Giáo án Vật Lý 8 chuẩn kì II

CHƯƠNG II

NHIỆT HỌC

TIẾT 22 (BÀI 19)

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ?

A- Mục tiêu:

 * Kiến thức:

- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.

- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.

 * Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đ• học vào thực tế giải thích một số hiện tượng đơn giản.

 

doc46 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật Lý 8 chuẩn kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: CHƯƠNG II NHIỆT HỌC TIẾT 22 (BÀI 19) CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? A- Mục tiêu: * Kiến thức: - Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. * Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế giải thích một số hiện tượng đơn giản. B- CHUẨN BỊ: * Giỏo viờn: - 1 bỡnh chia độ hỡnh trụ đường kớnh: 20mm + 1 bỡnh đựng 50cm3 rượu + 1 bỡnh đựng 50cm3 nước - ảnh chụp kớnh hiển vi điện tử (hỡnh 19.3) * Mỗi nhúm học sinh: - 1 bỡnh đựng 50cm3 ngụ - 1 bỡnh đựng 50cm3 cỏt khụ và mịn C- PHƯƠNG PHÁP : - Nờu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại – vấn đỏp. - Thuyết trỡnh - Hợp tỏc trong nhúm nhỏ D- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp ( 1’) Sĩ số : 8A : 8B : 8C : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tỡm hiểu mục tiờu chương II - Tổ chức tỡnh huống học tập cho bài mới (Thay kiểm tra 15 phỳt) Cõu hỏi kiểm tra: 1- Thế nào là hai lực cõn bằng ? Một vật chịu tỏc dụng của cỏc lực cõn bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yờn ? Cho vớ dụ minh họa b) Vật đang chuyển động ? Cho vớ dụ minh họa (Biểu diễn bằng hỡnh vẽ) 2- Một người cú khối lượng 45kg. Diện tớch tiếp xỳc với mặt đất của mỗi bàn chõn là 150cm2. Tớnh ỏp suất người đú tỏc dụng lờn mặt đất khi đứng cả hai chõn. Đỏp ỏn - Biểu điểm C1: Hai lực cõn bằng là 2 lực (2điểm) - Cựng tỏc dụng vào 1 vật - Cựng phương - Ngược chiều - Cú cựng cường độ Vớ dụ (1 điểm): Quyển sỏch đặt trờn bàn chịu tỏc dụng của 2 lực cõn bằng (trọng lực, phản lực của mặt bàn) a) Sẽ đứng yờn mói (1điểm) b) Sẽ chuyển động thẳng đến mói (1điểm) C2: (4 điểm) Túm tắt: m = 45kg; S = 2S1 = 2150 cm2 ; P = ? (N/m2) Giải : - Trọng lượng của người: P = 10 . m = 45.10 = 450 - ỏp suất của người tỏc dụng lờn sàn nhà: P = GV: Giới thiệu chương II: Nhiệt học GV: Làm thí nghiệm: Đổ nước vào rượu - Giới thiệu dụng cụ, Vnước, Vrượu HS: Đọc kết quả GV: Ghi bảng HS: So sánh Vhh với Vrượu + Vnước GV: Đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt của hỗn hợp đó đã biến đi đâu ? Bài học hôm nay giúp chúng ta trả lời câu hỏi này. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất GV: Đặt câu hỏi như đề mục GV: Nguyên tử là gì ? GV: Phân tử GV: Tại sao các chất có vẻ như liền một khối ? GV: Thông báo những thông tin về cấu tạo hạt của vật chất (SGK) GV: Ghi bảng GV: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh hình 19.2, 19.3 (SGK) GV: Thông báo phần “Có thể em chưa biết” ở cuối bài thấy được nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé. I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? HS: Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt, đó