CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Biết được điều kiện để nhận biết vật đó đang chuyển động hay đứng yên.
Nhận xét và rút ra nhận xét chuyển động và đứng yên chỉ có tính tưong đối.
2. Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
3. Thái độ :
Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên :
Chuẩn bị : tranh phóng to, bảng phụ .
83 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (82), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Ngày sọan :
Tiết: 1 Ngày dạy :
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
BÀI 1 : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Mục tiêu :
Kiến thức :
Biết được điều kiện để nhận biết vật đó đang chuyển động hay đứng yên.
Nhận xét và rút ra nhận xét chuyển động và đứng yên chỉ có tính tưong đối.
Kỹ năng :
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
Thái độ :
Yêu thích môn học.
Đồ dùng dạy học :
Giáo viên :
Chuẩn bị : tranh phóng to, bảng phụ .
Học sinh :
Đọc trước nội dung bài ở nhà.
Tiến trình dạy học :
Oån định lớp, báo cáo sĩ số. ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới :
TG
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
10’
9’
9’
Họat động 1 : Nhận xét 1 vật chuyển động hay đứng yên.
Gv yêu cầu 1 vài hs nêu ví dụ về vật đang chuyển động.
Để nhận biết vật đang chuyển động ta làm ntn ?
Gv bổ sung : vật đứng yên thì được coi là vật mốc ( cây cối, nhà cửa ..)
Yêu cầu hs giải thích về vấn đề ở đầu bài.
Gv chốt lại điều kiện để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên.
Cho HS trả lời C2, C3.
Họat động 2 : Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên.
Hs quan sát Hình 1.2 và chỉ ra vật nào đang chuyển động và đứng yên ? Giải thích ?
Cho HS hòan thành C6
Cho ví dụ minh họa.
Gv chốt lại : Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối.
Họat động 3 : Một số dạnng chuyển động
Cho hs quan sát hình 1.3 và nêu chuyển động các vật đó có dạng gì ?
Giới thiệu về quỹ đạo chuyển động.
Nêu vài ví dụ về chuyển động.
Họat động 4 : Vận dụng
Cho hs trả lời C10, C11.
Lá cây rơi xuống đất.
Thuyền đang trôi trên sông.
So sanh vị trí của vật đó với 1 vật khác đang đứng yên.
Hs trả lời.
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động.
HS trả lời C2, C3.
H1.2 : Vật chuyển động là hành khách, tàu lửa vì vị trí của nó thay đổi so với nhà ga.
Hành khách đứng yên so với tàu vì vị trí không đổi so vời tàu.
Hs trả lời C6.
Chuyển động thẳng.
Chuyển động cong.
Chuyển động tròn.
Hs ghi vào vở.
Hs trả lời C10, C11.
C10 : Vật chuyển động là xe và người ngồi trên xe.
Vật đứng yên : đường, cột điện, người đứng trên đường.
C11 : Không chính xác vì có thể chuyển động so với vật.
I. Làm thế nào để nận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên ?
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên.
II. Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên .
Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối.
III. Một số dạnng chuyển động :
Chuyển động thẳng.
Chuyển động cong.
Chuyển động tròn.
IV. Vận dụng :
C10 : Vật chuyển động là xe và người ngồi trên xe.
Vật đứng yên : đường, cột điện, người đứng trên đường.
C11 : Không chính xác vì có thể chuyển động so với vật.
Củng cố : ( 4’ )
Yêu cầu HS phá biểu lại ghi nhớ.
Làm BT trong SBT.
Dặn dò : ( 2’ )
Yêu cầu hs học bài.
Chuẩn bị bài sau.
Tuần :2 Ngày sọan :
Tiết: 2 Ngày dạy :
Bài 2 : VẬN TỐC
Mục tiêu:
Kiến thức :
Hiểu biết được khái niệm và ý nghĩa của vận tốc
Biết công thức tính vận tốc, hiểu đực ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.
Kỹ năng :
Biết đổi từ m/s sang km/h và ngược lại.
Thái độ :
Qua đó hình thành cho học sinh thái độ tham gia giao thông an tòan.
Chuẩn bị:
- Một tốc kế môtô cũ - Một đồng hồ bấm giây.
Hoạt động dạy và học:
Oån định lớp, báo cáo sĩ số. ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Thế nào là chuyển động cơ học ? Để phân biệt một vật chuyển động và đứng yên ta làm ntn ?
Cho biết các dạng chuyển động thường gặp? Nêu ví dụ vế chuyển động thẳng và chuyển động cong.
