Tiết 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THÔNG NHAU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tác bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
62 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (6), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: áp suất chất lỏng - Bình thông nhau
Soạn ngày tháng năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức.
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản.
- Nêu được nguyên tác bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp.
2. Kĩ năng
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 8. 1 – 8. 9/ SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 bình trụ có đáy c và các lỗ A, B ở thành bình bịt bằng màng cao su mỏng.
+ 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng làm đáy.
+ 1 bình thông nhau hoặc ống cao su nhựa trong.
+ 1 bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô sạch.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
Hoạt động 2 (15 phút): Nghiên
cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng.
I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1. Thí nghiệm 1
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát và trả lời câu C1.
- Làm C2.
- HS trả lời.
2. Thí nghiệm 2
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm
và nêu kết quả.
- Làm C3.
- HS nêu nhận xét.
3. Kết luận
- HS tự điền vào chỗ trống để hoàn thành kết luận.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Hoạt động 3 (7 phút): Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng.
II. Công thức tính áp suất chất lỏng.
p = d . h
Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (N/m2).
d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
h là chiều cao của cột chất lỏng (m).
Hoạt động 4 (5 phút):Nghiên cứu bình thông nhau
- HS nêu dự đoán của mình và giải thích được.
- HS tự tiến hành thí nghiệm theo câu C5 và nhận xét kết quả: hA = hB thì chất lỏng đứng yên.
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao
Hoạt động 4 (8 phút):Vận dụng - Củng cố
IV. Vận dụng
- HS trả lời câu C6.
- 2 HS lên bảng chữa bài C7.
h1 = 1, 2 m
hA = 0, 4 m - > h2 = 1, 2 m – 0, 4 m
= 0, 8 m.
pA = ?
Ta có:
p = d. h1
= 10000. 1, 2 =12000 (N/m2)
pA = d. h2
= 10000. 0,8 = 8000 (N/m2)
- Làm C8.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3 HS
+ HS1: áp suất là gì? Biểu thức tính áp suất, nêu đơn vị các đại lượng trong biểu thức?
Chữa bài tập 7. 1 và 7. 2/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 7. 5/SBT. Nói một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7. 104 N/m2 em hiểu ý nghĩa của con số đó như thế nào?.
+ HS3: Chữa bài tập 7. 6/SBT
* Tổ chức tình huống học tập
ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm nếu người thợ lặn không mặc bộ quần áo lặn đó sẽ khó thở do tức ngực.
- GV cho HS quan sát và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm .
- Yêu cầu HS trả lời câu C2.
(?) Các vật đặt trong lòng chất lỏng có chịu áp suất do chất lỏng gây ra không?
- GV yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm
(?) Đĩa D chịu tác dụng cuả những lực nào? Từ đó rút ra nhận xét.
- GV kiểm tra 3 HS, thống nhất cả lớp, ghi vở.
- GV yêu cầu HS lập luận để tính áp suất chất lỏng.
(?) Biểu thức tính áp suất?
(?) áp lực F =?. Biết d, V -> P =?
(?) Giải thích các đại lượng trong biểu thức?
- GV cho HS quan sát tranh hình 8.6/ SGK, đọc C5 và nêu dự đoán của mình.
- GV gợi ý:
(?)Lớp nước ở đáy bình D sẽ chuyển động khi nước chuyển động. Vậy lớp nước D chịu áp suất nào?
(?) So sánh pA và pB trong các trường hợp?
- GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm .
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
* Vận dụng
- GV yêu cầu HS trả lời câu C6.
- GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài câu C7.
- GV chuẩn lại biểu thức và cách trình bày của HS.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu C8.
* Củng cố
- Nêu công thức tính áp suất chất lỏng?
- Chất lỏng đứng yên trong bình thông nhau khi có điều kiện gì?
* Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 8. 1 -> 8. 4/SBT.
Tiết 9: áp suất khí quyển
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển.
- Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tôrixenli và một số hiện tượng đơn giản.
- Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thuỷ ngân và biến đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
2. Kĩ năng
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 9. 1- 9. 5?SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 2 vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng.
+ 1 ống thuỷ tinh dài 10 – 15 cm, tiết diện 2- 3 mm.
+ 1 cốc thuỷ tinh 250 ml.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ– Tổ chức tình huống học tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
- HS đọc và nêu tình huống học tập của bài.
Hoạt động 2 (15 phút): Nghiên
cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất khí quyển.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3 HS
+ HS1: Chữa bài tập 8.1 và 8. 3/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 8. 2/SBT.
