Giáo án Vật lý 8 cả năm (97)

Chương 1: Cơ học

Tiết 1 Chuyển động cơ học

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ.

 - HS: Sgk, vỡ ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP:

-Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng

 

doc67 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm (97), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG MÔN VẬT Lí 8 Cả năm: 35 tiết Học kỡ I: 18 tiết Học kỡ II: 17 tiết NỘI DUNG SỐ TIẾT Chương Bài Tiết Đối với các lớp cũn lại (lớp: ...........) CƠ HỌC Bài 1 => Bài 3 3 1 Chuyển động cơ học 2 Vận tốc 3 Chuyển động đều. Chuyển động không đều Bài tập 1 4 Bài tập Bài 4 => Bài 7 4 5 Biểu diễn lực 6 Sự cõn bằng. Quỏn tớnh 7 Lực ma sỏt 8 Áp suất Bài 8 2 9 Áp suất chất lỏng. 10 Bỡnh thụng nhau - Máy nén thủy lực Bài 9 1 11 Áp suất khớ quyển Bài tập 1 12 Bài tập Kiểm tra 1 13 Kiểm tra 1 tiết Bài 10 => Bài12: 3 14 Lực đẩy Ác-si-mét 15 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét (Bài thực hành lấy điểm 15 phút) 16 Sự nổi Bài tập 1 17 Bài tập Kiểm tra học kỡ I 1 18 Kiểm tra học kỡ I Bài 13 => Bài 15 3 19 Công cơ học 20 Định luật về công 21 Cụng suất Bài 16 1 22 Cơ năng. Thế năng, động năng Bài 18 1 23 Tổng kết chương I: CƠ HỌC Nhiệt học Bài 19 => Bài 21 3 24 Các chất được cấu tạo như thế nào? 25 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 26 Nhiệt năng Bài tập 1 27 Bài tập Kiểm tra 1 28 Kiểm tra 1 tiết Bài 22 Bài 23 2 29 Dẫn nhiệt 30 Đối lưu. Bức xạ nhiệt Bài 24 - Bài 25 2 31 Công thức tính nhiệt lượng 32 Phương trỡnh cõn bằng nhiệt Bài 29 2 33 Tổng kết chương II: Nhiệt học (Tiết 1) 34 Tổng kết chương II: Nhiệt học (Tiết 1) Kiểm tra học kỡ II 1 35 Kiểm tra học kỳ II Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Chương 1: Cơ học Tiết 1 Chuyển động cơ học I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày. - Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ. - HS: Sgk, vỡ ghi, tìm hiểu bài học trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) 2 . Kiểm tra bài cũ. 3 . Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên. ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS thảo luận, yêu cầu HS lấy ví dụ về vật chuyển động và vật đứng yên. Tại sao nói vật đó chuyển động hay đứng yên? - GV: Thống nhất và giải thích thêm cho HS. - GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu trả lời câu hỏi C2 và C3. Tìm ví dụ về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc, trả lời câu hỏi C3. - GV:Thống nhất, nêu ví dụ thêm cho HS. Hoạt động2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. (10’) - GV: Cho HS quan sát H1.2(SGK). Yêu cầu HS quan sát và trả lời C4,C5 &C6. Chú ý: Yêu cầu HS chỉ rõ vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc nào? - GV: Gọi HS điền từ thích hợp hoàn thành câu hỏi C6. - GV: Tiến hành cho HS thực hiện tả lời câu hỏi C7. - GV: Nhận xét và thống nhất, kềt luận. - GV: Lưu ý cho HS khi không nêu vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là vật gắn với Trái Đất. - GV: Giải thích thêm về Trái Đất và Mặt Trời trong thái dương hệ. Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp. ( 5’) - GV: Dùng tranh vẽ hình ảnh các vật chuyển động (H1.3-SGK) hoặc làm thí nghiệm về vật rơi, vật bị ném ngang, chuyển động của con lắc đơn, chuyển động của kim đồng hồ qua đó HS quan sát và trả lời câu hỏi C9. Hoạt động 4: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS quan sát H1.4(SGK) trả lời câu C10. - GV: Thống nhất và giải thích thêm về vật làm mốc, tính tương đối của chuyển động. - GV: Hướng dẫn HS trả lời và thảo luận câu hỏi C11. - GV: Nhận xét, kết luận. I. