GIáo án Vật lý 8 cả năm - Trường THCS Lương Thế Vinh

HỌC KÌ I

Tuần 1. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. NS: 17/ 08/ 2011

Tiết 1. ND: 20/ 08/ 2011

A/ Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học.

- Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ.

2. Kĩ năng: Xác đinh được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

B/ Chuẩn bị:

1. Nội dung: Nghiên cứu bài trong SGK , SGV.

2. Đồ dùng dạy học: 1 xe lăn, 1 con búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn.

 

doc103 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu GIáo án Vật lý 8 cả năm - Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ I Tuần 1. BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC. NS: 17/ 08/ 2011 Tiết 1. ND: 20/ 08/ 2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học. - Nêu được VD về tính tương đối của chuyển động cơ. 2. Kĩ năng: Xác đinh được VD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học B/ Chuẩn bị: 1. Nội dung: Nghiên cứu bài trong SGK , SGV. 2. Đồ dùng dạy học: 1 xe lăn, 1 con búp bê, 1 khúc gỗ, 1 quả bóng bàn. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập. - GV: Chương trìnhVật Lí 8 gồm 2 chương: chương cơ học và chương nhiệt học. - Y/c HS đọc SGK vấn đề cần nghiên cứu. - GV đặt câu hỏi: Trong chương I ta cần tìm hiểu bao nhiêu vấn đề, đó là những vấn đề gì? - GV gọi HS đọc tình huống đưa ra ở đầu bài. - GV nhấn mạnh như trong cuộc sống, ta thường nói một vật là đang chuyển động hay đứng yên. Vậy theo em căn cứ nào để nói vật đó là đứng yên? * HĐ2: Làm thế nào để biết một vật cđ hay đứng yên? - Y/c HS nêu 2 ví dụ vật cđ, 2 ví dụ vật đứng yên. - GV nx và bổ sung: vị trí của vật đó so với mình hay gốc cây thay đổi chứng tỏ vật đó đang cđ; vật ko thay đổi so với mình hay gốc cây thì vật đó đang đứng yên. - Y/c HS đọc và trả lời C1. GV nx và cho HS ghi vở - Y/C HS tìm các cách khác nhau để nhận biết các vật trên chuyển động hay đứng yên. - GV nx trên chỉ chú ý đến vị trí của vật làm mốc, mà ko chú ý chỉ thời gian so sánh. - Y/c HS đọc, ghi kết luận vào vở. - Y/c HS đọc và trả lời câu C2. GV gọi HS khác nx, GV nx lại và cho HS ghi vở. - Y/c HS đọc và trả lời câu C3. GV gọi HS khác nx, GV nx lại và cho HS ghi vở. * HĐ3: Tính tương đối của cđ và đứng yên - Y/c HS q/s h1.2 SGK và trả lời câu C4. GV nx câu trả lời. - Y/c HS q/s h1.2 SGK và trả lời câu C5. GV nx câu trả lời. - Y/c HS q/s h1.2 SGK và trả lời câu C6. GV nx câu trả lời. - Y/c HS trả lời câu C7 và lấy một ví dụ, xét nó cđ với vật nào và đứng yên so với vật nào? - GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên là phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm: 1 hộp bút đặt trên bàn, một con búp bê đặt trên xe lăn rồi đẩy xe lăn. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + So với cái hộp bút thì búp bê .. do + So với xe lăn, búp bê.do .. - GV nhận xét và cho HS ghi vở - GV yêu cầu HS trả lời câu C8. GV nx - GV nhận xét và giới thiệu thêm thông tin trong thái dương hệ, MT có KL rất lớn so với các hành tinh khác, tâm của thái dương hệ sát với vị trí của MT, vậy coi MT là đứng yên còn các hành tinh khác chuyển động. * HĐ4: Một số chuyển động thường gặp. - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Qũy đạo chuyển động là gì? + Nêu các quỹ đạo mà em biết. - GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu C9. - GV nhận xét và chon HS ghi vở. * HĐ5: Vận dụng - củng cố. - Y/C HS quan sát hình 1.4 và trả lời các câu C10. GV cho HS khác nhận xét → GV bổ sung → cho HS ghi vở. - Y/c HS đọc và trả lời câu C11. GV nx câu trả lời. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 sau. + Thế nào gọi là chuyển động cơ học? + Thế nào là tính tương đối của chuyển động cơ học? + Các dạng chuyển động cơ học thường gặp? * HĐ6: Dặn dò. - GV yêu cầu HS về nhà học bài, thuộc phần ghi nhớ, trả lời lại các câu hỏi trong bài, làm các bài tập 1.1.1.6 trong SBT.Nghiên cứu trước bài 2 (SGK). - HS lắng nghe . - HS đọc SGK các vấn đề cần nghiên cứu. - HS trả lời như SGK. - HS đọc tình huống ở đầu bài trong SGK. - HS lắng nghe. - HS trình bày VD + Vật cđ: bánh xe quay, khói phả ra ở ống xả. + Vật đứng yên: bánh xe ko quay, khói ko xả ra ở ống xả. - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu C1: so sánh vị trí của thuyền, ôtô, đám mây với một vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông. - HS đưa ra cách: muốn biết được vật chuyển động hay đứng yên phải dựa vào vị trí của vật đó so với vật làm mốc. - HS lắng nghe. - HS đọc, ghi kết luận: khi vị trí của vật so với vật làm mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - HS đọc và trả lời câu C2: HS tự chọn vật mốc và xét và xét chuyển động của vật khác so với vật mốc đó. - HS đọc và trả lời câu C3: Vật ko thay đổi vị trí đối với 1 vật khác chọn làm mốc thì được coi là đứng yên. VD người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, người ngồi trên xe ôtô đang chạy . - HS q/s h1.2 SGK và trả lời C4: So với nhà ga thì hành khách đang cđ. Vì vị trí của người thay đổi so với nhà ga. - HS q/s h1.2 SGK và trả lời câu C5: So với toa tàu thì hành khách là đứng yên. Vì vị trí của hành khách đối với toa tàu không đổi . - HS q/s h1.2 SGK và trả lời câu C6: (1-) đối với vật này; (2)- đứng yên. - HS trả lời câu C7: Xét hành khách đang ngồi trên ôtô đang chuyển động. + Người chuyển động so với cây bên đường. + Người đứng yên so với xe. - HS đưa ra nhận xét: vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói cđ hay đứng yên có tính tương đối. - HS tiến hành làm TN theo hướng dẫn của GV và trả lời câu hỏi theo nhóm: + cđ. hộp bút làm mốc. + đứng yên .. xe làm mốc. - HS ghi vở. - HS đọc và trả lời câu C8. + C8: Nếu coi một điểm gắn với Trái Đất làm mốc thì vị trí của Mặt Trăng thay đổi từ đông → tây. - HS lắng nghe. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. + Quỹ đạo cđ là đường mà vật cđ vạch ra. + Quỹ đạo cđ như cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn. - HS đọc và trả lời câu C9: Chuyển động tròn (bánh xe quay); cđ thẳng (quả bóng rơi xuống đất); cđ cong (con lắc đơn). - HS quan sát hình 1.4 và trả lời câu C10: Ôtô đứng yên so với người lái xe, cđ so với người đứng bên đường và cột điện. Người lái xe đứng yên so với ôtô, cđ so với người bên đường và cột điện. - HS đọc và trả lời câu C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ như vật cđ tròn quanh vật mốc. - HS trả lời các câu hỏi củng cố: + Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác gọi là cđ cơ học. + Chuyển động có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn vật gắn với mặt đất là vật làm mốc. + Dạng cđ cơ học thường gặp: cđ tròn, cđ thẳng, cđ cong. * HĐ7: Rút kinh nghiệm. . .. ************************************* &&& ************************************* Tuần 2. BÀI 2: VẬN TỐC. NS: 20/ 08/ 2011 Tiết 2. ND: 23/ 08/ 2011 A/ Muïc tieâu. 1. Kiến thức: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ. 2. Kĩ năng: Vận dụng công thức v = s/t 3. Thái độ: Giáo dục các em biết làm chủ tốc độ khi điều khiển các phương tiện giao thông. B/ Chuẩn bị: 1. Nội dung: Nghiên cứu bài trong SGK, SGV. 2. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ bấm giây. Tranh vẽ tốc kế của xe gắn máy. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS. * HÐ1: Giới thiệu bài: - GV: Trong các vận động viên chạy đua đó, yếu tố nào trên đường đua là giống và khác nhau? Dựa vào yếu tố nào ta nhận biết vận động viên chạy nhanh, chạy chậm? Để trả lời câu hỏi trên chúng ta đi nghiên cứu nội dung của bài hôm nay. * HĐ2: vận tốc là gì? - GV dùng bảng 2.1 kết quả cuộc chạy 60m và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C1, C2, C3 theo gợi ý sau: + Xem dựa vào đâu để biết ai chạy nhanh hơn? + Sắp xếp thứ tự nhanh, chậm của các vận động viên. + Tính và ghi kết quả ở cột 5. - Y/C HS rút ra được khái niệm vận tốc. GV nx lại và cho HS ghi vở. - GV giới thiệu: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động và được tính bằng độ dài quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian. * HĐ3: Công thức tính vận tốc. - GV đưa ra công thức tính vận tốc, tên gọi các đại lượng và đơn vị của nó * HĐ4: Đơn vị vận tốc. - GV nhấn mạnh 2 đơn vị thường dùng của vận tốc là km/h, m/s. - GV hướng dẫn HS cách đổi đơn vị km/h ra m/s. - Y/C HS quan sát h 2.2 SGK. - GV giới thiệu: Tốc kế là dụng cụ đo vận tốc. * HĐ5: Vận dụng. - Y/C HS đọc và trả lời C5. GV nx và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và trả lời C6. GV nx và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và trả lời C7. GV nx và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và trả lời C8. GV nx và cho HS ghi vở. - GV tóm tắt, nhấn mạnh những điểm chính của bài. - GV: khi so sánh vận tốc của các chuyển động phải đổi về cùng đơn vị. Khi đi xe cần đi với vận tốc vừa phải và tuân theo luật giao thông để tránh tai nạn giao thông. * HĐ6: Dặn dò: - GV Y/C HS về nhà: Học kĩ phần ghi nhớ SGK. Chú ý việc vận dụng công thức v = và dùng đúng đơn vị để tính v, s, t. Làm các BT từ 2.1 đến 2.5 SBT. Đọc thêm phần ”có thể em chưa biết”. Xem trước bài 3 SGK. - HS thảo luận và thực hiện các yêu cầu của GV rồi trả lời C1,C2,C3 + C1: Cùng quãng đường 60m bạn nào chạy mất ít thời gian hơn bạn đó chạy nhanh hơn. + C2: Dùng bảng 2.1. Họ tên học sinh Xếp hạng Quãng đường chạy trong 1 giây. Nguyễn An 3 6m Trần Bình 2 6,32m Lê Văn Cao 5 5,45m Đào Việt Hùng 1 6,67m Phạm Việt 4 5,71m + C3: (1) nhanh; (2) chậm; (3) quãng đường di được (4) đơn vị - HS: Quãng đường chuyển động