Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn)
* Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống.
*Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
62 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 738 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (40), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19-8-2011
Ngày giảng:
Chương i: cơ học
Tiết 1: chuyển động cơ học
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.
- Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.
- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn)
* Kĩ năng: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong cuộc sống.
*Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh vẽ H.1.1 và H.1.3
2. HS: Đọc trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp.
A. Tổ chức lớp (1').
B.Kiểm tra. (3’) Giới thiệu chương trình vật lý 8
C. Bài mới: (36’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Thông báo nội dung kiến thức của chương cần đạt được.
- HS: Lắng nghe thông báo của GV
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
*Hoạt động 2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- GV:Yêu cầu HS thảo luận: Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động?
- HS: Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- GV:Cho HS hoàn thành câu C1.
- HS:Hoàn thành C1 theo yêu cầu của GV.
- GV:Thông báo cách nhận biết một vật CĐ hay đứng yên.
- HS:Lắng nghe thông báo của GV.
- GV:Cho HS lấy ví dụ về CĐ và đứng yên trong thực tế.
- HS:Lấy ví dụ về CĐ và đứng yên.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C2,C3 trong SGK.
- HS: Hoàn thành C2,C3.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- GV:Cho HS quan sát H.1.2 sau đó cho HS hoàn thành các câu C4, C5 và C6 trong Sgk.
- HS:Quan sát H.1.2 và ;hoàn thành câu C4 và C5 theo yêu cầu của GV
- GV:Cho HS thảo luận theo nhóm và hoàn thành câu C6.
- HS:Thảo luận nhóm và hoàn thành C6
- GV:Cho HS lấy VD về tính tương đối của CĐ và đứng yên
- HS:Hoàn thành C7 trong Sgk.
- GV:Cho Hs thảo luận nhóm và rút ra kết luận.
- HS:Thảo luận nhóm và rút ra kết luận
*Hoạt động 4: Giới thiệu một số chuển động thường gặp.
- GV:Cho Hs quan sát các hình vẽ trong H.1.3 và yêu cầu Hs đưa ra quỹ đạo CĐ của những vật đó.
- HS:Quan sát tranh và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV
1. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- C1: So sánh vị trí của các vật đó với một vật đứng yên ở bên đường, bên bờ sông.
*KN: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác(vật mốc) gọi là chuyển động cơ học.
- C2: tuỳ HS.
- C3: Vật không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật khác(vật mốc) thì được coi là đứng yên.
VD: Tuỳ HS
2. tính tương đối của chuyển động và đứng yên.
- C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của hành khách thay đổi theo thời gian so với nhà ga.
- C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên, vì vị trí của hành khách so với toa tàu là không thay đổi.
- C6: (1) đối với vật này
(2) đứng yên
- C7: Tuỳ HS
*NX: Chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm vật mốc.
-C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn trên Trái Đất, vì vậy có thể coi Mặt Trời CĐ khi lấy mốc là Trái Đất.
3. Một số chuyển động thường gặp
*KN: Đường mà vật CĐ vạch ra được gọi là quỹ đạo của CĐ
*Phân loại: - Chuyển động thẳng
- Chuyển động cong
4. Luyện tập:
- GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C10 và C11 trong SGK
- HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C10: Ôtô: Đứng yên so với người lái xe, CĐ so với người đứng bên đường và cột điện.
Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, CĐ so với người bên đường và cột điện.
Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, CĐ so với ôtô và người lái xe.
Cột điện: Đứng yên so với người bên đường, CĐ so với ôtô và người lái xe.
- C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốckhông thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng.Có trường hợp sai, VD như vật CĐ tròn quanh vật mốc.
D. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy.
E. hướng dẫn học tập ở nhà(3'):
GV: Đánh giá, nhận xét chung và xếp loại buổi học.
Hướng dẫn học tập ở nhà: Bài tập 1.1 đến1.6 SBT
Ngày soạn: 19-8-2011
Ngày giảng:
Tiết 2: vận tốc
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Từ ví dụ, so sánh được quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi CĐ để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của mỗi CĐ đó.
- Nắm vững công thức tính vận tốc v = s/t và ý nghĩa của khái niệm vận tốc
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan trong cuộc sống.
- Vận dụng được công thức để tính quãng đường, thời gian trong CĐ.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và yêu khoa học bộ môn.