+ HS3: Chữa bài tập 8. 6/SBT
* Tổ chức tình huống học tập
- ĐVĐ như SGK, có thể bổ sung thêm một hiện tượng: Nước thường chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống nước dừa không chảy xuống?
- HS trả lời: Không khí có trọng lượng đ gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất đ áp suất khí quyển.
1. Thí nghiệm 1
- HS đọc thí nghiệm 1 và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Làm C1.
C1+ Nếu hộp sữa chỉ có áp suất bên trong mà không có áp suất thì hộp sữa sẽ phồng ra và vỡ.
+ Hút sữa ra đ áp suất bên trong giảm, hộp méo đ do áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất bên trong hộp.
2. Thí nghiệm 2
- HS tiến hành thí nghiệm 2 và giải thích hiện tượngđ HS khác nhận xét, rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C2 Nước không tụt xuống vì áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất khí quyển.
pc/ l = p o (p o là áp suất khí quyển)
- HS tiến hành thí nghiệm và giải thích hiện tượngđ HS khác nhận xét, rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C3 Chất lỏng tụt xuống vì áp suất chất lỏng lớn hơn áp suất khí quyển.
p o + pc/ l > p o (p o là áp suất khí quyển)
3. Thí nghiệm 3
- HS tiến hành thí nghiệm và giải thích hiện tượngđ HS khác nhận xét, rồi chuẩn hoá lời phát biểu.
C4 áp suất bên trong quả cầu bằng 0. áp suất bên ngoài bằng áp suất khí quyển đ ép 2 nửa quả cầu:
pngựa < p o (p o là áp suất khí quyển) nên không kéo được 2 bán cầu.
- GV yêu cầu HS đọc thông báo và trả lời câu hỏi tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển .
- GV gợi ý cho HS: Giả sử không có áp suất khí quyển bên ngoài hộp thì có hiện tượng gì xảy ra với hộp ?
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 và gọi 2 HS giải thích hiện tượng.
- GV gợi ý cho HS: tại A (miệng ống)
Nước chịu mấy áp suất?
(?) Nếu chất lỏng không chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?
- GV yêu cầu HS giải thích câu C3.
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm 3 và gọi 2 HS giải thích hiện tượng.
* Hướng dẫn về nhà
- Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển .
- Giải thích tại sao đo p0 = pHg trong ống.
- Làm bài tập 9. 1 đ 9. 6 / SBT.
Tiết 11: Kiểm tra giữa học kì I
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiêu
- HS tự đánh giá sự nắm bắt kiến thức về cơ học của bản thân.
- GV đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của HS để có phương pháp giảng dạy thích hợp hơn.
- Rèn luyện tư duy liên hệ giữa lí thuyết và thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện tính nghiêm túc trong thi cử.
II. Đề bài: In sẵn.
III. Đáp án và biểu điểm.
Phần I ( 2,5 điểm ): Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
1 - H; 2 - C; 3 - A; 4 - B; 5 – E; 6 – D; 7 – I ; 8 – L ; 9 – K ; 10 – M
Phần II ( 4 điểm ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
A
B
B
D
C
C
A
C
Phần III ( 2,5 điểm ):
Câu 1 : vAB = 5,56 m/s: 0,5 điểm vCD = 11,11 m/s: 0,5 điểm vBC = 20,83 m/s: 0,5 điểm vAD = 8,14 m/s: 1 điểm Câu 2: Vẽ đúng hình : 1 điểm.
F
F’
Tiết 12: Lực đẩy ác - si – mét
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiên
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ác - si - mét ), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của đại lượng trong công thức.
- Giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
- Vận dụng công thức tính lực đẩy ác - si - mét để giải thích các hiện tượng đơn giản.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 10. 1- 10. 7/ SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 lực kế.
+ 1 giá đỡ.
+ 1 cốc nước.
+ 1 bình tràn.
+ 1 quả nặng.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 3 HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 3HS:
+ HS1: Chữa bài 9.1; 9.2; 9.3/SBT.
+ HS2: Chữa bài tập 9. 4/ SBT.
+ HS3: Chữa bài tập 9. 5; 9.6/ SBT.
* Tổ chức tình huống học tập: như SGK.
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó.
- HS quan sát hình 10. 2/SGK , nghiên cứu thí nghiệm và trả lời.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong 5 phút.
- Đại diện nhóm phân tích " nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Fđ
Fđ
Fđđđ
C1
P1 < P chứng tỏ
vật nhúng trong nước chịu
hai lực tác dụng: P và Fđ
P
mà Fđ và P ngược chiều
nên: P1 = P - Fđ < P .