là nguyên tử, phân tử. Nguyên tử: là những hạt nhỏ bé không phân chia trong phản ứng hóa học. Phân tử: là 1 nhóm các nguyên tử kết hợp lại HS: Theo dõi (SGK) HS: Ghi vở Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. HS: Quan sát ảnh của kính hiển vi hiện đại và ảnh chụp các nguyên tử silíc qua kính hiển vi khẳng định sự tồn tại của các hạt nguyên tử, phân tử. HS: Theo dõi SGK -> Phân tử, nguyên tử nhỏ bé như thế nào? Hoạt động 3: Tỡm hiểu khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử GV: hỡnh 19.3, cỏc phõn tử silớc cú xếp xớt nhau ? GV: Giới thiệu thớ nghiệm mụ hỡnh và hướng dẫn học sinh làm TN. GV: Hướng dẫn học sinh khai thỏc thớ nghiệm mụ hỡnh. - Nhận xột về thể tớch hỗn hợp sau khi trộn cỏt và lạc. - Giải thớch tại sao cú sự hao hụt về - Liờn hệ để giả thớch sự hụt thể tớch của hỗn hợp rượu nước đặt ra ở thớ nghiệm đầu bài. GV: Sửa, yờu cầu học sinh ghi trả lời C1, C2 GV: (Lưu ý trỏnh để học sinh nhầm lẫn hạt cỏt và hạt ngụ là cỏc phõn tử, nguyờn tử) GV: Ghi kết luận HS: Khụng sắp xếp xớt nhau mà giữa chỳng cú những khoảng cỏch II- Giữa cỏc phõn tử cú khoảng cỏch hay khụng ? HS: Làm thớ nghiệm mụ hỡnh theo nhúm theo hướng dẫn của giỏo viờn. HS: Vhh (Vcỏt + Vlạc) (Tương tự thớ nghiệm trộn rượu, nước) HS: Giữa cỏc hạt lạc cú khoảng cỏch, n ờu cỏc hạt cỏt đó xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc hạt lạc. HS: Giữa cỏc phõn tử nước và rượu đều cú khoảng cỏch khi trộn rượu với nước, cỏc phõn tử rượu đó xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước. HS: Ghi vở C1: C2 HS: Ghi vở * Kết luận: Giữa cỏc phõn tử, nguyờn tử cú khoảng cỏch. 4: Vận dụng, củng cố, hướng dẫn về nhà (10 phỳt) GV: Củng cố: Bài học hụm nay chỳng ta cần ghi nhớ những vấn đề gỡ ? GV: Yờu cầu học sinh trả lời C3, C4, C5 GV: Yờu cầu đọc và trả lời C2 HS: Nờu nội dung phần ghi nhớ và thuộc tại lớp. III- Vận dụng: HS: Trả lời C3, C4, C5 (Thảo luận trờn lớp) GV: Yờu cầu đọc và trả lời C1 C3: Giữa cỏc phõn tử nước và đường cú khoảng cỏch C4: Giữa cỏc phõn tử cao su và khụng khớ cú khoảng cỏch C5: Tương tự 5, Hướng dẫn về nhà: - Học và làm bài tập 19 - Chuẩn bị bài 20 tiết sau 6- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 30/01/2014 Ngày giảng : 19/02/2014 TIẾT 23 (BÀI 20) NGUYấN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YấN A- MỤC TIấU: * Kiến thức: - Giải thớch được chuyển động Bơrao - Chỉ ra được sự tương tỏc giữa chuyển động của quả búng bay khổng lũ do vụ số học sinh xụ đẩy từ nhiều phớa và chuyển động Bơrao. - Nắm được rằng khi phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh thỡ nhiệt độ của vật càng cao thỡ hiện tượng khuyếch tỏn xảy ra càng nhanh. * Thỏi độ: Kiờn trỡ trong việc tiến hành thớ nghiệm, yờu thớch mụn học B- CHUẨN BỊ: - Giỏo viờn: Làm trước cỏc thớ nghiệm về hiện tượng khuyếch tỏn giữa dung dịch đụng Sunfat và nước (nếu cú điều kiện) - Giỏo viờn: Tranh vẽ phúng to hỡnh 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 C- PHƯƠNG PHÁP : - Nờu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại – vấn đỏp. - Thuyết trỡnh - Hợp tỏc trong nhúm nhỏ D- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp ( 