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2lực kế, 2 quả nặng, 1 cốc, 1 bộ TN lực đẩy Acsimét và giá đỡ
2,Chuẩn bị của HS:
Nghiên cứu trước bài mới
Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
A . ổn định tổ chức lớp: (1’)
B . Kiểm tra bài cũ:
C . Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về vận tốc
GV: Đưa ra bảng 2.1 và yờu cầu Hs quan sỏt kĩ bảng 2.1, sau đú cỏ nhõn Hs hoàn thành cỏc cõu C1 và C2 trong Sgk
HS: Quan sỏt bảng 2.1 và cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C1 và C2 theo yờu cầu của Gv.
GV: Cho học sinh hoàn thành cỏc cột 4(xếp hạng), cột 5(quóng đường chạy trong 1s) của cỏc bạn trong bảng 2.1
HS: Hoàn thành cỏc cột 4 và cột 5 theo yờu cầu của Gv.
GV: Cho Hs thảo luận theo nhúm và hoàn thành cõu C3, từ đú rỳt ra khỏi niệm về vận tốc.
HS: Thảo luận nhúm và hoàn thành cõu C3, sau đú rỳt ra khỏi niệm về vận tốc dưới sự hướng dẫn của Gv.
GV: Thụng bỏo cụng thức tớnh vận tốc và đơn vị của vận tốc
HS: Lắng nghe thụng bỏo của Gv về cụng thức tớnh cũng như đơn vị của nú.
GV: Yờu cầu Hs nờu cỏc đại lượng cú trong cụng thức tớnh vận tốc.
HS: Trả lời cỏc cõu hỏi mà Gv đó đưa ra.
GV: Yờu cầu cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C4.
HS: Cỏ nhõn Hs hoàn thành cõu C4 theo yờu cầu của Gv
1. Vận tốc là gỡ?
- C1: Cựng chạy một quóng đường dài 60m như nhau, bạn nào mất ớt thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn.
- C2:
Họ tờn Hs
Xếp hạng
Quóng đường chạy trong 1s
Ng. An
3
6m
Trần Bỡnh
2
6.32m
Lờ Văn Cao
5
5.45m
Đào Việt Hựng
1
6.67m
Phạm Việt
4
5.71m
- C3: (1) nhanh
(2) chậm
(3) quóng đường đi được
(4) đơn vị
*KN: - Quóng đường chạy được trong 1 giõy được gọi là vận tốc.
- Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của CĐ và được tớnh bằng độ dài quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
2. Cụng thức tớnh vận tốc.
* Cụng thức:
v = s/t , trong đú: v là vận tốc
s là quóng đường đi được
t là thời gian đi hết quóng đường đú
.3 . Đơn vị vận tốc.
C4:
Đơn vị chiều dài
m
km
km
cm
Đơn vị thời gian
ph
h
s
s
Đơn vị vận tốc
m/ph
km/h
km/s
cm/s
* Đơn vị hợp phỏp của vận tốc là một trờn giõy(m/s).
* Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
4. Luyện tập(9'):
* GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C5 đến C8 trong SGK
* HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C5: a, Mỗi giờ ôtôđi được 36km, xe dạp đi được 10.8km và mỗi giây tàu hoả đi được 10m.
b, Ta có: vÔtô = 36km/h = 36000m/3600s = 10m/s
vXeđạp = 10.8km/h = 10800m/3600s = 3m/s
vTàuhoả = 10m/s
Vậy, Ôtô và tàu hoả CĐ nhanh như nhau. Xe đạp CĐ chậm nhất.
- C6: Vận tốc của đoàn tàu đó là: v = 81/1,5 = 54km/h = 54000m/3600s = 15m/s.
Chú ý: Chỉ so sánh số đo của vận tốc khi quy về cùng một đơn vị vận tốc, do đó 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau.
- C7: Đổi t = 40 phút = 40/60 h = 2/3 h
Quãng đường đi được là: s = v.t = 12.2/3 = 8km
D. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy.
E. hướng dẫn học tập ở nhà(3'):
Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm các bài tập từ 2.1 đến 2.5 trong SBT.
- Đọc trước bài mới: "Vận tốc"
Ngày soạn: 26/8/20011
Ngày giảng:
Tiết 3: chuyển động đều.
chuyển động không đều
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa CĐ đều và nêu được những ví dụ về CĐ đều.
- Nêu được những ví dụ về CĐ không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của CĐ này là vận tốc thay đổi theo thời gian.