Bài mới :
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung
22’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc.
- HD học sinh xếp hạng cho các bạn trong nhóm theo kết quả có được của từng bạn.
- Y/c hs tính độ dài quãng đường của từng bạn chạy được trong 1 giây. So sánh độ dài các quãng đường ấy.
- Y/c hs đọc và trả lời các câu C1, C2, C3.
- HD hs rút ra kết luận về khái niệm vận tốc ở C3.
- Đưa ra công thức tính vận tốc. Y/c HS tìm hiểu ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
- Y/c (có HD) hs tìm đơn vị vận tốc thích hợp điền vào bảng 2.2.
- Thông báo cho hs biết đơn vị v/t hợp pháp được chọn ở nước ta là m/s và km/h.
- Gợi ý cho hs đổi m/s ra km/h và ngược lại.
- Dùng mẫu vật giới thiệu cho hs biết tốc kế dụng cụ đo vận tốc.
Hoạt động 2:Vận dụng.
- Y/c (có gợi ý ) hs vận dụng trả lời C5,C6,C7,C8.
- Suy nghĩ, kết hợp thảo luận nhóm.
- Dựa vào kết quả, xếp hạng cho các bạn trong nhóm vào tập.
- Tính độ dài từng bạn chạy được trong 1 giây, ghi vào tập.
- So sánh kết quả đã tính toán, trả lời C1,C2,C3.
- Rút ra nhận xét.
- Nắm được công thức tính v/t, ý nghĩa các đại lượng trong công thức,
- Biết dơn vị hợp pháp dùng tính v/t vá biết cách đổi đơn vị v/t.
- Vân dụng trả lời C4.
- Biết công dụng của tốc kế và đọc số chỉ trên tốc kế.
- Học sinh tóm tắt đề bài và hòan thành các câu C5, C6, C7, C8.
I/- Vận tốc là gì?
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
II/- Công thức tính vận tốc:
, trong đó:
-v là vận tốc,
- s là quãng đường đi được
- t là thời gian đi hết quãng đường đó.
III/-Đơn vị vận tốc:
Đơn vị v/t hợp pháp của hệ đo lường nuớc ta là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h): 1km/h = 0,28 m/s.
Dụng cụ đo vận tốc là tố kế.
Củng cố: ( 3’ )
- Độ lớn của v/t cho ta biết điều gì? Được xác định thế nào?
- Công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc phụ thuộc các đơn vị nào? Đơn vị vận tốc được chọn hợp pháp ở nước ta là gí?
Dặn dò: ( 1’ )
- Xem lại bài và hiểu đầy đủ phần ghi nhớ trong sách GK.
- Làm BT tứ 2.1 đến 2.5 sách BT.
Tuần :3 Ngày sọan :
Tiết: 3 Ngày dạy :
Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được thế nào là chuyển động đều, thế nào là chuyển động không đều.
Hiểu được vận tốc trung bình, biết công thức tính vận tốc trung bình và biết vận dụng công thức để tính vận tốc trung bình trong các chuyển động không đều.
Kỹ năng :
Vận dụng công thức đđể xácđđịnh vận tốc trung bình của một chuyển đđộng bất kì.
Thái độ :
Yêu thích môn học.
CHUẨN BỊ:
- Tranh phóng to hình 3.1 sách GK.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Oån định lớp, báo cáo sĩ số. ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Vận tốc của một vật là gì ? Yù nghĩa vận tốc cho biết gì ?
Nêu công thức tính vận tốc, chú thích và đơn vị ?
Bài mới :
TG
Trợ giúp giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung
15’
7’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều- chuyển động không đều.
Gv cho HS đọc C1.
Làm thí nghiệm cho HS quan sát chuyển động của bánh xe.
Treo bảng 1.
Yêu cầu HS tính vận tốc ở từng đọan đường .
Gv đặt vấn đề :
Ơû từng đọan đường mặt phẳng nghiêng thì vận tốc bánh xe ntn ?
Ơû từng đọan đường nằm ngang thì vận tốc bánh xe ntn ?
Đưa ra định nghĩa về chuyển động đều và không đều ?
Yêu cầu hs đọc và trả lời C2
Hoạt động 2: Vận tốc TB của chuyển động không đều:
- Cung cấp cho hs khái niệm vận tốc trung bình.
- Gợi ý hs tìm công thức tính v/t TB. Lưu ý hs ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
- Y/c hs đọc và trả lời C3.
