- Chuyển động cơ học
- Vận tốc.(Không yêu cầu phân biệt rõ ràng hai khái niệm vận tốc và tốc độ)
- Chuyển động đều - Chuyển động không đều. (Thí nghiệm hình 3.1: không bắt buộc làm thí nghiệm)
- Biểu diễn lực
- Sự cân bằng lực – Quán tính. (không bắt buộc làm thí nghiêm hình 5.3, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1)
- Lực ma sát
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra I tiết
- Kiểm tra một tiết
- Áp suất.
- Áp suất chất lỏng – Bài tập(Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
76 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 cả năm - Trường thcs Phan Bội Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỘI AN
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
-------&-------
BÀI SOẠN
VẬT LÝ
LỚP 8
Họ và tên: Nguyễn Ngọc Vũ
Tổ : Toán lý
Năm học: 2013 – 2014.
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ 8
Cả năm: 37 tuần
Học kỳ I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KÌ I
Tuần
Tiết
Bài
Nội dung
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
-
1
2
3
4
5
6
-
-
7
8
8
9
10
11
12
-
-
- Chuyển động cơ học
- Vận tốc.(Không yêu cầu phân biệt rõ ràng hai khái niệm vận tốc và tốc độ)
- Chuyển động đều - Chuyển động không đều. (Thí nghiệm hình 3.1: không bắt buộc làm thí nghiệm)
- Biểu diễn lực
- Sự cân bằng lực – Quán tính. (không bắt buộc làm thí nghiêm hình 5.3, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1)
- Lực ma sát
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra I tiết
- Kiểm tra một tiết
- Áp suất.
- Áp suất chất lỏng – Bài tập(Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
– Bình thông nhau - Máy nén thủy lực – Bài tập(Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Áp suất khí quyển – Bài tập(Mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển: không dạy, câu hỏi C10, C11 trang 34: không yêu cầu học sinh trả lời, thay vào đó chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Lực đẩy Acsimet – Bài tập(Thí nghiệm hình 10.3 chỉ yêu cầu học sinh mô tả thí nghiệm để trả lời câu C3, câu C7 trang 38, thay vào đó chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Thực hành và kiểm tra thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Acsimet
- Sự nổỉ
- Luyện tập về Lực đẩy Acsimet và Sự nổi. (Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Ôn tập HKI
- KIỂM TRA HKI
- Trả bài kiểm tra HK I và đánh giá kết quả HK I.
HỌC KÌ II
Tuần
Tiết
Bài
Nội dung
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
13
14
15
16
18
19
20
21
-
-
22
23
24
25
28
-
- Công cơ học – Bài tập. (Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Định luật về công – Bài tập. (Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Công suất – Bài tập. (Chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Cơ năng: Thế năng - Động năng
- Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học. (Ý 2 câu 16 và câu 17 trong phần A. Ôn tập: không yêu cầu HS trả lời, luyện tập chủ yếu về công, công suất và cơ năng, vì các nội dung khác đã được ôn tập trong HKI)
- Các chất được cấu tạo như thế nào?
- Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- Nhiệt năng
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Kiểm tra một tiết
- Dẫn nhiệt
- Đối lưu - Bức xạ nhiệt
- Công thức tính nhiệt lượng – Bài tập. (Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3: chỉ cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm để đưa ra công thức tính nhiệt lượng, chọn 1 số bài tập phù hợp ở SBT để dạy phần bài tập)
- Phương trình cân bằng nhiệt. (Chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn)
- Câu hỏi và bài tập tổng kết chương II: Nhiệt học. (Chủ yếu nội dung từ bài 22 đến bài 25, vì các nội dung khác đã ôn tập trong tiết ôn tập kiểm tra 1 tiết)
- Ôn tập HKII
- KIỂM TRA HKII
- Trả bài kiểm tra HK II và đánh giá kết quả HK II & cả năm.
Tuần: 1
Tiết: 1
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
Bài 1:
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Soạn: 11/ 08/ 13
Dạy : 14/ 08/ 13
I - MỤC TIÊU: Giúp HS Kiến thức
1 - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. [Nhận biết]
- Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. [Thông hiểu]
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. [Thông hiểu]
2 - Biết cách chọn vật làm mốc.
- Xác định được vật đang đứng yên hay chuyển động dựa vào chọn mốc.