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan trong cuộc sống.
- Vận dụng được công thức để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường.
- Mô tả được TN ở hình 3.1 trong Sgk dựa vào các dữ liệu đã cho.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực và tích cực trong giờ học
- Có thái độ yêu thích bộ môn.
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 bộ TN về CĐ đều, không đều.
2,Chuẩn bị của HS:
Nghiên cứu trước bài mới
Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
A,ổn định tổ chức lớp: (1’)
B,Kiểm tra bài cũ:(4')
? Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lượng có trong công thức.
+ Làm bài tập 2.4 trong SBT
C,Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- GV: Đưa ra tình huống như ở trong SGK.
- HS: Lắng nghe và đọc tình huống ở trong SGK.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu về chuyển động đều và không đều
GV: Cho Hs đọc thụng tin trong Sgk phần I để tỡm hiểu về Kn CĐ đều và khụng đều, sau đú cho Hs ghi vở.
HS: Đọc thụng tin trong Sgk và ghi vở theo hướng dẫn của Gv.
GV: Cho Hs tớnh độ lớn vận tốc của cỏc quóng đường đi được trong bảng 3.1 trong Sgk, sau đú hoàn thành C1.
HS: Làm theo yờu cầu của Gv và hoàn thành C1
GV: Cho Hs lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ khụng đều trong thực tế.
HS: Lấy vớ dụ về CĐ đều và CĐ khụng đều trong thực tế.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều.
GV: Yờu cầu Hs tớnh vận tốc TB của trục bỏnh xe trờn cỏc quóng đường từ A đến D, sau đú hoàn thành C3
HS: Tớnh toỏn theo yờu cầu của Gv và hoàn thành C3
GV: Chốt lại kiến thức cho phần vận tốc của CĐ khụng đều
I. Định nghĩa
* KN: - CĐ đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- CĐ không đều là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
- C1: CĐ của trục bỏnh xe trờn mỏng nghiờng là CĐ khụng đều, cũn trờn mỏng ngang là CĐ đều.
- C2: a. là CĐ đều, cũn b,c và d là CĐ khụng đều.
II. Vận tốc trung bỡnh của chuyển động khụng đều.
- C3: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s;
vCD = 0,08m/s.
Vậy, từ A đến D CĐ của trục bỏnh xe là nhanh dần.
* Chỳ ý: Cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh trờn cả đoạn đường lớn mà chia ra nhiều đoạn đường nhỏ:
VTB =
4. Luyện tập
* GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C4 đến C7 trong SGK
* HS: Cá nhân HS hoàn thành theo yêu cầu của GV.
- C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là CĐ không đều, 50km/h là vận tốc trung bình của ôtô.
- C5: vtb1 = 120/30 = 4m/s ; vtb2 = 60/24 = 2,5m/s.
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là:
VTB = = = 3,3m/s
- C6: s = vtb.t = 30.5 = 150km
- C7: Tuỳ Hs
D. Củng cố(2'):
- GV: Yêu cầu 2 HS nêu tóm tắt ND bài học.
- HS: Nêu tóm tắt ND chính của bài học, đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV: Hệ thống kiến thức bài dạy.
IV. Đánh giá kết thúc buổi học, hướng dẫn học tập ở nhà(2'):
* GV: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
HS: Đánh giá kết quả học tập của bản thân.
GV: Đánh giá, nhận xét chung và xếp loại buổi học.
* Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài cũ, làm các bài tập từ 3.1 đến 3'.6 trong SBT.
- Đọc trước bài mới: "Biểu diễn lực"
Ngày soạn: 07/10/09
Ngày giảng: 12/10/09
tiết 9: áp suất khí quyển
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nắm được sự tồn tại của áp suất khí quyển.
- Nắm được độ lớn áp suất khí quyển được tính theo độ cao của cột thủy ngân, biết đổi đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2
2- Kĩ năng:
- Làm được các TN chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển
- GiảI thích được TN Tôrixeli và một số hiện tượng đơn giản thường gặp.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 ống thủy tinh đương kính 2mm dài 15cm, 2 lắp cao su.
2,Chuẩn bị của HS:
-,Học bài cũvà làm các bài trong sách bài tập.
-,Nghiên cứu trước bài mới
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ(5’):
* Chất lỏng gây ra áp suất có phương như
bài 8.3 (SBT)
* Công thức tính áp suất chất lỏng? Làm
thế nào? Làm bài 8.1(SBT)
3,Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
Tg
NỘI DUNg
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển.