Hoạt động 3 : Vận dụng
- Gợi ý , HD hs vận dụng trả lời C4, C5, C6, C7 ( có chỉnh lý bổ sung)
HS đọc C1.
HS quan sát chuyển động của bánh xe
Quan sát bảng 1
Hs nêu kết quả vận tốc ở từng đọan đường
Vận tốc khác nhau.
Vận tốc bằng nhau.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có dộ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay dổi theo thời gian.
Hs lắng nghe .
+ s là qđ đi được,
+ t là thời gian đi hết qđ đó.
- Đọc và trả lời C3.
C4: CĐ không đều, 50km/h là vận tốc trung bình.
C5: vtb1= 4m/s;
vtb2 = 2.5m/s
vtb=180/54=3.3m/s
C6 : s = vtb.t = 30.5 =150 km
C7:HS tự đo TG chạy cự ly 60m và tính vtb .
Định nghĩa:
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có dộ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay dổi theo thời gian.
Vận tốc trung bình của chuyển động không đều:
- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính theo công thức :
, trong đó:
+ s là qđ đi được,
+ t là thời gian đi hết qđ đó.
Vận dụng :
C4: CĐ không đều, 50km/h là vận tốc trung bình.
C5: vtb1= 4m/s;
vtb2 = 2.5m/s
vtb=180/54=3.3m/s
C6 : s = vtb.t = 30.5 =150 km
C7:HS tự đo TG chạy cự ly 60m và tính vtb .
Củng cố: ( 3’)
- Thế nào là c/đ đều- chuyển động không đều
- Vận tốc TB của chuyển động không đều ký hiệu thế nào?
- Vận tốc TB được tính bỡi công thức ra sao?
- Làm BT 3.7 sách BT
Dặn dò : ( 1’ )
- Xem lại bài - hiểu và nhớ phần ghi nhớ ở sách SGK , trang 13.
- Làm các BT từ 3.1 đến 3.6
I
Tuần :4 Ngày sọan :
Tiết: 4 Ngày dạy :
BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC
Mục tiêu :
Kiến thức :
Giúp học sinh nhớ lại khái niệm lực một cách đầy đủ:
Biết cách biểu diễn lực bằng ký hiệu véc tơ lực.
Xác định được phương, chiều , độ lớn của lực, tỉ xích độ lớn của lực.
Kỹ năng :
Vận dụng biểu diễn đúng lực tác dụng vào vật trong mọi trường hợp.
Thái độ :
Yêu thích môn học.
Chuẩn bị :
- Một giá kẹp, một xe gỗ, một thỏi nam châm, một thỏi sắt. Tranh phóng to hình 4.2.
Tiến trình dạy và học :
Ổn định lớp, báo cáo sỉ số ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ : ( 3’ )
Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều, tìm ví dụ?
Nêu công thức vận tốc TB ? Chú thích và đơn vị các đại lượng trong công thức ?
Bài mới :
TG
Trợ giúp giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung
7’
15’
15’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm lực .
Cho HS đọc thông tin SGK.
- Lực xuất hiện khi nào ?
- Khi một vật bị tác dụng lực sẽ có những kết quả gì xảy ra ?
- Làm thí nghiệm H 4.1, treo tranh 4.2, y/c hs quan sát ( trao đổi nhóm), trả lời C1.
Hoạt động 2: Cách biểu diễn lực.
- Thông báo lực là đại lượng véc tơ ( có độ lớn, phương và chiều)
Yêu cầu hs xác định phương chiều của lực trong hình 4.2.
Để biều diễn véctơ lực ta làm thế nào ?
Véc tơ lực kí hiệu ntn ? Cường độ lực kí hiệu ntn ?
Treo hình 4.3. Gv hướng dẫn hs cách vẽ véc tơ lực trên vật.
GV chốt lại khi biểu diễn pảhi có đủ 3 yêu tố :
+ Điểm đặt.
+ Phương, chiều.
+ Độ lớn
Hoạt động 3 : Vận dụng.
- Y/c HS trả lời C2, C3.
Gv gợi ý : công thức tính trọng lực :
P = 10. m
Khi một vật tác dụng lên một vật khác
Vật sẽ bị biến dạng hoặc chuyển động.
Hs quan sát hình 4.2.
C1 : nam châm đã tácd ụng lên xe lăn một lực hút làm xe di chuyển tới.
Quả bóng tác dụng vào vợt làm cho mặt vợt bị thụng vào.
Hs lắng nghe
Đó là lực đẩy có phương ngang, chiều từ trái sang phải.
