dụng quán tính giải thích một số hiện tượng thực tế. II/ CHUẨN BỊ : -Bộ thí nghiệm hình 5.3; hình 5.4 – SGK. -Bảng 5.1 (điền kết quả TN) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Kiểm tra : 5’ HS1 : Nêu cách biểu diễn véc tơ lực ? HS2 : Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng 0,3kg treo lên sợi dây (1cm ứng với 1N) ? 2. Tổ chức tình huống học tập : GV đọc phần đặt vấn đề trong SGK ® Cho HS dự đoán HOẠT ĐỘNG DẠY – HOẠT ĐỘNG HỌC NỘI DUNG *Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hai lực cân bằng : GV : Yêu cầu HS đọc sách giáo khoa và trả lời C1 GV gợi ý H : Mỗi vật chịu tác dụng của các lực nào ? -HS trả lời -Yêu cầu các HS biểu diễn các lực đó *GV hướng dẫn nếu cần thiết + Q : Phản học lực đẩy của sàn hay mặt bàn. + P : Là trọng lực. -GV : Yêu cầu HS rút ra nhận xét về hai lực cân bằng. -HS rút ra nhận xét và ghi vở. GV : Khi vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ đứng yên mãi mãi. Vậy vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì trạng thái chuyển động của chúng thay đổi như thế nào ? GV : Yêu cầu HS đọc phần dự đoán và nêu dự đoán. HS : Đọc và nêu dự đoán GV: Để kiểm tra dự đoán có đúng không chúng ta làm TN. GV : Giới thiệu dụng cụ TN và nêu phương án TN ® Chú ý hình C. H : Nếu lực tác dụng lên vật mà cân bằng nhau ® F = 0 ® Vận tốc của vật có thay đổi không ? GV yêu cầu HS mô tả lại TN. -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3. -GV làm TN và yêu cầu HS quan sát. HS : Quan sát TN và ghi kết quả TN (làm bằng cách đánh dấu quãng đường) -HS theo dõi TN và ghi kết quả vào bảng như ở SGK. -Từ kết quả TN HS tính vận tốc và so sánh vận tốc trong 3 giai đoạn. HS : Tính V1, V2, V3. Yêu cầu HS rút ra nhận xét *Hoạt động 4 : Tìm hiểu về quán tính : GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK. -HS đọc thông tin trong SGK và nghe GV thông báo quán tính. GV : Thông báo về quán tính – HS ghi vở. GV : Yêu cầu HS làm TN và trả lời các câu hỏi C6, C7, C8. -Yêu cầu đọc mục ghi nhớ và giao bài tập về nhà. I/ Hai lực cân bằng : 1. Hai lực cân bằng là gì ? *Nhận xét : P : Trọng lực cân bằng với Q phản lực của mặt bàn (tương tự) Vậy hai lực cân bằng là hai lực dặt vào 1 vật (cùng điểm đặt) cùng phương ngược chiều và có độ lớn bằng nhau. 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên 1 vật chuyển động : a. Dự đoán : Các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật sẽ không thay đổi vật sẽ chuyển động đều. b. Lmà TN kiểm tra CL mA = mb TA = PA = PB = TB PA = F = PB Þ VA = 0 C3 : Đặt thêm vật nặng A’ lên A lúc này PA + PA > T nên AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống. C4 : Khi A’ bị dữ lại khi đó lực tác dụng lên A chỉ còn 2 lực PA và T cân bằng nhau nhưng A vẫn tiếp tục chuyển động. Kết quả TN : Thời gian Quãng đường Vận tốc t1 = 25 S1 = V1 = t2 = 25 S2 = V2 = t3 = 25 S3 = V3 = Nhận xét : v1 = V2 = V3 II/ Quán tính : 1. Nhận xét : Mọi vật không thể hay đổi vận tốc đột ngột và mọi vật đều có quán tính. 2. Vận dụng : C6 : Búp bê ngã về phía sau. Vì khi đẩy chân búp bê chuyểnộng cùng với xe nhưng do quán tính nên thân và đầu búp bê chưa kịp chuyển động. Vì vậy búp bê ngả về phía sau. C7 : Búp bê ngả về phía trước vì khi xe dừng đột ngột mặc dù chân búp bê bị dừng lại cùng với xe nhưng do quán tính nên thân búp bê vẫn còn chuyển động và nó nhào về phía trước. C8 : a. Ôtô đột ngột sẽ phả, do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngang mà tiếp tục chuyển động cũ. Nên bị nghiêng người sang trái. b. Nhảy từ bậc cao xuống, chân chạm đất bị dừng ngang lại nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại. c. Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại viết được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng ;ại. d. Khi gió mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng ;ại do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa. e. Do quán tính nên cốc chưa kịp thay đổi vận tốc khi ta dật nhanh dấy ra khỏi đáy cốc. _________#@@&?