GV: Cho 1 hs đứng lờn đọc phần thụng bỏo ở sgk
HS: Thực hiện
GV: Vỡ sao khụng khớ lại cú ỏp suất? Áp suất này gọi là gỡ?
HS: Vỡ khụng khớ cú trọng lượng nờn cú ỏp suất tỏc dụng lờn mọi vật, Áp suất này là ỏp suất khớ quyển.
GV: Làm TN như hỡnh 9.2
HS: Quan sỏt
GV: Em hóy giải thớch tại sao?
HS: Vỡ khi hỳt hết khụng khkớ trong hộp ra thỡ ỏp suất khớ quyển ở ngoài lớn hơn ỏnh sỏng trong hộp nờn vỏ hộp bẹp lại.
GV: Làm TN2:
HS: Quan sỏt
GV: Nước cú chảy ra ngoài ko? Tại sao?
HS: Nước khụng chảy được ra ngoài vỡ ỏp suất khớ quyển đẩy từ dưới lờn lớn hơn trọng lượng cột nước.
GV: Nếu bỏ ngún tay bịt ra thỡ nước cú chảy ra ngoài khụng? Tại sao?
HS: Nước chảy ra vỡ trọng lượng cột nước cộng trọng lượng.
GV: Cho HS đọc TN3 SGK.
HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt
GV: Em hóy giải thớch tại sao vậy?
HS: Trả lời
GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào vở.
HOẠT ĐỘNG 2:Tỡm hiểu độ lớn của ỏp suất khớ quyển
GV: Giảng cho HS thớ nghiệm Tụ-ri-xen-li.
HS: Áp suất tại A và tại B cú bằng nhau khụng? Tại sao?
HS: Trả lời
GV: Áp suất tại A là ỏp suất nào và tại B là ỏp suất nào?
HS: Tại A là ỏp suất khớ quyển, tại B là ỏp suất cột thủy ngõn.
GV: Hóy tớnh ỏp suất tại B
HS: P = d.h = 136000 . 0,76
= 103360(N/m2)
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng:
GV: Em hóy giải thớch hiện tượng nờu ra ở đầu bài?
HS: Nước khụng chảy xuống được là vỡ ỏp suất khớ quyển > trọng lượng cột nước
GV: Hóy nờu vớ dụ chứng tỏ sự tồn tại ỏp suất khớ quyển?
HS: Trả lời
GV: Núi ỏp suất khớ quyển bằng 76cmHg cú nghĩa là gỡ?
HS: Nghĩa là khớ quyển gõy ra ỏp suất bằng ỏp suất đỏy cột thủy ngõn cao 76cm
GV: Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu C11 và C12
12’
11’
8’
I/ Sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển:
Trỏi đất và mọi vật trờn trỏi đất đều chịu tỏc dụng của ỏp suất khớ quyển theo mọi hướng.
C1: khi hỳt hết khụng khớ trong bỡnh ra thỡ ỏp suất khớ quyển ở ngoài lớn hơn ỏnh sỏng trong hộp nờn nú làm vỏ bẹp lại.
C2: Nước khụng chảy ra vỡ ỏnh sỏng khớ quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
C3: Trọng lượng nước cộng với ỏp suất khụng khớ trong ống lớn hơn ỏp suất khớ quyển nờn nước chảy ra ngoài.
C4: Vỡ khụng khớ trng quả cầu lỳc này khụng cú (chõn khụng) nờn ỏnh sỏng trong bỡnh bằng O. Áp suất khớ quyển ộp 2 bỏnh cầu chặt lại.
II/ Độ lớn của ỏp suất khớ quyển
Thớ nghiệm Tụ-ri-xen-li SGK.
Độ lớn của ỏp suất khớ quyển.
C5: Áp suất tại A và tại B bằng nhau vỡ nú cựng nằm trờn mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
C6: Áp suất tại A là ỏp suất khớ quyển, tại B là ỏp suất cột thủy ngõn.
C7: P = d.h = 136000. 0,76
= 103360 N/m2
III/ Vận dụng:
C8: Nước khụng chảy xuống được vỡ ỏp suất khớ quyển lớn hơn trọng lượng cột nước.
C10: Nghĩa là khớ quyển gõy ra ỏp suất bằng ỏp suất ở đỏy cột thủy ngõn cao 76cm.