Dùng một mũi tên có :
* Gốc là điểm tác dụng lực lên vật.
* Phương chiều là phương chiều của lực.
* độ dài mũi tên chỉ cường độ của lực.
Kí hiệu là F . Cường độ lực : F
Hs quan sát
- Vận dụng cách biểu diễn lực để trả lời C2.
- Đọc và trả lời C3
I. Ôn lại khái niệm lực:
Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc chuyển động của vật.
II. Biển diễn lực:
- Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều cùng với phương, chiều của lực.
+ Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
+ Véctơ lực được ký hiệu là F. Cừơng độ lực ký hiệu F.
Củng cố : ( 3’ )
- Lực là đại lượng gì? Lực được biểu diễn như thế nào? Ký hiệu của lực, ký hiệu cường độ lực?
Dặn dò : ( 1’ )
- Xem lại bài, học thuộc và hiểu phần ghi nhớ (SGK)
- Làm BT 4.1 đến 4.5 sách BT
Ngày soạn : Tuần: 5
Ngày soạn : Tiết: 5
Bài 5 : SỰ CÂN BẰNG LỰC QUÁN TÍNH
Mục tiêu:
Giúp hs hiểu được thế nào là hai lực cân bằng,
Biết được tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động,
Biết cách tiến hành làm thí nghiệm để kiểm tra tác dụng của hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động
Hiểu được khái niệm quán tính.
Chuẩn bị:
Sáu bộ thí nghiệm như H5.3 SGK, 2 tranh phóng to H 5.2 và 5.3. Một xe gỗ và 1 búp bê nhỏ bằng nhựa đặc.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp, báo cáo sỉ số ( 2‘)
Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Lực là đại lượng gì? Lực được biểu diễn như thế nào?
Trình bày ký hiệu lực và ký hiệu cường độ của lực?
Bài mới :
TG
Trợ giúp giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung
7’
17’
7’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hai lực cân bằng.
- Giới thiệu tranh vẽ phóng to H5.2 .
Y/c hs quan sát và trả lời C1.
- Rút ra kết luận về hai lực cân bằng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động.
- Gợi ý hướng dẫn hs dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Dùng tranh phóng to H5.3 giới thiệu thí nghiệm kiểm tra.
- Y/c 6 nhóm hs tiến hành thí nhiệm kiểm tra.
_ Hướng dẫn hs làm TN từng phần , quan sát kỹ và ghi số liệu để trả lời các câu : C2; C3; C4; C5 .
- HD, gợi ý hs rút ra KL về tác dụng của hai lục cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động.
- Đưa ra khái niệm quán tính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quán tính.
- Đưa ví dụ y/c hs nhận xét
- HD hs rút ra kết luận về sự tồn tại của quán tính trong mọi vật.
Hoạt động 4: Vận dụng
- Biểu diễn TN H5.4; y/c hs làm C6, C7 và C8.
- Quan sát hình 5.2
- Tìm hiểu và trả lời C1.
- Rút ra kết luận về hai lực cân bằng.
- HS dự đoán kết quả tác dụng của hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động.
- Tiến hành làm TN kiểm tra và thu thập kết quả.
- Trao đổi nhóm và trả lời C2, C3, C4, C5.
- Rút ra KL về dự đoán trước khi kiểm tra qua TN.
- Nhận xét các ví dụ GV nêu ra
- Rút ra KL về sự tồn tại của quán tính trong mọi vật.
- Trả lời C6, C7, C8.
I/- Hai lực cân bằng:
1/- Hai lực cân bằng là gì?
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2/-Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
Dưới tác dụng của các lực cân bằng một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động nầy gọi là chuyển động theo quán tính.
II/-Quán tính:
Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính.
Củng cố: ( 2’ )
- Thế nào là hai lực cân bằng?
- Tác dụng của hai lực cân bằng vào vật đang chuyển động,
- Khái niệm quán tính và sự tồn tại của quán tính trong mọi vật.
Dặn dò : ( 2’ )
- Xem lại bài. Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ cuối bài.
- Làm BT 5.1 đến 5.8 sách BT.
Ngày soạn : Tuần :6
Ngày dạy : Tiết : 6
LỰC MA SÁT
Mục tiêu:
Kiến thức :
Nêu được các trường hợp xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
So sánh được độ lớn của lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ.
Kỹ năng :
Làm được thí nghiệm để phát ma sát nghỉ.
Nhận biết được những trường hợp ma sát có lợi và ma sát có hại. Cách khắc phục ma sát có hại và tăng ma sát có lợi.