- 1 HS trả lời " lớp nhận xét, bổ sung.
C2
Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
- Lực này gọi là lực đẩy ác - si - mét.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác - si - mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
II. Độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
1. Dự đoán.
- HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán.
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- HS quan sát hình 10. 3/SGK trao đổi nhóm để nêu phương án thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước: SGK tr 37.
- Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung.
- GV treo tranh hình 10. 2/SGK và yêu cầu HS : nghiên cứu thí nghiệm và cho biết:
(?) Thí nghiệm gồm có dụng cụ gì ?
(?) Các bước tiến hành thí nghiệm?
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P, P1.
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu câu C1 và phân tích lực.
(?) Một vật trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
(?) Phương và chiều của những lực đó ra sao?
- GV yêu cầu HS : trả lời và vẽ hình mô tả lên bảng.
- GV yêu cầu HS : Đọc nội dung câu hỏi C2.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm.
+ GV yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn theo nội dung trên.
- GV thông báo: về lực đẩy ác - si - mét.
(?) Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên như thế nào?
(?) Nêu phương án để tiến hành thí nghiệm kiểm tra?
- GV kiểm tra phương án thí nghiệm của các nhóm, chấn chỉnh lại cho chuẩn.
- GV phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chứng minh câu C3.
C3
Khi nhúng vật nặng chìm trong
bình tràn, nước từ trong bình tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là: P2 = P1 - FA < P1
Trong đó: P1 là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy ác - si - mét.
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ lực đẩy ác - si - mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của ác - si - mét về độ lớn của lực đẩy ác - si - mét là đúng.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
FA = d. V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng chất lỏng.
V là thể tích mà vật chiếm chỗ.
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng - Củng cố.
III .Vận dụng
- HS giải thích câu C4.
C4
Kéo gầu nước lúc ngập trong nước
cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy ác - si - mét hướng từ dưới lên trên có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
- 1 HS trình bày câu trả lời.
C5
FđA = dd . VA
FđB = dd . VB
VA = VB " FđA = FđB
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng nước và thể tích của phần chất nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV thông báo công thức tính và các đại lượng.
(?) F đẩy của chất lỏng lên vật được tính như thế nào?
* Vận dụng
- GV kiểm tra 2 HS giải thích câu C4.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5.
- GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình bày câu trả lời.
- 1 HS trình bày câu trả lời.
C6
Hai thỏi đồng có thể tích như
nhau nên lực đẩy ác - si - mét phụ thuộc vào d ( trọng lượng riêng của chất lỏng)
Fđ1 = dd . V
Fđ2 = dn . V
dn > dd " Fđ2 > Fđ1 . Do đó thỏi đồng nhúng trong nước chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn.
- HS thảo luận phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác - si - mét.
- 2 HS phát biểu.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C6.
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C7
- GV bổ sung như hình 10. 1/ SGV tr 61.
* Củng cố
- Phát biểu ghi nhớ của bài học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài 10. 1 " 10. 6/SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành:
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
+ Phôtô báo cáo thí nnghiệm.
Tiết 13: Thực hành - Nghiệm lại lực đẩy Acsimet
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của đại lượng trong công thức.
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ .... để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác - si - mét.
II. Chuẩn bị
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 lực kế 0- 2,5N.
+ 1 giá đỡ.
+ 1 bình chia độ.
+ 1 vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50 cm3.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 2HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
C4
Công thức tính độ lớn của lực đẩy
ác - si - mét
FA = d. V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
V là thể tích mà vật chiếm chỗ (m3).
FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật (N).
C5
Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
ác - si - mét cần phải đo những đại lượng sau:
a) Độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
b) Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- HS hoàn thành C4,C5 vào mẫu báo cáo.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 2HS:
+ HS1: Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của đại lượng trong công thức.
+ HS2: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác - si - mét cần phải đo những đại lượng nào?
- GV kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động 2 (10 phút): Tổ chức cho HS làm thí nghiệm.
- HS các nhóm nhận dụng cụ và nghe GV hướng dẫn.
Hoạt động 3 (15 phút): HS tự làm thí nghiệm
1. Đo lực đẩy ác - si - mét.
- HS nghiên cứu thí nghiệm và trả lời.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong 5 phút:
+ HS tiến hành đo.
F1 + F2+ F3
FA =
3
+ Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thí nghiệm.
C1
Xác định độ lớn của lực đẩy ác - si
- mét bằng công thức: FA = P- F
Trong đó : P là trọng lượng của vật.