4.Luyện tập:(3’)- Tại sao nắp ấm pha trà thường có lỗ hở nhỏ?
- Tại sao nhà du hành vũ trụ khi đI ra khoảng không vũ trụ phảI mặc bộ áo giáo?
5,Củng cố:(2’)
- Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”.
- Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
IV-kiểm tra- đánh giá- hướng dẫn học tập ở nhà:(3/)
- Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
- Gv hướng dẫn Hs học tập ở nhà:
- VN học bài và làm bài tập trong SBT.
- VN ôn tập từ tiết 1 đến tiêt 9 giời sau kiểm tra 45/.
Ngày soạn:13/10/09
Ngày giảng:19/10/09
Tiết 10: ôn tập
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Khắc sâu những kiến thức cơ bản có liên quan đến kiến thức đã học trong chương.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên.
3. Thái độ:
- Tính đoàn kết, nghiêm túc và trung thực
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị cho cả lớp máy chiếu ( hoặc bảng phụ)
2,Chuẩn bị của HS:
- Học lại các bài cũ .
III-Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ:
- Lồng vào bài học.
3,Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
tg
Nội dung
Hoạt động1: Tự kiểm tra
Gv chiếu lần lợt các câu 1, 2, 3, 4 lên máy chiếu; yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời.
1- Tại sao mặt trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây?
2- Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
- Công thức dùng để tính vận tốc ?
- Đơn vị đo vận tốc, nếu đổi đơn vị thì số đo vận tố có thay đổi không?
3- Tại sao ta phải tính vận tốc trung bình?
4- Khi biểu diễn lực chúng ta cần chú ý đến mấy yếu tố?Đó là những yéu tố nào?
5-Khi ôtô đột ngột rẽ sang trái hỏi hành khách sẽ bị nghiêng sang bên nào?
6- Lực ma sát lăn,trượt sinh ra khi nào?Lực ma sát có lợi hay có hại?
7- áp suất phụ thuộc vào mấy yếu tố? Phụ thuộc vào các yếu tố đó như thế nào?
- Em hãy nêu biện pháp làm tăng, giảm áp suất được ứng dụng trong thực tế?
Gv mời học sinh khác nhận xét kết quả
Hoạt động2: Vận dụng
*Bài 1:Một người đi đạp xuống 1 cái dốc dài 50m hết 10s.Xuống hết dốc xe lăn
thêm 30m trong 10s rồi mới dừng hẳn.Tính vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi quãng đường và trên cả quãng đường.
Bài 2:Một thùng cao 1m đụng đầy nước.Tính áp suất của nước lênđáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,3 m?
17’
20’
I- Tự kiểm tra
1-Tại vì Mặt Trời chuyển động so với trái Đất.
2-Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động.
- Đơn vị vận tốc:km/h ; m.s.
3-Tại vì trên các quãng đường khác nhau ta đi với vận tốc khác nhau.
4-Khi biểu diễn lực ta cần chú ý các yếu tố:
*Điểm đặt lực.
*Phương và chiều của lực.
*Độ lớn của lực.
5- Khi ôtô đột ngột rẽ sang trái thì hành khách sẽ bị nghiêng sang bên phải.
6- Lực ma sát lăn sinh ra khi 1 vật lăn trên bề mặt của vật khác.
- Lực ma sát vừa có lợi vừa có hại.
7- áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố:Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Các nhóm hoạt động theo yêu cầu của giáo viên
ii- vận dụng
Hs trả lời từng yêu cầu của từng bài:
bài 1:
1-Vận tốc trên quãng đường dốc là:
ADCT: V1= S1/T1 =5(m/s).
2-Vận tốc trên quãng đường bằng là: ADCT V2=S2/T2 =3(m/s).
3-Vận tốc trên cả quãng đường là:
V3=S1+S2/T1+T2= 4(m/s).
Bài 2:
1-áp suất lên đáy thùng là:
ADCT:P1=d.h1=10.000(Pa)
2-áp suất lên điểm A là:
Có: h2=h-h1
ADCT:P2=d.h2=10.000*0,7=7000(Pa)
4,Luyện tập:(2’)
- Em có nhận xét gì về phương và chiều của áp suất chất rắn và áp suất chất lỏng?