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc.
II – CHUẨN BỊ:
Nhóm h/s: 1 xe lăn, 1 khối gỗ HCN, 1 quả bóng bàn.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Tình huống
Tình huống: - Mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây. Như vậy có phải Mặt trời chuyển động còn Trái đất đứng yên phải không?
=> Chương I: CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
HĐ2: Tìm hiểu làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên.
(HS tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
+ Quan sát TN của GV. (cho chiếc xe chuyển động và đứng yên so với khối gỗ)
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Chọn một vật làm mốc sau đó so sánh vị trí vật đó với vật làm mốc.)
=> Kết luận gì về vật chuyển động?
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C2.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C3.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
I – Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
- Chon vật làm mốc gọi là vật mốc.
- So sánh vị trí vật với vật mốc.
=> Vật đó chuyển động hay đứng yên.
* Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
HĐ3: Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động và đứng yên của một vật.
(HS tìm hiểu H 1.2 và trả lời lần lượt C4, C5, C6, C7, C8 theo hướng dẫn của GV)
* Hành khách ngồi trên một toa tàu đang rời ga. (H 1.2)
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C5.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C6.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C7.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C8.
- Trả lời theo hướng dẫn.
=> Rút ra kết luận gì về vật chuyển động hay đứng yên?
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu H 1.2 và trả lời lần lượt C4, C5, C6, C7, C8 theo hướng dẫn của GV)
II - Tính tương đối của chuyển động và đứng yên của một vật:
* Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác.
=> Chuyển đông hay đứng yên có tính tương đối.
HĐ4: Tìm hiểu một số chuyển động thường gặp.
(HS đọc thông tin tìm hiểu các dang chuyển đông thường gặp và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV nêu)
+ Qũy đạo của chuyển đông là gì?
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ Kể tên các dang chuyển động thường gặp?
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C9.
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu các dang chuyển đông thường gặp và trả lời lần lượt các câu hỏi của GV nêu)
III - Một số chuyển động thường gặp:
* Quỹ đạo của chuyển động là đường đi mà vật chuyển động vạch ra.
*Các dạng chuyển động cơ học là
- Chuyển động thẳng.
- Chuyển động cong.
- Chuyển đông tròn.
HĐ5: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C10, C11.)
+ HS thảo luận trả lời C10.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C10.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ 4 - 5 HS đọc ghi nhớ.
- Bài tập nhà: 1.1 -> 1.6 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
* Làm thế nào để nhận biết vật chuyển động nhanh hay chậm?
IV - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C10, C11.)
C10: H 1.4
C11:
- Bài tập nhà: 1.1 -> 1.6 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 2
Tiết: 2
Bài 2:
VẬN TỐC
Soạn: 18/ 08/13
Dạy : 21/ 08/13
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ý nghĩa của Tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được đơn vị đo của Tốc độ. [Nhận biết]
2 - Vận dụng công thức tính Tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức để giải một số bài tập đơn giản. [Vận dụng]
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc.
II – CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ đồng hồ tốc kế. - bảng 2.1 SGK.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Chuyển động cơ học là gì? Vì sao nói chuyển động vàa đứng yên có tính tương đối?
2 – Nêu ví dụ trong thực tế về chuyển động cơ học?
3 – Qũy đạo chuyển động là gì?
4 – Nêu các dạng chuyển động thường gặp?
2 - Tình huống: - Hai vật đang chuyển động làm thế nào để biết vật nào chuyển động nhanh hay chậm? => Bài 2: VẬN TỐC
HĐ2: Tìm hiểu khái niệm về tốc độ.
(HS dựa vào bảng 2.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cùng một quãng đường nên ta dựa vào thời gian chay hết quãng đường đó.)
+ HS tìm hiểu trả lời C2.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Ghi kết qủa vào bảng 2.1)
+ HS tìm hiểu trả lời C3.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(nhanh, chậm – quãng đường đi được đơn vi )
(Cho HS dựa vao bảng 2.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2, C3 theo hướng dẫn của GV)
I – Tốc độ là gì?
- Độ lớn của Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển đông.
- Độ lớn của Tốc độ được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
HĐ3: Tìm hiểu công thức tính tốc độ.
(HS tìm hiểu công thức tính vận tốc trong SGK)
+ Nêu công thức tính Tốc độ ?