trong 1 đơn vị thời gian(thường là 1s) được gọi là vận tốc. - HS lắng nghe. - HS ghi công thức tính vận tốc. v = Trong đó: v là vận tốc (m/s, km/h); s là quãng đường đi được (m); t là thời gian đi hết quãng đường đó (s). - HS ghi đơn vị của vận tốc là: m/ s, km/ h. - HS lắng nghe cách đổi vận tốc từ km/h ra m/s. - HS quan sát h2.2 SGK. - HS lắng nghe và ghi vở. - HS đọc và trả lời C5: a. Mỗi giờ ôtô, xe đạp, tàu hoả lần lượt đi được 36km; 10,8km; 10m. b. Ô tô: v=36km/h=10m/s; Xe đạp: v=3m/s Tàu hoả: v=10m/s Ô tô, tàu hoả nhanh như nhau còn xe đạp chậm nhất. - HS đọc và trả lời C6: Vận tốc của tàu v = = = 15m/s. - HS đọc và trả lời C7: Ta có t = 40ph =h Từ v = s=v.t= 12.=8km. - HS đọc và trả lời C8: Ta có t = 30ph = 0,5h s= v.t= 4.0,5= 2km. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. * HĐ7: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Tuần 2 BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. NS: 21/ 08/ 2011 Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU. ND: 27/ 08/ 2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. - Phân biệt được CĐĐ và CĐKĐ dựa vào khái niệm tốc độ. 2. Kĩ năng: - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. - Tính được tốc trung bình của cđ không đều. 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung: GV nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV. 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi vắt tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả 3.1 SGK, 1 máng nghiêng, 1 bánh xe, 1 bút dạ để đánh dấu. C/ Tiến trình lên lớp. 1 .Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS1: Độ lớn của vận tốc được xác định như thế nào? Biểu thức? Đơn vị các đại lượng. - HS2: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? 3. Nội dung của bài học. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HÐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải luôn nhanh hoặc chậm như nhau? Bài học hôm nay giúp ta trả lời câu hỏi này. * HĐ2: Định nghĩa. - Y/C HS đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi: + CĐĐ là gì? Lấy ví dụ. + CĐKĐ là gì? Lấy ví dụ. - GV treo bảng phụ. Y/C HS quan sát. - Y/C HS đọc câu C1, hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cứ 3s là đánh dấu, điền kết quả vào bảng. - Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C1. GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và trả lời câu hỏi C2. GV nhận xét lại và cho HS ghi vở. * HĐ3: Vận tốc trung bình của CĐKĐ. - Y/C HS đọc SGK. - Y/C HS tính vAB, vBC, vCD, vAD và nêu rõ khái niệm vận trung bình. - GV lưu ý :Vận tốc trung bình trên các quãng đường chuyển động không đều thường khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường thường khác TBC của các vận tốc trung bình trên các quãng đường liên tiếp của cả quãng đường đó * HĐ4: Vận dụng củng cố - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C4 - GV nhận xét và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và tóm tắt C5 - Y/C HS tự giải GV chuẩn lại và cho HS ghi vở - GV lưu ý cho HS :(vtb1 + vtb2)/2 khác vtb - GV gọi 2 HS lên bảng làm hai câu C6, C7. Y/C HS khác nx, GV nx lại và cho HS ghi vở - Y/C HS trả lời các câu hỏi củng cố sau: + CÐÐ là gì? + CÐKÐ là gì? + Công thức tính vận tốc trung bình. - Gọi HS phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK * HĐ5: Dặn dò: - GV Y/C HS về nhà: + Học kĩ phần ghi nhớ SGK. + Làm các BT từ 3.1 đến 3. 