1’) Sĩ số : 8A : 8B : 8C : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tỡnh huống học tập (8 phỳt) Kiểm tra bài cũ: HS1: Cỏc chất được cấu tạo như thế nào ? Mụ tả một hiện tượng chứng tỏ cỏc chất được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt, giữa chỳng cú khoảng cỏch HS2: - Tại sao cỏc chất trụng đều cú vẻ như liền một khối mặc dự chỳng được cấu tạo từ cỏc hạt riờng biệt? - Chữa bài tập 19.5 (SBT) * Tổ chức tỡnh huống học tập - HS1 lờn bảng, trả lời cõu hỏi - Cả lớp chỳ ý lắng nghe, nhận xột HS2: - Giải thớch 19.5: Nước khụng tràn ra vỡ cỏc phõn tử muối tinh nằm xen kẽ giữa khoảng cỏch cỏc phõn tử nước nờn Vh2 = V nước => nước khụng bị tràn ra (Như phần mở bài) 3. Bài mới Hoạt động 1: Thớ nghiệm Bơ rao (7 phỳt) GV: Trỡnh bày thớ nghiệm Bơ rao Năm 1827 Bơrao khi quan sỏt cỏc hạt phấn hoa trong nước ằng kớnh hiển vi ụng thấy chỳng chuyển động khụng ngừng về mọi phớa. I- Thớ nghiệm Bơrao: Quan sỏt hạt phấn hoa trong nước -> chỳng chuyển động khụng ngừng về mọi phớa. Hoạt động 2: Tỡm hiểu về chuyển động của nguyờn tử, phõn tử (10 phỳt) GV: Nguyờn tử, phõn tử là những hạt vụ cựng nhỏ bộ -> cú thể giải thớch chuyển động của hạt phấn hoa trong thớ nghiệm Bơrao tương tự chuyển động của quả búng. GV: Yờu cầu học sinh trả lời C1->C3 GV: Treo tranh vẽ hỡnh 20.2, 20.3 Thụng bỏo: Năm 1905 nhà bỏc học Anbe Anhxtanh (người Đức) mới giải thớch được đầy đủ và chớnh xỏc thớ nghiệm Bơrao. Nguyờn nhõn gõy ra chuyển động của cỏc hạt phấn hoa trong thớ nghiệm Bơrao là do cỏc phõn tử nước kh ụng đứng yờn mà chuyển động khụng ngừng II- Cỏc nguyờn tử, phõn tử chuyển động khụng ngừng: HS: C1: Quả búng tương tự hạt phấn hoa chuyển động Bơrao. C2: Cỏc học sinh tương tự hạt nước trong thớ nghiệp Bơrao. C3: Cỏc phõn tử nước chuyển động khụng ngừng, trong khi chuyển động nú va chạm vào cỏc hạt phấn hoa từ nhiều phớa, cỏc va chạm này khụng cõn bằng nhau làm cho cỏc hạt phấn hoa chuyển động hỗn hợp khụng ngừng. HS: Cỏc phõn tử, nguyờn tử chuyển động hỗn độn khụng ngừng. Hoạt động 3: Tỡm hiểu về mối liờn hệ giữa chuyển động của phõn tử và nhiệt độ (7’) GV: Thụng bỏo: Trong thớ nghiệm Bơrao, nếu ta càng tăng nhiệt độ của nước thỡ chuyển động của cỏc hạt phấn hoa càng nhanh. GV: Yờu cầu học sinh dựa vào thớ nghiệm mụ hỡnh (20.1) để giải thớch? GV: Thụng bỏo: Nhiều thớ nghiệm khỏc cựng chứng tỏ (ghi bảng) Vỡ chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử liờn quan chặt chẽ với nhiệt độ nờn chuyển động này được gọi là chuyển động nhiệt. III- Chuyển động phõn tử và nhiệt độ: HS: Khi nhiệt độ tăng thỡ vận tốc chuyển động của cỏc hạt nước tăng va đập vào cỏc hạt phấn hoa càng mạnh -> hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh. HS: Ghi vở Kết luận: Nhiệt độ càng cao thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật chuyển động càng nhanh. 