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu công thức tính vận tốc trong SGK)
II – Công thức tính tốc độ:
v =
s
t
- v : là Tốc độ
- s : là quãng đường đi được
- t : là thời gian để đi hết quãng đường đó
HĐ4: Tìm hiểu đơn vị tốc độ.
(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu đơn vị Tốc độ qua trả lời lần lượt C4 )
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ Đơn vị thường dùng là gì?
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị km/h và m/s ?
- Trả lời theo hướng dẫn.
15km/h = m/h , 12m/s = km/h
(Cho HS đọc thông tin tìm hiểu đơn vị Tốc độ qua trả lời lần lượt C4 )
III – Đơn vị tốc độ:
* Đơn vi tốc độ phụ thuộc vào đơn vị quãng đường và đơn vị thời gian.
* 1km/h ≈ 0,28m/s
HĐ5: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C5, C6, C7, C8.)
+ HS thảo luận trả lời C5.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C6.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C7.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C8.
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
+ Cho HS đọc ghi nhớ.
- Bài tập nhà: 2.1 -> 2.5 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
* Nhận xét chuyển động của em đi đến trường?
IV - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C5, C6, C7, C8.)
C5: Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C6: h = 1,5h
s = 81 km
v = ? (km/h, m/s)
v = s/t = 54(km/h) = 54000/3600 = 81000/ 5400 = 15(m/s)
C7: t = 40p = 2/3h
v = 12km/h
s = ? (km)
v = s/t => s = v.t = 12.3/4 = 8(km)
s = 8km
C8: v = 4km/h
t = 30ph =1/2h
s = ?
v = s/t => s = v.t = 4.1/2 = 2(km)
s = 2km
- Bài tập nhà: 1.1 -> 1.6 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 3
Tiết: 3
Bài 3:
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU
CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
Soạn: 25/ 08/13
Dạy : 28/ 08/13
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ. [Thông hiểu]
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.[Nhận biết]
2 - Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm. [Vận dụng]
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều. [Vận dụng]
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc.
II – CHUẨN BỊ:
Máng nghiêng hai đoạn, con quay Măcxoen, đồng hồ đếm giây.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Tốcđộ là gì? Công thức tính vận tốc?
2 – 20 km/h = m/s , 2m/s = km/h
3 – Một xe máy chuyển động trong 15phút đi được quãng đường là 30km. Tính tốc độ chuyển động của xe máy?
2 - Tình huống: - Cho HS quan sát cánh quạt trần từ khi khởi động đến khi quay bình thường. Các em có nhận xét gì? - HS trả lời theo hướng dẫn.
=> Bài 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều.
(HS tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều, dựa vào H 3.1 và bảng 3.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2 theo hướng dẫn của GV)
* Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C2.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều, dựa vào H 3.1 và bảng 3.1 SGK tìm hiểu trả lời C1, C2 theo hướng dẫn của GV)
I – Định nghĩa:
* Chuyển động đều là gi ? (SGK)
* Chuyển động không đều là gi ? (SGK)
(Trục bánh xe chuyển động đều trên quãng đường DE và EF; chuyển động không đều trên quãng đường AB, BC, CD)
HĐ3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
(HS tìm hiểu thế nào là tốc độ trung bình công tìm hiểu trả lời C3 theo hướng dẫn của GV)
* Thế nào là tốc độ trung bình?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C3.
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ Nêu công thức tính tốc độ?
- Trả lời theo hướng dẫn.
*Khi nói đến tốc độ trung bình cần chú ý gì?
- Trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu thế nào là vận tốc trung bình công tìm hiểu trả lời C3 theo hướng dẫn của GV)
II – Tốc độ trung bình của chuyển động không đều:
* Tốc độ trung bình là quãng đường đi được trung bình của vật trong một đơn vị thời gian.
v t b =
s
t
- s : là quãng đường đi được.
- t : là thời gian để đi hết quãng đường.
- vtb : là tốc độ trung bình của quãng đường đó.
*Khi nói đến tốc độ trung bình cần chú ý là tốc độ trung bình của quãng đường nào.
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C4, C5, C6, C7.)
+ HS thảo luận trả lời C4.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C5.
(Tóm tắt, phân tích, giải, kết luận)
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C6.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS thảo luận trả lời C7.