5 SBT. + Đọc thêm lại các phần tác dụng lực trong chuong trình Vật Lý 6. Xem trước bài 4 SGK. - HS đọc và trả lời các câu hỏi của GV: + CĐĐ là CĐ mà vận tốc không thay đổi theo thời gian. Ví dụ: CĐ của đầu kim đồng hồ, của Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời của MẶt Trăng quay xung quanh Trái Đất. + CĐKĐ là CĐ có vận tốc thay đổi theo thời gian. Ví dụ: CĐ của xe đạp, ôtô, xe máy - HS quan sát. - HS đọc câu C1 và lắng nghe GV hướng dẫn làm thí nghiệm. HS tiến hành thí nghiệm. Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiều dài qđ(m) Thời gian(s) - HS đọc và trả lời C1: CĐ của trục bánh xe trên máng nghiêng là CĐKĐ. Vì trong khoảng thời gian t= 3s, trục lăn được các quãng đường AB, BC, CD không bằng nhau và tăng dần, còn trên đoạn DE, EF là CĐĐ. Vì trong cùng khoảng thời gian t= 3s, trục lăn được quãng đường bằng nhau. - HS đọc và trả lời C2: a. là CĐĐ b, c, d. là CĐKĐ - HS đọc SGK. - HS tính và nêu khái niệm vận tốc trung bình. + vAB= 0,05/ 3= 0,016 (m/s) + vBC= 0, 15/ 3= 0,05 (m/s) + vCD= 0, 25/ 3= 0,083 (m/s) + vAD = sAD/tAD = (sAB+ sBC+ sCD) / (tAB+ tBC+ tCD) = ( 0,05+ 0,15+ 0,25)/ ( 3+3+3)= 0,05 (m/s) + Trong cđkđ trung bình mỗi giây vật chuyển động bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của chuyển động này là bấy nhiêu m/s. + Công thức tính: vtb = s/ t. Trong đó: s là quãng đường đi được; t là tg đi hết quãng đường đó. - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu C4: Ôtô chuyển động không đều vì khi khởi động v tăng, khi đường vắng v lớn, khi đường đông v nhỏ, khi dừng v giảm. v = 50 km/h. Vậy vtb trên đường từ Hà Nội đến Hải Phòng - HS đọc và tóm tắt câu C5. + Tóm tắt: s1= 120m, t1= 30s, s2= 61m, t2= 24s vtb1= ?, vtb2= ?, vtb =? + Giải: vtb1= s1/ t1= 120/30= 4(m/s) vtb2= s2/ t2= 60/24= 2,5(m/s) vtb= (s1+ s2)/ (t1+t2)= 180/ 54= 3,3(m/s) - HS lên bảng làm các câu C6 và C7: + C6: t= 5h, vtb= 30 km/h, s=? Áp dụng công thức : vtb = s/t s = vtb. t s = 5. 30= 150km. + C7: s= 60m, t= ...s, v=?(km/ h); (m/ s). Áp dụng công thức: vtb= s/t - HS trả lời câu hỏi củng cố: + CĐĐ là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. + CĐKĐ là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. + Công thức tính vận tốc trung bình là . vtb= s/t - HS đọc phần ghi nhớ và phần có thể em chưa biết SGK. * HĐ6: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................ ................................................................................................ ................................................................................................ Tuần 3 BÀI 4: BIỂU DIỄN LỰC NS: 31/ 08/ 2011 Tiết 4 ND: 03/ 09/ 2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. - Nêu được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực. 2. Kĩ năng: Biểu diễn lực bằng vectơ. 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc, hợp tác khi thực hiện thí nghiệm. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung: GV nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV. 2. Đồ dùng dạy học: 1 giá đỡ, 1 xe lăn, nam châm thẳng, 1 thỏi sắt. C/ Tiến trình lên lớp. 1 .Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS1: Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ. - HS2: Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vật tốc trung của chuyển động không đều. Lấy ví dụ về chuyển động không đều. 3. Nội dung của bài học. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS. * HÐ1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: Một vật có thể chịu tác dụng của 1 hoặc đồng thời của nhiều lực. Vậy làm thế nào để biểu diễn lực? Để biểu diễn lực cần tìm hiểu mqh giữa lực và sự thay đổi vận tốc của vật. * HĐ2: Ôn lại khái niệm lực. - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm h4.1 SGK và trả lời câu C1. - GV nhận xét và nêu: Vậy t/d lực làm cho vật biến đổi cđ hoặc bị biến dạng. * HĐ3: Biểu diễn lực. * HĐ3.1: Lực là một đại lượng vectơ. - GV nhắc lại: Lực là một đại lượng vectơ. Lực có 3 yếu tố: Điểm đặt; Độ lớn; Phương chiều. * HĐ3.2: Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực. - GV gọi HS đọc phần giới thiệu SGK về cách biểu diễn lực và kí hiệu vectơ lực. - GV biểu diễn vectơ lực và cho HS ghi vở. - Y/C HS nghiên cứu các đặc điểm của mũi tên biểu diễn yếu tố nào của lực. - GV giới thiệu: Kí hiệu vectơ lực - Y/C HS mô tả lực được biểu diễn trong h4.3 SGK. * HĐ4: Vận dụng, củng cố - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C2. GV nhận xét và cho HS ghi vở. - Y/C HS đọc và hoàn thành câu C3. GV nx và cho HS ghi vở - Y/C HS trả lời các câu hỏi sau: + Lực là đại lượng vô hướng hay có hướng? Vì sao? + Lực được biểu diễn như thế nào? - GV hệ thống lại các câu trả lời. * HĐ5: Dặn dò: - GV Y/C HS về nhà: + Học kĩ phần ghi nhớ SGK. + Làm các BT từ 4.1 đến 4. 5 SBT. + Nghiên cứu trước nội dung của bài 5 SGK. - HS tiến hành TN h4.1 và trả lời câu C1 + H4.1: Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe lăn cđ nhanh lên. + H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại lực cảu quả bóng đập vào vợt làm vợt bị biến dạng. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và ghi kết luận: Lực là đại lượng có độ lớn, phương chiều gội là đại lượng vectơ. - HS đọc phần giới thiệu SGK. - HS ghi vở. độ dài gốc phương, chiều - HS nêu đặc điểm của mũi tên: Gốc mũi tên biểu diễn điểm đặt của lực Phương, chiều mũi tên biểu diễn phương chiều của lực Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích cho trước. - HS ghi kí hiệu vectơ lực: - HS mô tả lực được biểu diễn trong h4.3 SGK. - HS đọc và hoàn thành câu C2: P= 5kg= 50N; F= 15000N F - HS đọc và trả lời câu C3: Diễn tả h4.4 SGK. a) : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cường độ lực = 20N. b) : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ = 30N. c) : điểm đặt tại C, phương nằm nghiêng một góc 300so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ F3 = 30N. - HS trả lời các câu hỏi củng cố của GV. + Lực là đại lượng có hướng. Vì lực được biểu diễn bằng một mũi tên. + Lực biểu diễn: . Gốc: là điểm đặt của lực. . Phương, chiều: trùng với phương chiều của lực. . Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. - HS lắng nghe. * HĐ6: Rút kinh nghiệm: Tuaàn 5 BAØI 5: SÖÏ CAÂN BAÈNG LÖÏC. QUAÙN TÍNH. NS: 14/ 09/ 2011 Tieát 5 ND: 17/ 09/ 2011 A/ Muïc tieâu. 1. Kieán thöùc: - Neâu ñöôïc ví duï veà taùc duïng cuûa 2 löïc caân baèng leân moät vaät chuyeån ñoäng - Neâu ñöôïc quaùn tính cuûa moät vaät laø gì. 2. Kó naêng: Giaûi thích ñöôïc moät soá hieän töôïng thöôøng gaëp lieân quan ñeán quaùn tính. 3. Thaùi ñoä: Taäp trung nghieâm tuùc, hôïp taùc khi thöïc hieän TN. B/ Chuaån bò. 1. Noäi dung: GV nghieân cöùu noäi dung cuûa baøi trong SGK vaø SGV. 2. Ñoà duøng daïy hoïc: 1 khuùc goã hình truï, 1 ñoàng hoà baám giaây. C/ Tieán trình leân lôùp. 1. OÅn ñònh toå chöùc, kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ. - HS1: Vectô löïc ñöôïc bieåu dieãn nhö theá naøo? - HS2: Bieåu dieãn vectô löïc sau: Troïng löïc cuûa vaät laø 1500N, tæ leä xích tuyø choïn. 3. Noäi dung cuûa baøi hoïc. HÑ CUÛA GV HÑ HOÏC CUÛA HS. * HĐ1: Giôùi thieäu baøi: - GV giôùi thieäu: ÔÛ lôùp 6 ta ñaõ bieát 1 vaät ñang ñöùng yeân chòu t/d cuûa 2 löïc caân baèng seõ tieáp tuïc ñöùng yeân. Vaäy, 1 vaät ñang cñ chòu t/d cuûa 2 löïc caân baèng seõ nhö theá naøo? * HÑ2: Löïc caân baèng. - GV y/c HS traû lôøi caâu hoûi sau: 2 löïc caân baèng laø gì? T/d cuûa 2 löïc caân baèng vaøo vaät ñang ñöùng yeân seõ laøm vaän toác cuûa vaät ñoù coù thay ñoåi khoâng? - Y/C HS quan saùt h5.1 SGK. Phaân tích löïc t/d leân quyeån saùch, quaû caàu, quaû boùng. - Y/C HS leân baûng trình baøy: Bieåu dieãn löïc; so saùnh ñieåm ñaët, cñ, phöông chieàu cuûa 2 löïc caân baèng. - Y/C HS ñöa ra nhaän xeùt veà: T/d cuûa 2 löïc caân baèng leân vaät ñang ñöùng yeân. GV nhaän xeùt laïi vaø cho HS ghi vôû. - Y/C HS döï ñoaùn veà t/d cuûa 2 löïc caân baèng leân vaät ñang cñ. - Y/C HS quan saùt TN vaø traû lôøi caùc caâu hoûi C2, C3, C4. GV nhaän xeùt vaø cho HS ghi vôû. - Y/C HS ghi keát quaû vaøo baûng 5.1 vaø traû lôøi caâu C5. GV nhaän xeùt vaø cho HS ghi vôû. * HÑ3: Quaùn tính. - GV ñöa ra moät soá hieän töôïng veà quaùn tính maø HS thöôøng gaëp: oâtoâ, taøu hoaû ñang cñ, khoâng theå döøng laïi ngay ñöôïc maø phaûi tröôït tieáp moät ñoaïn môùi coù theå döøng laïi haún ñöôïc. - GV ñöa ra nx vaø cho HS ghi vôû veà quaùn tính. * HÑ4: Vaän duïng, cuûng coá. - GV heä thoáng laïi noäi dung baøi hoïc. - Y/C HS neâu moät vaøi ví duï veà quaùn tính vaø giaûi thích töøng ví duï qua caùc caâu C6, C7. GV nhaän xeùt vaø cho HS ghi vôû. - GV hd HS veà nhaø trả lời caâu hỏi C8. - GV goïi HS ñoïc noäi dung phaàn ghi nhôù SGK. * HÑ5: Daën doø: - GV Y/C HS veà nhaø: + Hoïc kó phaàn ghi nhôù SGK. + Laøm caùc BT C8 vaø caùc BT 5.1 ñeán 5. 4 SBT. + Nghieân cöùu tröôùc noäi dung cuûa baøi 6 SGK. - HS traû lôøi caâu hoûi cuûa GV: Hai löïc caân baèng laø hai löïc coù cuøng ñieåm ñaët, cuøng ñoä lôùn, cuøng phöông vaø chieàu. Vaät ñöùng yeân chòu t/d cuûa 2 löïc caân baèng thì vaãn ñöùng yeân, vaän toác khoâng ñoåi = 0. - HS quan saùt h5.1 vaø phaân tích caùc löïc t/d leân quaû caàu, quyeån saùch, quaû boùng. - HS leân baûng trìmh baøy: + P laø troïng löïc cuûa quyeån saùch. Q laø phaûn löïc cuûa baøn leân quyeån