Thái độ :
Yêu thích môn học.
Chuẩn bị:
6 bộ TN như hình 6.2 (SGK), tranh phóng to H 6.1, 6.3, 6.4;
Hoạt động dạy và học:
Ổn định lớp, báo cáo sỉ số ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Hai lực cân bằng có đặc điểm gì ? Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang chuyển động thì có kết quả thế nào?
Tại sao khi có lực tác dụng mọi vật không thay đổi vận tốc đột ngột được?
Bài mới :
TG
Họat động giáo viên
Họat động học sinh
Nội dung
15’
15’
7’
Hoạt động 1: Tìm hiểu các trường hợp sinh ra lực ma sát.
1/- Lực ma sát trượt:
- Qua hiện tượng thực tế thông báo HS điều kiện tạo ra lực ma sát trượt.
- Y/c hs tìm thí dụ về ma sát trượt trong đời sống ( C1).
2/- Lực ma sát lăn :
- Giới thiệu sự xuất hiện lực ma sát lăn.
- Y/c hs đọc và trả lời C2.
- Y/c hs trả lời C3.
3/- Lực ma sát nghỉ:
- Giới thiệu thí nghiêm, HD hs làm TN.
- Y/c trả lời C4
- Rút ra kết luận về sự xuất hiện lực ma sát nghỉ.
- Y/c hs trả lời C5.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
- Y/c hs quan sát tranh H6,3 để trả lời C6.
- Y/c quan sát tranh H 6.4 để trả lời C7.
Hoạt động 3: Vận dụng
- Giới thiệu và HD hs tìm ý nghĩa hình thể của vật trong ảnh chụp 6.5
- Gợi ý y/c HS trả lời C8; C9.
Hs lắng nghe
Hs trả lời : khi mưa đường trơn, khi thắng xe..
Khi 1 vật lăn trên bề mặt 1 vật khác
Hs trả lời C2, C3
Hs quan sát GV làm mẫu.
Nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Hs trả lời C4.
- Phát biểu sự xuất hiện lực ma sát nghỉ.
- Phát biểu trả lời C5
- Phát biểu trả lời C6.
- Quan sát và phát biểu trả lời C7
- Nêu ý nghĩa hình thể của vật chụp ở H6.5
- Phát biểu trả lời C8 ; C9.
I/- Khi nào có lực ma sát:
1/- Ma sát trượt:
Lực sinh ra ngăn cản chuyển động tượt của vật này trên mặt một vật khác gọi là lực ma sát trượt.
2/- Ma sát lăn :
Lữc sinh ra ngăn cản chuyển động lăn của vật nầy trên bề mặt một vật khác gọi là ma sát lăn.
3/- Lực ma sát nghỉ:
Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữ cho vật không trượt khi chịu tác dụng của lực khác.
II/- Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật:
Lực ma sát có thể có ích và cũng có thể có hại. Trong đời sống và kỹ thuật phải luôn tìm cách để tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại.
Củng cố: ( 2’ )
- Khi nào xuất hiện lực ma sat trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ?
- Trong đời sống và kỹ thuật làm thế nào để tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại?
Dặn dò: ( 2’ )
- Xem lại bài học, học thuộc và hiểu phần ghi nhớ cuối bài.
- Làm BT 6.1 đến 6.5 sách BT
Tuần 7 Ngày soạn :
Tiết 7 Ngày dạy :
Bài 7 : ÁP SUẤT
Mục tiêu :
Kiến thức:
Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất . Viết được công thức tính áp suất , nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức
Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống và vận dụng nó để giải thích một số hiện tượng đơn giản thường gặp .
Kỹ năng :
Rèn kỹ năng vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất
Thái độ :
Chính xác, yêu thích môn học
Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đọc và nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV
Dụng cụ: 1 chậu nhựa đựng cát hạt nho ( hoặc bột mì ), 3 miếng kim loại hình hộp chữ nhật hoặc 3 viên gạch
Học sinh :
Đọc trước nội dung bài ở nhà
Tiến trình dạy học :
Oån định lớp, báo cáo sỉ số ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ : (3 ’ )
Hãy nêu khái niệm về lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ. Cho 1 số VD ?
Hãûy kể 1 vài VD về lực ma sát có ích trong đời sống ?
Bài mới :
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
10’
10’
10’
7’
Hoạt động 1: Hình thành
khái niệm áp lực :
Hướng dẫn HS quan sát H7-2 SGK
+Phân tích đặc điểm của các lực: về phương , chiều, độ lớn để tìm khái niệm về áp lực Vậy áp lực là gì ?