@#__________ TUẦN 06 Ngày dạy : TIẾT 06 Ngày soạïn : BÀI 6 : LỰC MA SÁT I/ MỤC TIÊU : -Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện của các loại lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi loại này. -Làm thành thào TN phát hiện ma sát nghỉ -Phân biệt được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và trong kỹ thuật. Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này. II/ CHUẨN BỊ : -Mỗi nhóm học sinh : 1 miếng gỗ, 1 lực kế, quả cân (100g) -Tranh vẽ vòng bi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : *Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập GV : Gọi 1 HS đọc phần mở bài trong SGK, 1 HS khác lắng nghe. GV nhấn mạnh thêm : Sự phát sinh ra ổ bi đã làm giảm lực cản lên các vật chuyển động, khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành động lực học, cơ khí chế tạo máy Hay là 1 vấn đề khác : Khi đạp xe trên hai đoạn đường, đường gồ ghề và đường tráng nhựa thì đoạn đường nào em đạp xe nặng nề hơn ? Vì sao ? Qua bài học hôm nay ta sẽ giải thích được vấn đề này. *Hoạt động 2 : Nghiên cứu khi nào có lực ma sát ? Gv : Yêu cầu HS đọc mục 1 và trả lời câu hỏi. H : Lực ma sát trượt xuất hiện ở đâu ? HS trả lời -GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ về ma sát trượt còn xuất hiện ở đâu ? -HS trả lời câu hỏi (là việc cà nhau) -HS trả lời : Khi nết phần trên hỏng, xe ôtô thắng. GV : Chốt lại và cho ghi vở -GV : Yêu cầu HS đọc mục 2 để trả lời câu hỏi ? H : Fms lăn xuất hiện giữa hòn bi và mặt đất khi nào ? HS trả lời : Khi hòn bi lăn trên mặt đất. GV làm TN cho HS quan sát khi búng lòn bi lăn trên mặt sàn. H : Còn lại lực ma sát lăn xuất hiện khi nào ? HS trả lời – GV chốt lại ý, ghi vở. GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ khác trong thực tế. -HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi. C3 : HS chú ý cùng đẩy 1 khối lượng nhưng cần nhiều người. GV : HS đọc hướng dẫn TN. -HS làm lại TN và đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động. H : Fms nghỉ chỉ xuất hiện trong trường hợp nào ? – HS nhận xét, thống nhất GV cho ghi vở. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5. * Hoạt động 3 : Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kỹ thuật : GV : Yêu cầu HS quan sát hình 6.3 để trả lời câu hỏi. H : Em hãy nêu tác hại của lực ma sát, biện pháp làm giảm ma sát đo là gì ? HS đọc và trả lời qua các hình vẽ. GV : Chốt lại : Biện pháp tra dầu mỡ có thể làm giảm ma sát từ 8 – 10 lần. Biện pháp thay bánh xe có thể làm giảm 20 – 30 lần. GV : Cũng nhờ lực ma sát mà chúng ta có thể làm được các công việc như ở hình 6.4 -Yêu cầu HS đọc mục C7 và trả lời. HS đọc và hoạt động cá nhân. H : Quan sát vào hình 6.4 và cho biết Fms có tác dụng như thế nào ? HS trả lời – GV chuẩn lại. H : Biện pháp tăng ma sát như thế nào ? GV : Chốt lại ích lợi của ma sát. Cách làm tăng ma sát. * Hoạt động 4 : Vận dụng GV : Yêu cầu hoạt động cá nhân trả lời C8, C9. HS trả lời H : Vì sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau lại dễ ngã ? HS trả lời (ma sát nghỉ nhỏ) H : Vì sao ôtô đi trên đường bùn bị lầy ? HS trả lời (Khi đó ma sát lăn giữa bánh và đường nhỏ nên bánh xe ôtô bị quay trên mặt đường). GV : Yêu cầu HS khá trả lời câu C9. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Về nhà : Làm bài tập 6.1 – 6.4 SBT Và học bài đầy đủ. I. Khi nào có lực ma sát 1. Lực ma sát trượt : Lực ma sát xuất hiện ở má phanh CP vào vành xe ngăn cản chuyển động của vành. Fms trượt xuất hiện ở giữa bánh xe và mặt đường. Nhận xét : Lực ma sát xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt vật khác. 2. Lực ma sát lăn : Nhận xét : Lực ma sát làm xuất hiện khi vật chuyển động lăn trên mặt vật khác. C2 : Quả bóng lăn trên sàn cỏ

File đính kèm:

  • docvat li 8(6).doc
Giáo án liên quan