- Trả lời theo hướng dẫn.
- Đọc ghi nhớ.
- Bài tập nhà: 3.1 -> 3.6 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
IV - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C4, C5, C6, C7.)
C4: 50km/h là tốc độ trung bình của ôtô trên quãng đường Hà Nội – Hải Phòng.
C 5:Cho biết. Giải
s1=120m Tốc độ tb trên quãng đường
v t b =
s
t
s2=60m s1 là:
t1=30s = 120/30 = 4(m/s)
t2= 24s
Tốc độ tb trên quãng đường
v t b =
s
t
vtb1=?m/s s2 là:
vtb2=?m/s = 60/24= 2,5(m/s)
vtb= ?/m/s
Tốc độ tb trên cả quãng đường là
≈ 3,3(m/s)
=
120 + 60
30 + 24
vtb =
s1 + s2
t1 + t2
C6: s = v.t = 30.5 = 150(km)
- Bài tập nhà: 3.1 -> 3.6 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: 4
Tiết: 4
Bài 4:
BIỂU DIỄN LỰC
Soạn: 01/09/13
Dạy : 04/09/13
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được thí dụ về tác dụng làm thay đổi tốc độ, hướng chuyển động của vật
- Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. [Thông hiểu]
2 - Vận dụng Biểu diễn được vectơ lực và để giải một số bài tập đơn giản.
3 - Yêu thích môn học, tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc.
II – CHUẨN BỊ:
Dụng cụ thí nghiệm H 4.1
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Phân biệt chuyển động đều và chuyển động không đều?
2– Một xe máy chuyển động trong 15phút đi được quãng đường đầu là 30 km, quảng đường sau 40 km mất 0,5h . Tính tốcđộ trung bình của xe máy trên cả 2 quảng đường?
2 - Tình huống: - Khi đi xe đạp, muốn xe chuyển động nhanh lên ta làm thế nào?
- HS trả lời theo hướng dẫn. ( tăng lực tác dụng)
=> Bài 4: BIỂU DIỄN LỰC
HĐ2: Tìm hiểu về quan hệ giữa lực và sự thay đổi tốc độ.
(HS tìm hiểu nhớ lại khi có lực tác dụng gây ra kết quả gì? Dựa vào thí nghiệm H 4.1, H 4.2 SGK tìm hiểu trả lời C1 theo hướng dẫn của GV)
* Khi có lực tác dụng gây ra kết quả gì?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu nhớ lại khi có lực tác dụng gây ra kết quả gì? Dựa vào thí nghiệm H 4.1, H 4.2 SGK tìm hiểu trả lời C1 theo hướng dẫn của GV)
I – Ôn lại khái niệm lực:
* Sự thay đổi tốc độ của vật phụ thuộc vào lực tác dụng vào vật.
HĐ3: Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực bằng vectơ.
(HS nghe thông báo và tìm hiểu qua SGK)
* Tại sao gọi lực là đại lượng vectơ?
- 3 HS trả lời theo hướng dẫn.
* Người ta biểu diễn lực băng hình dạng gì?
- 3 HS trả lời theo hướng dẫn.
* Ký hiệu của vectơ lực?
- 3HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu ví dụ SGK
5N
B
A F
F = 15N
(GV thông báo thông tin nội dung : Lực là đại lượng vectơ và cách biểu diễn lực, ký hiệu vectơ lực)
II – Biểu diễn lực:
1 - Lực là đại lượng vectơ:
Lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là đại lượng vectơ.
2 – Cách biểu diễn lực và ký hiệuvectơ lực:
a) Biểu diễn vectơ lực bằng mũi tên có:
- Gốc là điểm mà lực tác dụng vào vật (điểm đặt).
- Phương và chiều là phương và chiều của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỷ xích cho trước.
b)Vectơ lực được ký hiệu bằng chữ F có mũi tên trên đầu: F , cường độ của lực ký hiệu bằng chữ F
Ví dụ: (SGK)
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C2, C3 theo nhóm)
+ HS thảo luận trả lời C2.
- Trả lời theo hướng dẫn.
a) Trọng lực ký hiệu ? (P)
- Điểm đặt O? (tâm vật).
- Phương thẳng đừng và chiều từ trên xuống của lực.
- Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỷ xích 0,5 cm ≠ 10N
M = 5kg => P = 50N
- Trả lời theo hướng dẫn.
b) Lực kéo (F) (tương tự)
+ HS thảo luận trả lời C3.
- Trả lời theo hướng dẫn.
H 4.4 a: Lực kéo F1
- Điểm đặt tại .
- Phương .và chiều ...
- Cường độ của lực là F1 = ..
H 4.4 b: (tương tự)
H 4.4 c: (tương tự)
- Đọc ghi nhớ.
- Bài tập nhà: 4.1 -> 4.5 SBT.
- Học bài, đọc phần em chưa biết.
IV - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt C2, C3.)
O
C2:
P = 50N 10N
P
A
F = 15000N
F
5000N
C3: H 4.4 a: Lực kéo F1
- Điểm đặt tại A.
- Phương thẳng đứng và chiều dưới lên..
- Cường độ của lực là F1 = 20N
H 4.4 b: Lực kéo F2
- Điểm đặt tại B.
- Phương nằm ngang và chiều từ trái sang phải.
- Cường độ của lực là F2 = 30N
H 4.4 c: Lực kéo F3
- Điểm đặt tại B.
- Phương hợp với phương nằm ngang góc
300 và chiều đi lên từ trái sang phải.
- Cường độ của lực là F3 = 30N
- Bài tập nhà: 4.1 -> 4.5 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 5
Tiết 5
Bài 5:
SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
Soạn: 14/9/12
Dạy : 21/9/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. - Nêu được quán tính của một vật là gì? [Thông hiểu]
2 - Giải thích được một số hiện tượng thg gặp liên quan đến quán tính. [Vận dụng]
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, Yêu thích môn học.
II – CHUẨN BỊ:
- Xe nhỏ, khối gổ chữ nhật.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Nêu tác dụng của lực khi tác dụng vào một vật?
2 – Tại sao gọi lực là đại lượng vectơ? Em hãy cho biết lực có các yếu tố nào?
3 – Em hãy biểu diễn Trọng lưc của vật có khối lượng 50N (tỷ xích tùy ý)
2 - Tình huống: - Một vật dang đứng yên thì sẽ đứng yên khi nào? (Khi không có lực tác dụng vào nó hoặc có hai lực cân bằng tác dụng vào nó)
- Như vậy một vật đang chuyển động thẳng đều khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì ra sao? => Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
HĐ2: Tìm hiểu về lực cân bằng.
(HS quan sát H 5.2 SGK, tìm hiểu các vật đó đứng yên chịu tác dụng của những lực nào? Hai lực đó thế nào?. Tìm hiểu trả lời C1 theo hướng dẫn của GV)
* Các vật trong H 5.2 đứng yên chịu tác dụng của những lực nào?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* Thế nào là hai lực cân bằng?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(HS tìm hiểu tiếp tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và trả lời câu hỏi GV nêu)
+ Em hãy cho biết nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ Nếu có hai lực tác dụng lên vật không cân bằng thì vận tốc của vật thế nào?
- HS trả lời theo hướng dẫn. (thay đổi)
+ Nếu có hai lực tác dụng lên vật cân bằng thì tốc độ của vật thế nào?(không đổi)
=> Vật sẽ chuyển động thế nào?
(HS quan sát TN kiểm tra rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi và các C2, C3, C4, C5.)
- HS trả lời theo hướng dẫn.
=> Nhận xét gì? khi một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS quan sát H 5.2 SGK, tìm hiểu các vật đó đứng yên chịu tác dụng của những lực nào? Hai lực đó thế nào?. Tìm hiểu trả lời C1 theo hướng dẫn của GV)
I – Lực cân bằng:
1- Hai lực cân bằng:
* Hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều nhau, có cường độ bằng nhau là hai lực cân bằng.
(Cho HS tìm hiểu tiếp tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động dự đoán sự việc, làm TN kiểm tra rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV trả lời các câu hỏi và các C2, C3, C4, C5.)
2 – Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động:
a) Dự đoán:
*Nếu có hai lực tác dụng lên vật cân bằng thì tốc độ của vật , thì vật sẽ chuyển động .
b) Thí nghiệm kiểm tra:
Nhận xét: Khi một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
HĐ3: Tìm hiểu về quán tính.