F là hợp lực của trọng lượng và lực đẩy ác - si - mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước.
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
- HS nghiên cứu thí nghiệm và trả lời.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong 5 phút:
+ HS tiến hành đo.
+ Ghi kết quả vào mẫu báo cáo thí nghiệm.
C2
Thể tích của vật bằng thể tích của
phần nước đang lên trong bình khi nhúng vật chìm trong bình nước: V= V2 - V1
* Tổ chức tình huống học tập: như SGK.
- GV phát dụng cụ cho các nhóm HS.
- GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu thí nghiệm ở hình 11. 1 và 11. 2/SGK.
(?) Thí ngiệm gồm có dụng cụ gì ?
(?) Các bước tiến hành thí nghiệm?
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo F.
- GV lưu ý: mỗi lần trước khi đo cần phải lau khô bình chứa nước.
+ Thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia.
+ Điền kết quả vào bảng 11.1/SGK.
(?) Xác định độ lớn của lực đẩy ác - si - mét bằng công thức nào?
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu thí nghiệm ở hình 11. 1 và 11. 2/SGK.
(?) Thí ngiệm gồm có dụng cụ gì ?
(?) Các bước tiến hành thí nghiệm?
+ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P.
- GV lưu ý: mỗi lần trước khi đo cần phải lau khô bình chứa nước.
+ Thể tích nước ban đầu phải đổ sao cho mực nước trùng với vạch chia.
+ Điền kết quả vào bảng 11.2/SGK.
(?) Thể tích (V) của vật được tính như thế nào?
C3
Trọng lượng của phần nước bị
chiếm chỗ được tính bằng công thức:
PN = P2 - P1
+ Tính P nước mà vật chiếm chỗ.
P1 + P2 + P3
P = = ..................
3
3. So sánh kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận.
Hoạt động 4 (5 phút): Thảo luận về kết quả thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
(?) Trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ được tính bằng cách nào?
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
- GV thu các bản báo cáo, đánh giá , cho điểm.
- GV yêu cầu các nhóm thu dọn cẩn thận dụng cụ thí nghiệm của nhóm mình.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài 10. 1 " 10. 6/SBT.
- Chuẩn bị bài thực hành:
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành.
+ Phôtô báo cáo thí nnghiệm.
- Đọc trước bài 12.
Tiêt 14: Sự nổi
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiên
1. Kiến thức
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống.
2. Kĩ năng
- Làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 12. 1 – 12. 3/ SGK.
- 5 bộ thí nghiệm gồm:
+ 1 cốc thuỷ tinh 250 ml đựng nước.
+ 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ.
+ 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
- Mô hình : tàu ngầm
Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 2HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
Hoạt động 2 (10 phút): Nghiên cứu điều kiện để vật nổi, vật chìm
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
- HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10. 2/SGK và trả lời.
- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trong 5 phút.
* Kiểm tra bài cũ
- Tiến hành kiểm tra song song 2HS:
+ HS1: Lực đẩy ác - si - méc phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Vật chịu tác dụng của các lực cân bằng thì có trạng thái chuyển động như thế nào?
+ HS2: Chữa bài tập 10. 6/ SBT.
* Tổ chức tình huống học tập: như SGK.
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10. 2/SGK.
(?) Thí ngiệm gồm có dụng cụ gì ?
(?) Các bước tiến hành thí nghiệm?
+ Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P, P1.
Fđ
C1
P1 < P chứng tỏ
vật nhúng trong nước chịu
hai lực tác dụng: P và Fđ
P
mà Fđ và P ngược chiều
nên: P1 = P - Fđ < P .
C2
Một vật nhúng trong chất lỏng bị
chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy hướng từ dưới lên.
Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy ác - si - mét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng.
II. Độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
1. Dự đoán.
- HS đọc dự đoán và mô tả tóm tắt dự đoán.
Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh.
2. Thí nghiệm kiểm tra.
- HS quan sát hình 10. 3/SGK trao đổi nhóm để nêu phương án thí nghiệm.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước: SGK tr 37.
- Đại diện nhóm báo cáo " nhóm khác bổ sung.
C3
Khi nhúng vật nặng chìm trong
bình tràn, nước từ trong bình tràn ra, thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật. Vật nhúng trong nước bị nước tác dụng lực đẩy hướng từ dưới lên trên, số chỉ của lực kế lúc này là: P2 = P1 - FA < P1
Trong đó: P1 là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy ác - si - mét.
Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A, lực
- GV yêu cầu HS: nghiên cứu câu C1 và phân tích lực.