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ?. - C1: Muốn nhận biết 1 vật CĐ hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật được chọn làm mốc ( vật mốc). - Thường chọn Trái Đất và những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc. - Kết luận: Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học ( chuyển động ). - C2: Ví dụ vật chuyển động. - C3: Vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật vật đó được coi là đứng yên. II. Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động, vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga. - C5: So với toa tàu thi hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi. - Điền từ thích hợp vào C6: (1) chuyển động đối với vật này. (2) đứng yên. - C7: Ví dụ như hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với tàu. * Nhận xét: Trạng thái đứng yên hay chuyển động của vật có tính chất tương đối. - C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất. Vì vậy coi Mặt Trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất. III. Một số chuyển động thường gặp. - Quỹ đạo chuyển động là đường mà vật chuyển động vạch ra. - Gồm: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. - C9: Học sinh nêu các ví dụ (có thể tìm tiếp ở nhà). IV. Vận dụng. - C10: + Ô tô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với cột điện. + Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô. + Người lái xe: Đứng yên so với ô tô, chuyển động so với cột điện. - C11: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ: chuyển động tròn quanh vật mốc. 4. Củng cố. ( 3’ ) + Thế nào gọi là chuyển động cơ học? Giữa CĐ và đứng yên có tính chất gì? Các dạng chuyển động thường gặp? 5. Dặn dò. (1’) + Học bài và làm bài tập 1.1-1.6 (SBT). Tìm hiểu mục: Có thể em chưa biết. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Tiết 2 Vận tốc I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - So sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động (vận tốc). - Nắm được công thức tính vận tốc: v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s; km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. - Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đường, thời gian của chuyển động. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, tranh vẽ tốc kế của xe máy. - HS: Sgk, vỡ ghi, bảng 2.1 trang 8 sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Câu hỏi: + HS1: Thế nào là chuyển động cơ học? Khi nào một vật được coi là đứng yên? + HS2: Chữa bài tập 1.2 &1.6 (SBT). 8A:.......................................................... 8B.................................................................. 8C:................................................................ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc ( 20’) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trên bảng 2.1. -GV: Hướng dẫn HS so sánh sự nhanh chậm của chuyển động căn cứ vào kết quả cuộc chạy 60m (bảng 2.1). (có 2 cách để biết ai nhanh, ai chậm: + Cùng một quãng đường chuyển động, bạn nào chạy mất ít thời gian hơn sẽ chuyển động nhanh hơn. + So sánh độ dài qđ chạy được của mỗi bạn trong cùng một đơn vị thời gian). Từ đó rút ra khái niệm vận tốc. - GV: Thống nhất câu trả lời của HS. - GV: Thông báo công thức tính vận tốc và các đại lương liên quan. - GV: Phát vấn HS. ? Đơn vị vận tốc phụ thuộc yếu tố nào? - GV: Yêu cầu HS hoàn thiện câu C4. - GV: Thông báo đơn vị vận tốc (chú ý cách đổi đơn vị vận tốc). - GV: Giới thiệu về tốc kế qua hình vẽ. Khi xe máy, ô tô chuyển động, kim của tốc kế cho biết vận tốc của xe máy, ô tô. Hoạt động 2: Vận dụng ( 15’ ) - GV: Hướng dẫn HS vận dụng trả lời câu hỏi C5. - GV: Tổ chức cho HS trả lời. - GV: Bổ sung, thống nhất. - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt câu hỏi C6 và hướng dẫn HS tìm hiểu đại lượng nào đã biết, chưa biết? Đơn vị đã thống nhất