+ Trong thực tế các em hãy tìm ra1 số VD về áp lực
+Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân và trả lời câu C1
Hoạt động 2 :Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Để biết áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào ta cần làm TN hình 7-4
+ Hướng dẫn HS làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S . Muốn biết :
- Sự phụ thuộc của p vào S (Cho F không đổi còn S thay đổi )
- Sự phụ thuộc của p vào F(Cho S không đổi còn F thay đổi )
+ Hướng dẫn trả lời câu C2 và ghi vào bảng so sánh 7-1
+ Cho HS Nêu Kết luận :
Hoạt động 3:Giới thiệu côngthức tính áp suất
+Nêu khái niệm về áp suất
+Giới thiệu công thức tính áp suất
+Đơn vị tính áp suất là Niutơn trên mét vuông ( N/m2 ) còn gọi là paxcan . Ký hiệu là Pa
1Pa = 1 N/m2
Hoạt động 4 : Vận dụng
+ Hướng dẫn HS trả lời C4 :
Dựa vào nguyên tắc : Muốn tăng thì ta giảm S và ngược lại
C5 :pxe tăng= 226 666,6N/m2
pôtô= 800 000N/m2 (chú ý đổi
250cm2 = 0,025m2 )
+GV dựa vào kết quả trên để trả lời câu hỏi đặt vấn đề ở đầu bài
+Cho HS đọc phần ghi nhớ
Xem hình vẽ 7-2 và theo dõi phần trình bày của GV
Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép .
+Lấy 1 số VD thực tế về áp lực
+Quan sát hình 7-3
C1: Hình 7-3a: Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.
Thảo luận ở nhóm về cách làm TN .
+Tìm sự phụ thuộc của p vào S ; của p vào F
+ HS ghi vào bảng so sánh 7-1 ở câu C2
C3 : (1) càng mạnh
(2)càng nhỏ.
+HS đọc phần khái niệm
+Hs trả lời câu C4 và cho một số VD
C5 :pxe tăng= 226 666,6N/m2
pôtô= 800 000N/m2
Aùp lực là gì :
Aùp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
*Kết luận :
Tác dụng của áp lực
càng lớn khi áp lực
càng mạnh và diện
tích bị ép càng nhỏ
Công thức tính áp suất
Khái niệm :
Aùp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
Công thức :
p = => F = p . S
=> S = F / p
Trong đó :
F :Aùp lực ( N )
S :Diện tích mặt bị ép ( m2 )
p : Aùp suất ( N/m2 )
Đơn vị của áp suất : là paxcan (Pa )
1Pa = 1 N/m2
Vận dụng :
C5 :pxe tăng= 226 666,6N/m2
pôtô= 800 000N/m2 (chú ý đổi
250cm2 = 0,025m2 )
Củng cố: ( 2’ )
Nêu khái niệm về áp lực , áp suất .
Làm Bài tập 7-1 SBT
Dặn dò : (2’)
Làm BT 7-2 đến 7-6 SBT. Xem trước bài 8
Tuần 8 Ngày soạn:
Tiết 8 Ngày dạy :
Bài 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU
Mục tiêu:
Kiến thức :
Biết được trong chất lỏng cũng tồn tại áp suất
Biết được phương và chiều của áp suất
Nêu được công thức tính áp suất
2. Kĩ năng :
Vận dụng công thức để tính áp suất của chất lỏng
Giải thích được các hiện tượng có liên quan trong thực tế
Thái độ :
Yêu thích môn học
Chuẩn bị :
Giáo viên :
Đọc và nghiên cứu nội dung bài trong SGK, SGV
Dụng cụ: H8.1, H8.2, H8.3,H8.4 phóng to
Học sinh :
Đọc trước nội dung bài ở nhà.
Tiến trình dạy học :
Ổn định lớp, báo cáo sỉ số ( 1’ )
Kiểm tra bài cũ : ( 5’ )
Thế nào là áp lực ? áp suất là gì ?
Nêu công thức tính áp suất
Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
5’
5’
10’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK
Yêu cầu HS nêu phương và chiều của áp suất tác dụng lên vật rắn
Yêu cầu HS nêu nội dung thí nghiệm
Gv treo hình 8.3a,b. Yêu cầu HS quan sát 2 bên thành cao su
Gv làm thí nghiệm kiểm chứng
Yêu cầu HS đọc và trả lời C1, C2
File đính kèm:
- ly 8.doc