5,Củng cố:(2’)
- Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức
IV-kiểm tra- đánh giá- hướng dẫn học tập ở nhà:(3/)
- Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
- Gv hướng dẫn Hs học tập ở nhà:
+ Học bài cũ và làm các bài trong sách bài tập.
+ VN ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 45/
Ngày soạn :21/10/09
Ngày giảng:26/10/09
TIẾT 11 . KIỂM TRA
Mụn: Vật lý lớp 8
I/ Mục tiêu bài kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học của HS phần :vận tốc,chuyển động,lực ma sát,áp suất,áp suất chất lỏng,áp suất khí quyển.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức,làm bài tập, làm bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tự giác, tự lực, tinh thần vươn lên trong học tập.
II/ Nội dung kiểm tra:
1- Đề bài:
I / Chọn cõu trả lời đỳng cho cỏc cõu hỏi sau đõy: (2.5 đ)
Cõu 1: Khi cú một lực tỏc dụng lờn một vật thỡ vận tốc của vật sẽ như thế nào ?
A. Vận tốc khụng thay đổi;
B. Vận tốc tăng dần;
C. Vận tốc giảm dần;
D. Cú thể tăng dần và cũng cú thể giảm dần;
Cõu 2: Cặp lực nào sau đõy là hai lực cõn bằng ?
A. Hai lực cú cựng cường độ, cựng phương;
B. Hai lực cựng phương, ngược chiều;
C. Hai lực cựng phương, cựng cường độ, cựng chiều;
D. Hai lực cựng đặt lờn một vật, cựng cường độ, cú phương nằm trờn cựng một đường thẳng, ngược chiều.
Cõu 3:Trong cỏc trường hợp lực xuất hiện sau đõy, trường hợp nào khụng phải là lực ma sỏt ?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trờn mặt đường;
B.Lực xuất hiện khi lũ xo bị nộn hay bị gión;
C. Lực xuất hiện làm mũn đế dày
D. Lực xuất hiện khi hộp phấn chuyển động trên bàn.
Cõu 4: Muốn tăng, giảm ỏp suất thỡ phải làm thế nào ? Trong cỏc trường hợp sau đõy cỏch nào là khụng đỳng ?
A. Muốn tăng ỏp suất thỡ phải tăng ỏp lực, giảm diện tớch mặt bị ộp.
B.Muốn giảm ỏp suất thỡ phải giảm ỏp lực, giữ nguyờn diện tớch mặt bị ộp.
C. Muốn tăng ỏp suất thỡ phải giảm ỏp lực, tăng diện tớch mặt bị ộp.
D. Muốn giảm ỏp suất thỡ phải tăng diện tớch mặt bị ộp.
Cõu 5: Trong cỏc hiện tượng sau đõy, hiện tượng nào do ỏp suất khớ quyển gõy ra ?
A. Quả búng bàn bị bẹp thả vào nước núng nú sẽ phồng lờn như cũ;
B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng cú thể bị nổ.
C.Khi ta hút sữa ta thấy vỏ hộp sữa bị méo đi.
D. Thổi hơi vào quả bong bay, quả búng bay sẽ phồng lờn;
II/ Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trốngtrong cỏc cõu sau (3đ):
Cõu 1:Khi ta bóp phanh xe đạp,xe đạp vẫn tiếp tục ....(1)...về phía trước là có....(2)....
Cõu 2:Khi quả búng lăn vào bói cỏt, do có lực.. (3).. sinh ra nờn vận tốc của quả búng sẽ...(4).....
Cõu 3: Áp suất là (5) của ỏp lực trờn một đơn vị (6) bị ộp.
III. Bài tập:
Câu 1 (2đ): Một người tỏc dụng lờn mặt sàn một ỏp suất 17000N/m2. Diện tớch tiếp xỳc với mặt sàn là 0,03 m2. Hỏi áp lực là bao nhiờu ?
Cõu 2(2.5đ): Một thựng cao 3.2m đựng đầy nước. Tớnh ỏp suất của nước lờn đỏy thựng và lờn một điểm cỏch đỏy thựng 0.4m. Biết trọng lượng riờng của nước là 10000N/m3.
2- Đáp án:
Cõu I (2.5đ) Mỗi ý đỳng được 0.5 đ:
1-D 2-D 3-B 4-C 5-C
II/ Tỡm từ thớch hợp điền vào chỗ trốngtrong cỏc cõu sau (3đ):
1-Chuyển động 2-Quán tính 3-Ma sát lăn
4-Giảm dần 5-Độ lớn 6-Diện tích.