chưa ? Áp dụng công thức nào? cầu của GV. - HS: Lên bảng thực hiện, yêu cầu HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - GV: Bổ sung, thống nhất. - GV: Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt và làm câu hỏi C7 & C8. Yêu cầu HS dưới lớp tự giải. - HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - GV: Cho HS so sánh, nhận xét kết quả bài làm. - HS: Thảo luận, nhận xát, trả lời. - GV: Bổ sung, thống nhất. * Chú ý với HS: + đổi đơn vị . + suy diễn công thức. - HS: Ghi nhớ. I. Vận tốc là gì ?. - Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2 và điền vào cột 4, cột 5 trong bảng 2.1. C1: Cùng chạy một quãng đường 60m như nhau, bạn nào mất ít thời gian sẽ chạy nhanh hơn. C2: HS ghi kết quả vào cột 5. - Khái niệm: Quãng dường chạy dược trong một giây gọi là vận tốc. - C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. II. Công thức tính vận tốc. - v = + v là vận tốc. + s là quãng đường đi được. + t là thời gian đi hết quãng đường III. Đơn vị vận tốc. - C4: m/phút, km/h, km/s, cm/s. - Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian. - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: + Mét trên giây: ( m/s) + Kilômet trên giờ: ( km/h ) Tốc kế: dụng cụ đo độ lớn của vận tốc. IV. Vận dụng. - C5: + a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 km, xe đạp đi được 10,8 km, mỗi giây tàu đi được 10 m. + b) Đổi về đơn vị m/s hoặc km/h. Tàu hoả, ô tô chuyển động nhanh như nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất. - C6: Tóm tắt: t =1,5h Giải s =81km Vận tốc của tàu là: v =? km/h v===54(km/h) ? m/s ==15(m/s) Đ/s: 54 km/h, 15 m/s. Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc của tàu khi quy về cùng một loại đơn vị vận tốc. - C7: Tóm tắt Giải t = 40ph = 2/3h Từ: v =s = v.t v=12km/h Quãng đường người đi xe s = ?km đạp đi được là: s = v.t = 12. = 4 (km) Đ/s: 4 km. - C8: Tóm tắt Giải t = 30ph = 1/2h Từ: v =s = v.t v = 4 km/h Quãng đường từ nhà đến s = ?km nơi làm việc là: s = v.t = 4. = 2 (km) Đ/s: 2 km. 4. Củng cố. ( 3’ ) - Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? Công thức tính vận tốc? - Đơn vị vận tốc? Nếu đổi đơn vị thì số đo vận tốc có thay đổi không? 5. Dặn dò. (1’) - Học bài và làm bài tập 2.1-2.5 (SBT). V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------- Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Tiết 3 Chuyển động đều - Chuyển động không đều I. MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động đều và chuyển động không đều. - Nêu được ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng cho chuyển động đều là vận tốc không thay đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian. - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. - Mô tả thí nghiệm hình 3.1 (SGK) để trả lời những câu hỏi trong bài. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, bảng phụ ghi vắn tắt các bước thí nghiệm và bảng 3.1(SGK). Mỗi nhóm: 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1bút dạ, 1 đồng hồ bấm giây. - HS: Sgk, vở ghi, bảng ghi kết qủa thí nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Câu hỏi: + HS1: Độ lớn vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động? Viết công thức tính vận tốc. Chữa bài tập 2.3 (SBT). + HS2: Chữa bài tập 2.1 & 2.5 (SBT). 8A:.......................................................... 8B.................................................................. 8C:................................................................ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều ( 15’ ) - GV: Hướng dẫn HS lắp thí nghiệm và tiến trình làm thí nghiệm, kết quả cần đạt được. - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1và câu hỏi C2 - GV: Bổ sung, thống nhất. - GV: Yêu cầu HS tìm ví dụ trong thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm hơn? - HS: Tìm hiểu trả lời. - GV: Nhận xét, thống nhất. Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để nắm và tính được vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường từ A-D. - Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 3.1 để tính vận tốc trung bình trên các quãng đường AB,BC,CD. - GV: Vận tốc trung bình được tính bằng biểu thức nào? - GV: Bổ sung, thống nhất. Hoạt động 3: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Yêu cầu HS phân tích hiện tượng chuyển động của ô tô và rút ra ý nghĩa của v = 50km/h. - HS: Tìm hiểu, thảo luận, trả lời. - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5: xác định rõ đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tìm, công thức áp dụng. ? Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường tính bằng công thức nào? - GV: Nói về sự khác nhau vận tốc trung bình và trung bình vận tốc () - HS: Quan sát, ghi nhớ. - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C6, gọi một HS lên bảng thực hiện. - Làm bài, so sánh và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV: Nhận xét, bổ sung. - HS: Tự làm câu hỏi C7 theo hướng dẫn của GV. I. Định nghĩa. - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. - C1: Chuyển động không đều trên quãng đường: AB, BC, CD. + Chuyển động đều trên quãng đường: DE, EF. - C2: + Chuyển động không đều: b, c, d. + Chuyển động đều: a. II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - Trung bình mỗi giây bánh xe lăn được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường đó là bấy nhiêu mét trên giây. - C3: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s; vCD = 0,08m/s - Công thức tính vận tốc trung bình: vtb = III. Vận dụng. - C4: Chuyển động của ô tô là chuyển động không đều, v = 50km/h là vận tốc trung bình của ô tô. - C5: Giải s1 = 120m Vận tốc trung bình của xe s2 = 60m trên quãng đường dốc là: t1 = 30s v1 = = = 4 (m/s) t2 = 24s Vận tốc trung bình của xe v1 = ? trên quãng đường bằng là: v2 = ? v2 = = = 2,5 (m/s) vtb = ? Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là: vtb = = = 3,3(m/s) Đ/s: v1 = 4 m/s; v2 = 2,5m/s; vtb = 3,3m/s - C6: Giải t = 5h Từ: vtb = s = vtb.t vtb = 30km/h Quãng đường đoàn tàu đi s = ?km được là: s = vtb.t = 30.5 = 150(km) Đ/s: s = 150 km. 4. Củng cố. ( 3’ ) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và tìm hiểu phần ‘Có thể em chưa biết’. - Học và làm bài tập 3.1- 3.7 (SBT). 5. Dặn dò. (1’) - Ôn tập và làm các bài tập của chuyển động V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ------------------------------------------------------------------ Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Tiết 4 Bài tập về chuyển động I. MỤC TIÊU: - Giuựp hoùc sinh naộm vửừng caực coõng thửực tớnh vaọn toỏc, quaừng ủửụứng, thụứi gian. Tửứng bửụực naõng cao khaỷ naờng giaỷi baứi taọp chuyeồn ủoọng cuỷa hoùc sinh. - Xaõy dửùng thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn trong vieọc hoùc Tửù choùn vaứ sửù yeõu thớch moõn Vaọt lyự, ủaởc bieọt laứ sửù yeõu thớch vieọc giaỷi baứi taọp Vaọt lyự. II. CHUẨN BỊ: - Soaùn giaựo aựn, xaõy dửùng noọi dung leõn lụựp vaứ dửù kieỏn thụứi gian giaỷng daùy. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Bài mới Trụù giuựp cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh Hoaùt ủoọng 1: Cuỷng coỏ laùi caực kieỏn thửực lyự thuyeỏt - Ghi caực caõu hoỷi leõn baỷng. - Yeõu caàu hoùc sinh ghi caực caõu hoỷi vaứo vụỷ. - Yeõu caàu HS suy nghú vaứ tửứng hoùc sinh traỷ lụứi tửứng caõu hoỷi. Hoaùt ủoọng 2: Giaỷi caực baứi taọp - Ghi caực baứi taọp cụ baỷn khaực leõn baỷng. - Yeõu caàu caực nhoựm HS thaỷo luaọn vaứ giaỷi caực baứi taọp ủoự. - Goùi HS leõn baỷng giaỷi baứi taọp. - Sửỷa baứi taọp, coự theồ ghi ủieồm vaứ cho HS ghi vaứo vụỷ hoùc. Baứi 1.Tóm tắt s1 = 100m s2 = 0,25km v1 = 7,2km/h t2 = 5/6 p’ --------------- t1 = ? v2 = ? vAB = ? Baứi 2.Tóm tắt - Goùi HS leõn baỷng giaỷi baứi taọp. - Sửỷa baứi taọp, coự theồ ghi ủieồm vaứ cho HS ghi vaứo vụỷ hoùc. A. Caõu hoỷi lyự thuyeỏt: 1. Chuyeồn ủoọng laứ gỡ? 2. Vaọn toỏc laứ gỡ? Vieỏt coõng thửực tớnh vaọn toỏc vaứ caực coõng thửực suy ra tửứ coõng thửực naứy roài goùi teõn vaứ chổ roừ ủụn vũ cuỷa caực ủaùi lửụùng trong caực coõng thửực. 3. Theỏ naứo laứ chuyeồn ủoọng ủeàu? Theỏ naứo laứ chuyeồn ủoọng khoõng ủeàu? Cho VD minh hoaù. 4. Vieỏt coõng thửực tớnh vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa chuyeồn ủoọng cuỷa vaọt treõn nhieàu ủoaùn ủửụứng B. Giaỷi caực baứi taọp Baứi 1. Moọt oõtoõ chuyeồn ủoọng treõn quaừng ủửụứng AB daứi 100m vụựi vaọn toỏc 7,2km/h sau ủoự chuyeồn ủoọng treõn quaừng ủửụứng BC daứi 0,25km heỏt 5/6 phuựt. a. Tớnh thụứi gian oõtoõ chuyeồn ủoọng heỏt AB. b. Tớnh vaọn toỏc cuỷa oõtoõ treõn BC. c. Tớnh vaọn toỏc trung bỡnh cuỷa oõtoõ treõn AC. Baứi 2. Moọt chieỏc canoõ chuyeồn ủoọng treõn soõng. Vaọn toỏc cuỷa canoõ so vụựi nửụực laứ 10m/s. Vaọn toỏc cuỷa doứng nửụực chaỷy laứ 3,6km/h. a. Tớnh thụứi gian canoõ chuyeồn ủoọng ủeỏn beỏn B caựch beỏn A 38600m dửụựi beỏn A. b. Tớnh thụứi gian canoõ chuyeồn ủoọng ủeỏn beỏn C caựch beỏn A 16,2km treõn beỏn A. c. Neỏu taột maựy thỡ sau 2giụứ canoõ chuyeồn ủoọng ủeỏn beỏn D. Tớnh khoaỷng caựch tửứ beỏn A ủeỏn beỏn D. 4. Cuỷng coỏ (2’) Nhaộc laùi caực noọi dung cụ baỷn ủaừ hoùc trong buoồi hoùc. - Nhaộc hoùc sinh xem laùi, laứm laùi caực baứi taọp ủaừ thửùc hieọn vaứ tỡm theõm caực baứi taọp khaực ủeồ laứm theõm. 5. Dặn dò. (1’) - Đọc trước bài 4: Biểu diễn lực. - Đọc lại bài: Lực-Hai lực cân bằng (Bài 6- SGK Vật lý 6) V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Tiết 5: Biểu diễn lực I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực. - Rèn kĩ năng biểu diễn lực. II. CHUẨN BỊ: - GV: 1giá thí nghiệm, 1 xe lăn, 1 miếng sắt, 1 nam châm thẳng. - HS: Gsk, vỡ ghi, tìm hiểu bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Một người đi bộ đều trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Ở đoạn đường sau dài 1,95 km người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. 8A:.......................................................... 8B.................................................................. 8C:................................................................ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc ( 8’) - GV: Tiến hành làm thí nghiệm và hướng dẫn HS quan sát, tìm hiểu. - Quan sát thí nghiệm hình 4.1 và quan sát trạng thái của xe lăn khi buông tay. - GV: Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi C1. - Thảo luận, trả lời. - GV: Tác dụng của lực, ngoài phụ thuộc vào độ lớn còn phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng véc tơ 15’ - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố của lực (đã học từ lớp 6). - Nhắc lại các yếu tố của lực. - GV: Thông báo: Lực là đại lượng có độ lớn, phương và chiều nên lực là một đại lượng véc tơ. - GV: Nhấn mạnh: Hiệu quả tác dụng của lực phụ thuộc vào 3 yếu tố này. - GV: Thông báo cách biểu diễn véc tơ lực.( phải thể hiện đủ 3 yếu tố: độ lớn, phương và chiều ). - GV: Hướng dẫn cho HS biểu diễn lực. - GV: ? Một lực 20N tác dụng lên xe lăn A, chiều từ phải sang trái. Hãy biểu diễn lực này?