(HS nghe một số hiện tượng quán tính thường gặp, qua đó giúp HS phát hiện và nhận biết quán tính. Từ đó rút ra nhận xét quan trọng trong thực tế)
* Như vây muốn thay đổi tốc độ của vật đột ngột được không? Tại sao?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(GV đưa ra một số hiện tượng quán tính thường gặp, qua đó giúp HS phát hiện và nhận biết quán tính. Từ đó rút ra nhận xét quan trọng trong thực tế)
II – Quán tính:
- Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng chuyển động của vật. Mọi vật đều có quán tính. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được.
HĐ4: Vận dụng, củng cố , dặn dò.
(HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi GV nêu và các C6, C7, C8 theo nhóm)
*Nêu tác dụng của hai lực cân bằng vào vật đang chuyển động vào vật đang đứng yên? - Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS trả lời C6, C7 và quan sát TN.
- Trả lời theo hướng dẫn.
+ HS trả lời C8 theo hướng dẫn.
* TN: Cốc nước và tờ giấy
* Hai ô tô có khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng một tốc độ. Nếu được hãm với cùng một lực thì ô tô nào dừng lại trước?
- Bài tập nhà: 5.1 -> 5.7 SBT.
III - Vận dụng:
(Cho HS thảo luận và trả lời lần lượt các câu hỏi GV nêu và các C6, C7, C8 theo nhóm.)
C6:
C7:
C8:
* Hai ô tô có khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng một tốc độ. Nếu được hãm với cùng một lực thì ô tô có khối lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn.
- Bài tập nhà: 5.1 -> 5..7 SBT.
IV – RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 6
Tiết 6
Bài 6:
LỰC MA SÁT
Soạn: 21/ 9/12
Dạy : 28/9/12
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
1 – Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. - Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. [Thông hiểu]
2 - Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. [Vận dụng]
+ Kiến thức môi trường:
- Trong quá trình lưu thông của các phương tiện giao thông đường bộ, ma sát giữa bánh xe và mặt đường, giữa các bộ phận cơ khí với nhau, ma sát giữa phanh xe và vành bánh xe làm phát sinh các bụi cao su, bụi khí và bụi kim loại. Các bụi khí này gây ra tác hại to lớn.đối với môi trường; ảnh hưởng đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh vật và sự quang hợp của cây xanh.
+ Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lớp xe bị mòn.
3 - Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy, suy luận logíc, Yêu thích môn học.
II – CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm: xe lăn, 1 khối gổ , 1 lực kế, 1 quả nặng, 1 ổ bi vòng.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
HĐHS
HĐGV
HĐ1: Kiểm tra bài củ - Tình huống
1 - Kiểm tra bài củ: 1 – Nêu tác dụng của hai lực cân bằng vào vật đang chuyển động vào vật đang đứng yên?
2 – Tại sao không thể thay đổi vận tốc của vật đột ngột được?
3 – Nêu 2 ví dụ về quán tính ? Giải thích?
2 - Tình huống: - Tại sao trên nền xi măng có bám đất bùn ướt khi đi trên đó thường bị trượt? Để không trượt ta phải làm gì? Vì sao?
=> Bài 6: LỰC MA SÁT
HĐ2: Tìm hiểu về lực ma sát.
(HS tìm hiểu khi nào có lực ma sát và các loại ma sát thường gặp thông qua các thí dụ trong SGK, TN và trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5 theo hướng dẫn của GV)
* Khi nào có lực ma sát trượt?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C1
- HS trả lời theo hướng dẫn.
* Khi nào có lực ma sát lăn?
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C2
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C3
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(HS quan sát TN như H 6.2 đọc số chỉ của lực kế khi vật chưa chuyển động và trả lời câu C4, C5)
+ HS tìm hiểu trả lời C4
- HS trả lời theo hướng dẫn.
+ HS tìm hiểu trả lời C5
- HS trả lời theo hướng dẫn.
(Cho HS tìm hiểu khi nào có lực ma sát và các loại ma sát thường gặp thông qua các thí dụ trong SGK, TN và trả lời các câu C1, C2, C3, C4, C5 theo hướng dẫn của GV)
I – Khi nào có lực ma sát?
1- Lực ma sát trượt:
Lực ma sát trượt sinh ra khi một
File đính kèm:
- Bai Soan Vat Ly 813 14 theo PPCT moi chuan KT KN.doc