(?) Một vật trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào?
(?) Phương và chiều của những lực đó ra sao?
- GV yêu cầu HS : trả lời và vẽ hình mô tả lên bảng.
- GV yêu cầu HS : Đọc nội dung câu hỏi C2.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm.
+ GV yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn theo nội dung trên.
GV thông báo: về lực đẩy ác - si - mét.
(?) Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên như thế nào?
(?) Nêu phương án để tiến hành thí nghiệm kiểm tra?
- GV kiểm tra phương án thí nghiệm của các nhóm, chấn chỉnh lại cho chuẩn.
- GV phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu các nhóm tiến hành chứng minh câu C3.
kế chỉ giá trị P1 điều đó chứng tỏ lực đẩy ác - si - mét có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Vậy dự đoán của ác - si - mét về độ lớn của lực đẩy ác - si - mét là đúng.
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác - si - mét
FA = d. V
Trong đó:
d là trọng lượng riêng chất lỏng.
V là thể tích mà vật chiếm chỗ.
Hoạt động 4 (10 phút): Vận dụng - Củng cố.
III .Vận dụng
- HS giải thích câu C4.
C4
Kéo gầu nước lúc ngập trong nước
cảm thấy nhẹ hơn khi kéo trong không khí, vì gàu nước chìm trong nước bị nước tác dụng một lực đẩy ác - si - mét hướng từ dưới lên trên có độ lớn bằng trọng lượng của phần nước bị gàu chiếm chỗ.
- 1 HS trình bày câu trả lời.
C5
FđA = dd . VA
FđB = dd . VB
VA = VB " FđA = FđB
Hai thỏi chịu tác dụng của lực đẩy ác - si - mét có độ lớn bằng nhau vì lực đẩy ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng nước và thể tích của phần chất nước bị mỗi thỏi chiếm chỗ.
- 1 HS trình bày câu trả lời.
C6
Hai thỏi đồng có thể tích như
nhau nên lực đẩy ác - si - mét phụ thuộc vào d ( trọng lượng riêng của chất lỏng)
Fđ1 = dd . V
Fđ2 = dn . V
dn > dd " Fđ2 > Fđ1 . Do đó thỏi đồng
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV thông báo công thức tính và các đại lượng.
(?) F đẩy của chất lỏng lên vật được tính như thế nào?
* Vận dụng
- GV kiểm tra 2 HS giải thích câu C4.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5.
- GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình bày câu trả lời.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C6.
nhúng trong nước chịu lực đẩy ác - si - mét lớn hơn.
- HS thảo luận phương án thí nghiệm dùng cân thay cho lực kế để kiểm tra dự đoán về độ lớn của lực đẩy ác - si - mét.
- 2 HS phát biểu.
- GV yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu C7
- GV bổ sung như hình 10. 1/ SGV tr 61.
* Củng cố
- Phát biểu ghi nhớ của bài học.
(?) Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
(?) Hãy so sánh lực đẩy ác - si - mét và trọng lượng của miếng gỗ khi nó đứng yên trên mặt thoáng của chất lỏng?
- GV yêu cầu HS : trả lời câu C5.
(?) Khi nhúng vật chìm vào trong lòng chất lỏng, nếu buông ra thì sẽ xảy ra các trường hợp nào với vật?
(?) So sánh P và FA?
* Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài 12. 1 " 12. 7/SBT.
Tiết : 15 Công cơ học
Soạn ngày thánh năm 2008 - Dạy ngày tháng năm 2008
I. Mục tiên
1. Kiến thức
- Biết được dấu hiệu để có công cơ học.
- Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.
- Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
- Vận dụng công thức tính công cơ học trong ác trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
2. Kĩ năng
- Phân tích lực thực hiện công.
- Tính công cơ học
II. Chuẩn bị
- Tranh hình 13. 1- 13. 3 / SGK.
- Một số hình ảnh minh hoạ.
- Máy chiếu, bảng trong, bút dạ.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh
GV: Trân trọng giới thiệu với các em, đến dự tiết học của chúng ta hôm nay có các thầy cô trong ban giám khảo, các thầy cô giảng dạy trong huyện. Đề nghị các em nhiệt liệt chào mừng.
Mời các em ngồi xuống . Giờ học của chúng ta bắt đầu.
Hoạt động học của HS
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
- 2HS trình bày câu trả lời đối với các câu hỏi nêu ra và hoàn chỉnh câu trả lời cần có.
+ HS1 lên bảng chữa bài tập:
File đính kèm:
- GA li 8 hay(1).doc