( 2,5 cm ứng với 10 N ). - GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất. Hoạt động 3: Vận dụng ( 10’ ) - GV: Gọi 2 HS lên bảng biểu diễn 2 lực trong câu C2. HS dưới lớp biểu diễn vào vở và nhận xét bài của HS trên bảng. - Cả lớp thảo luận, thống nhất câu hỏi C2. - GV: Nhận xét, bổ sung. - GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. - HS: Tiến hành trả lời câu hỏi C3. - GV: Gọi HS lên bảng trả lời. - HS: Lên bảng trả lời, thảo luận, thống nhất chung đẻ đưa ra kết luận. - GV: Nhận xét, thống nhất và lưu ý cho học sinh khi chọn tỉ lệ xích. I. Ôn lại khái niệm lực. - Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động ( nghĩa là thay đổi vận tốc ) của vật. - C1: + Hình 4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn chuyển động nhanh lên. + Hình 4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại, lực của quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. II. Biểu diễn lực. 1. Lực là một đại lượng vectơ. - Lực không những có độ lớn mà còn có phương và chiều. - Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vectơ. 2. Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. Biểu diễn véc tơ lực bằng một mũi tên có: + Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực). + Phương và chiều là phương và chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. b) Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên: F. + Cường độ của lực được kí hiệu bằng chữ F không có mũi tên ở trên: F. III. Vận dụng. - C2: A B I I I I I 10 N 5000 N - C3: a) F1: Có điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên, cường độ lực F1 = 20N. b) F2: Có điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ lực F2 = 30N. c) F3: Có điểm đặt tại C, phương nghiêng một góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ lực F3 = 30N. 4. Củng cố. ( 3’ ) + Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? Lực được biểu diễn như thế nào? - Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 4.1- 4.5 (SBT). 5. Dặn dò. (1’) - Đọc lại bài 6: Lực - Hai lực cân bằng (SGK Vật lý 6). - Đọc trước bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính. V. RÚT KINH NGHIÊM SAU BÀI GIẢNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------- Ngày giảng:................................. Lớp:............................................. Tiết 6: Sự cân bằng lực - Quán tính I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vectơ lực. - Nêu một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính. - Thái độ: Nghiêm túc, trung thực và hợp tác trong thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án bài giảng, dụng cụ làm thí nghiệm vẽ ở các hình 5.3, 5.4 (SGK) - HS: Sgk, vở ghi, tìm hiểu bài học ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: -Vaỏn ủaựp, gụùi mụỷ + Thớ nghieọm + Dieón giaỷng IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức. ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’) Biểu diễn lực sau đây: Trọng lực của một vật có khối lượng 15 kg ( tỉi xích 0,5 cm ứng với 15 N ). 8A:.......................................................... 8B.................................................................. 8C:................................................................ 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực cân bằng. ( 15’ ) - GV: Tổ chức cho HS quan sát, tìm hiểu, thảo luận, trả lời. - Quan sát, tìm hiểu hình 5.2 sgk. - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu C1( tìm được hai lực tác dụng lên mỗi vật và chỉ ra những cặp lực cân bằng ). - GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất. - GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tiếp về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động dựa trên cơ sở: + Lực làm thay đổi vận tốc. + Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ thế nào? (tiếp tục chuyển động như cũ hay đứng yên, hay chuyển động bị thay đổi?) - Tìm hiểu, dự đoán theo hướng

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 8 Ca nam.doc
Giáo án liên quan