III. Bài tập:
Câu 1 (2.5đ):
Độ lớn của áp lực là:
áp dụng công thức:P=F/S => F=P.S
Thay số:F=17000.0,03=510(N)
ĐS: F=510N
Câu 2(2.5đ):
1,áp suất của nước lên đáy thùng là:
áp dụng công thức:P=d.h
Thay số:P=3.2*10000=32000(N/m2)
2, ,áp suất của nước lên điểm A là:
áp dụng công thức:P=d.h’
Thay số:P=10000*0,8=8000(N/m2)
3- Kết quả:
- Số học sinh chưa kiểm tra:.
- Tổng số bài: ..
Đ 0:.. bài; Đ 4:.. bài; Đ 8:.. bài;
Đ 1:.. bài; Đ 5:.. bài; Đ 9:.. bài;
Đ 2:.. bài; Đ 6:.. bài; Đ 10:.. bài;
Đ 3:.. bài; Đ 7:.. bài;
Loại Giỏi: bài; Loại khá:. bài;
TB:..bài; Yếu:..bài;
4- Nhận xét, rút kinh nghiệm:
+ Ưu điểm: ...........................................................................................................................
+ Tồn tại: .
.
5- HDVN:
- Ôn tập, xem lại bài.
- Đọc trứơc bài Lực đẩy Acsimet.
Ngày soạn:28/10/09
Ngày giảng:02/11/09
tiết 12: Lực đẩy AC-SI-MET
I-mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét chỉ rõ đặc điểm của lực này
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét và các đại lượng trong công thức.
2- Kĩ năng:
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp có liên quan
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài tập đơn giản
3- Thái độ:
- Nghiêm túc trung thực và yêu khoa học bộ môn.
II- Chuẩn bị:
1,Chuẩn bị của GV:
* Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 2lực kế, 2 quả nặng, 1 cốc, 1 bộ TN lực đẩy Acsimét và giá đỡ
2,Chuẩn bị của HS:
-,Nghiên cứu trước bài mới
-,Học bài cũvà làm các bài trong sách bài tập
III- Các hoạt động dạy học:
1,ổn định tổ chức lớp: (1’)
2,Kiểm tra bài cũ:
-,Không kiểm tra
3,Bài mới:
hoạt động của thầy và trò
tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu lực tỏc dụng lờn một vật khi nhỳng chỡm rong chất lỏng.
GV: Làm TN như hỡnh 10.2 SGK
HS: Quan sỏt
GV: Kết quả P1 < P chứng tỏ điều gỡ?
HS: Chứng tỏ cú 1 lực tỏc dụng lờn vật từ dưới lờn
GV: Cho HS điền vào phần kết luận ở SGK
HS: Dưới lờn
GV: Giảng cho HS biết về nhà bỏc học Acsimột.
HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimột
GV: Cho HS đọc phần dự đoỏnở SGK
HS: thực hiện
GV: Vậy dự đoỏn về lực đẩy acsimets như thế nào?
HS: Nờu ở SGK
GV: Làm TN để chứng minh dự đoỏn đú.
HS: Quan sỏt
GV: Hóy cho biết cụng thức tớnh lực đẩy acsimet
HS: Fa = d.v
GV: Em hóy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức.
HS: trả lời
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng:
GV: Hóy giải thớch hiện tượng nờu ra ở đầu bài?
HS: trả lời
GV: Một thỏi nhụm và 1 thỏi thộp cú thể tớch bằng nhau được nhỳng trong 1 chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Bằng nhau.
GV: Hai thỏi đồng cú thể tớch bằng nhau, một thỏi nhỳng vào nước, một thỏi nhỳng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn?
HS: Thỏi nhỳng vào nước
10’
14’
12’
I/ Tỏc dụng của chất lỏng lờn một vật đặt trong nú.
*Một vật nhỳng trong chất lỏng bị chất
lỏng tỏc dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới
lờn.
II/ Độ lớn của lực dẩy Ácsimột:
Dự đoỏn:
Độ lớn của lực đẩy lờn vật nhỳng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Thớ nghiệm (SGK)
Cụng thức tớnh lực đẩy ỏcsimột:
Fa = d . v
Trong đú:
Fa: Lực đẩy Acsimột (N)
d: Trọng lượng riờn
File đính kèm:
- giao an vat li 8 hay.doc