saùch vaø laø 2 löïc caân baèng (h.a) + P laø troïng löïc, T laø löïc caêng daây. vaø laø 2 löïc caân baèng(h.b) + P laø troïng löïc cuûa quaû boùng, Q laø phaûn löïc cuûa baøn leân quaû boùng vaø laø 2 löïc caân baèng(h.c) - HS nhaän xeùt: + Khi vaät ñöùng yeân chòu t/d cuûa 2 löïc caân baèng seõ ñöùng yeân maõi maõi( v=0). + Ñaëc ñieåm cuûa 2 löïc caân baèng: T/d cuøng vaøo 1 vaät; cuøng ñoä lôùn; ngöôïc höôùng( cuøng phöông, ngöôïc chieàu). - HS döï ñoaùn: Löïc laøm thay ñoåi vaän toác; 2 löïc caân baèng t/d leân vaät ñang ñöùng yeân laøm cho vaät ñöùng yeân, nghóa laø khoâng thay ñoåi vaän toác. Khi vaät ñang cñ maø chòu t/d cuûa 2 löïc caân baèng, thì 2 löïc naøy cuõng khoâng laøm thay ñoåi vaän toác cuûa vaät, neân noù tieáp tuïc cñ thaúng ñeàu maõi maõi. - HS quan saùt TN vaø traû lôøi caùc caâu hoûi: + C2: Quaû caàu A chòu t/d cuûa 2 löïc vaø . Hai löïc naøy caân baèng( do maø neân caân baèng vôùi ) + C3: Theâm A’ leân A, luùc naøy lôùn hôn T neân vaät AA’ cñ nhanh daàn ñi xuoáng, B cñ ñi leân. + C4: Quûa caàu A cñ qua loã K thì A’bò giöõ laïi. Khi ñoù t/d leân A chæ coøn 2 löïc, vaø T laïi caân baèng vôùi nhau, nhöng A vaãn cñ. TN cho bieát keát quaû cñ cuûa A laø thaúng ñeàu. - HS döïa vaøo keát quaû TN ñeå ñieàn vaøo baûng 5, vaø traû lôøi caâu C5: Moät vaät ñang cñ, neáu chòu t/d cuûa caùc löïc caân baèng thì seõ tieáp tuïc CÑTÑ. - HS laéng nghe. - HS laéng nghe vaø ghi nhôù veà quaùn tính: Khi coù löïc t/d thì vaät khoâng thay ñoåi vaän toác ngay ñöôïc - HS laéng nghe vaø ghi vôû. - HS ñoïc vaø traû lôøi caùc caâu hỏi trong phaàn vaän duïng vaø ghi vôû: + C6: Buùp beâ ngaõ veà phía sau. Khi ñaåy xe chaân buùp beâ cñ cuøng vôùi xe, nhöng do quaùn tính neân thaân vaø ñaàu buùp beâ chöa kòp cñ neân buùp beâ ngaõ veà phía sau. + C7: Buùp beâ ngaõ veà phía tröôùc. Vì khi döøng xe ñoät ngoät, maëc duø chaân buùp beâ bò döøng laïi cuøng xe, nhöng do quaùn tính neân thaân buùp beâ vaãn cñ vaø noù nhaøo ngöôøi veà phía tröôùc. - C8: HS veà nhaø giaûi thích. - HS ñoïc phaàn ghi nhôù SGK. * HĐ6: Ruùt kinh nghieäm Tuaàn 6 BAØI 6: LÖÏC MA SAÙT. NS: 20/ 09/ 2011 Tieát 6 ND: 24/ 09/ 2011 A/ Muïc tieâu. 1. Kieán thöùc: Neâu ñöôïc ví duï veà löïc ma saùt nghæ, tröôït, laên. 2. Kó naêng: Ñeà ra ñöôïc caùch laøm taêng ma saùt coù lôïi vaø giaûm ma saùt coù haïi trong moät soá tröôøng hôïp cuï theå cuûa ñôøi soáng, kó thuaät. 3. Thaùi ñoä: Taäp trung nghieâm tuùc, hôïp taùc khi thöïc hieän TN. B/ Chuaån bò. 1. Noäi dung: GV nghieân cöùu noäi dung cuûa baøi trong SGK vaø SGV. 2. Ñoà duøng daïy hoïc: - Cho moãi nhoùm HS: Löïc keá, mieáng goã, quaû caân, xe laên, con laên. - Cho caû lôùp: Tranh caùc voøng bi, tranh dieãn taû ngöôøi ñaåy vaät naëng tröôït vaø ñaåy vaät treân con laên. C/ Tieán trình leân lôùp. 1. OÅn ñònh toå chöùc, kieåm tra só soá. 2. Kieåm tra baøi cuõ. - HS1: Neâu ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng. - HS2: Quaùn tính laø gì? Laáy ví duï vaø giaûi thích veà quaùn tính. 3. Noäi dung cuûa baøi hoïc. HÑ CUÛA GV HÑ HOÏC CUÛA HS * HĐ1: Giôùi thieäu baøi: - GV g

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LY 8 CA NAM CUA HTLTV.doc
Giáo án liên quan