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10 phỳt) GV: Củng cố: Chỳng ta cần ghi nhớ điều gỡ qua bài học hụm nay ? GV: Yờu cầu học sinh trả lời C4 Đưa hỡnh vẽ 20.4 GV: Thụng bỏo: Hiện tượng khuyến tỏn là hiện tượng cỏc chất tự hũa lẫn vào nhau do GV: Yờu cầu học sinh trả lời C5 (SGK) GV: Yờu cầu học sinh trả lời C6 GV: Làm thớ nghiệm C7 HS: Nờu nội dung ghi nhớ cuối bài Học thuộc tại lớp IV- Vận dụng: C4: HS: Cỏc phõn tử nước và CuSO4 đều chuyển động khụng ngừng về mọi phớa nờn phõn tử CuSO4 chuyển động lờn xen kẽ và khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước và cỏc phõn tử nước chuyển động xuống xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử CuSO4 -> mặt phẳng cỏch giữa CuSO4 và H2O mờ dần (hiện tượng khuyếch tỏn) C5: Học sinh Vỡ cỏc phõn tử khớ chuyển động khụng ngừng về mọi phớa xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước. C6: Hiện tượng khuyếch tỏn xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ vỡ khi nhiệt độ tăng cỏc phõn tử chuyển động nhanh hơn -> cỏc chất tự hũa lẫn vào nhau nhanh hơn. HS: Quan sỏt và giải thớch C7: Khi nhiệt độ tăng, phõn tử nước chuyển động nhanh hơn va đập mạnh hơn vào phõn tử thuốc tớm, phõn tử thuốc tớm chuyển động nhanh hơn -> khuyếch tỏn xảy ra nhanh hơn. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Đọc phần “Cú thể em chưa biết” - Làm thớ nghiệm và trả lời C7 - Làm bài tập 20: Nguyờn tử, phõn tử chuyển động hay đứng yờn ? (SBT) - Chuẩn bị bài 21 6. RKN: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Ngày soạn : 19/02/2014 Ngày giảng : 26/02/2014 TIẾT 24 (BÀI 21) NHIỆT NĂNG A- MỤC TIấU: 1- Kiến thức: - Phỏt biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. - Tỡm được vớ dụ về thực hiện cụng và truyền nhiệt. - Phỏt biểu được định nghĩa và đơn vị nhiệt lượng. 2- Kỹ năng: Sử dụng đỳng thuật ngữ như: nhiệt năng, nhiệt lượng, truyền nhiệt 3- Thỏi độ: Trung thực, nghiờm tỳc trong học tập. B- CHUẨN BỊ: * Giỏo viờn: - 1 quả búng cao su - 1 phớch nước núng - 1 cốc thủy tinh - 2 miếng kim loại (2 đồng xu) - 2 thỡa hụm - 1 banh kẹp, 1 đốn cồn, diờm * Mỗi nhúm học sinh: - 1 miếng kim loại hoặc 1 đồng tiền bằng kim loại - 1 cốc nhựa + 2 thỡa nhụm C- PHƯƠNG PHÁP : - Nờu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại – vấn đỏp. - Thuyết trỡnh - Hợp tỏc trong nhúm nhỏ D- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp ( 1’) Sĩ số : 8A : 8B : 8C : Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tỡnh huống học tập (5 phỳt) * Kiểm tra bài cũ: - Cỏc chất được cấu tạo như thế nào? - Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của cỏc nguyờn tử, phõn tử cấu tạo nờn vật cú mối quan hệ như thế nào ? - Trong quỏ trỡnh cơ học, cơ năng được bảo toàn như thế nào ? * Tổ chức tỡnh huống học tập GV: Làm thớ nghiệm quả búng rơi Yờu cầu học sinh quan sỏt và mụ tả hiện tượng. GV: Cơ năng của quả búng giảm dần. Cơ năng biến mất hay chuyển húa thành cỏc dạng năng lượng khỏc? 3. Bài mới HS: Trả lời cõu hỏi và học sinh khỏc nhận xột. HS: Quan sỏt giỏo viờn làm thớ nghiệm. Yờu cầu mụ tả hiện tượng: khi thả tay giữ búng quả búng rơi xuống và nảy lờn. Mỗi lần quả búng nảy lờn độ cao của nú giảm dần -> cuối cựng khụng nảy lờn nữa. Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm nhiệt năng (10 phỳt) GV: Động năng là gỡ ? Yờu cầu học sinh đọc phần thụng bỏo mục I: Nhiệt năng GV: Gọi 1, 2 học sinh trả lời - Định nghĩa - Mối quan hệ giữa cơ năng và nhiệt độ ? Giải thớch. GV: Chốt lại kiến thức đỳng và yờu cầu học sinh ghi vở. GV: Như vậy, để biết nhiệt năng của một vật có thay đổi hay không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật có thay đổi hay không ? Có cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật ? I- Nhiệt năng: HS: Nghiờn cứu mục I (tr74 SGK) - Định nghĩa - Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ HS: Ghi vở - Nhiệt năng của một vật bằng tổng động năng cỏc phõn tử (Wđ cấu tạo nờn vật) - Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ: Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh, nhiệt năng của vật càng lớn. - Nhiệt độ của vật càng cao -> nhiệt năng càng lớn Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật (10 phút) GV: Nêu vấn đề để HS thảo luận ? + Nếu ta có 1 đồng xu bằng đồng muốn (tăng) nhiệt năng của nó làm thế nào ? GV: Gọi một số học sinh nêu phương án thí nghiệm ghi bảng. GV: Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả thí nghiệm. Nguyên nhân làm tăng nhiệt năng của đồng xu? GV: Yêu cầu học sinh làm tăng nhiệt năng của đồng xu không bằng thực hiện công ? GV: Làm thí nghiệm Thả thìa nhôm vào cốc nước nóng GV: So sánh nhiệt độ của 2 thìa khi để lâu trong phòng GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm GV: Kiểm tra kết quả thớ nghiệm, nhiệt năng của thỡa nhụm tăng sau khi nhỳng vào nước núng. GV: Do đõu mà nhiệt năng của thỡa nhụm tăng ? GV: Thụng bỏo: Nhiệt năng của nước núng giảm. GV: Cú thể thay đổi nội năng của vật khụng cần thực hiện cụng gọi là truyền nhiệt. GV: Yờu cầu học sinh nờu cỏch làm giảm nhiệt năng của đồng xu (nờu rừ cỏch làm) II- Các cách làm thay đổi nhiệt năng: HS: Thảo luận theo nhóm đề xuất phương án HS: Đại diện lên phương án 1- Thực hiện công: (C1) HS: Làm thí nghiệm theo nhóm + Cọ sát đồng xu vào mặt bằng + Cọ sát đồng xu vào lòng bàn tay + Cọ sát đồng xu vào quần áo HS: Khi thực hiện công -> nhiệt độ đồng xu tăng -> nhiệt năng đồng xu tăng. 2- Truyền nhiệt: (C2) HS: Nêu phương án thí nghiệm - Hơ trên ngọn lửa - Nhúng vào cốc nước nóng HS: Nhiệt độ như nhau HS: Thả 1 thìa nhôm vào cốc nước nóng. Kiểm tra nhiệt độ của 2 thìa sau thí nghiệm HS: Do nước truyền sang HS: Ghi vở 2 cỏch làm thay đổi nhiệt năng của vật, đú là: Thực hiện cụng và truyền nhiệt. Hoạt động 3: Thụng bỏo định nghĩa nhiệt lượng(10’) GV: Thụng bỏo định nghĩa nhiệt lượng, đơn vị đo. GV: Phõn tớch qua 2 vớ dụ trờn GV: Thụng bỏo Muốn cho 1g nước núng thờm 10C thỡ cần 1 nhiệt lượng 4J. III- Nhiệt lượng: HS: Ghi vở HS: Định nghĩa nhiệt lượng (SGK) Đơn vị đo: J HS: Phỏt biểu định nghĩa 4: Củng cố - Hướng dẫn về nhà (10 phỳt) GV: Củng cố, ghi nhớ GV: Yờu cầu trả lời C3, C4, C5 GV: Đọc thờm “Cú thể em chưa biết” HS: Phỏt biểu và đọc ghi nhớ SGK IV- Vận dụng: C3: Nhiệt năng của miếng đồng giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đồng đà truyền nhiệt cho nước. C4: Cơ năng chuyển húa thành nhiệt năng. Đõy là sự thực hiện cụng. C5: Cơ năng của quả búng đó chuyển húa thành nhiệt năng của quả búng của khụng khớ gần quả búng và mặt sàn. 5. Hướng dẫn về nhà (2’): - Bài tập: 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.6 (SBT) - Học bài SGK; - Chuẩn bị kiểm tra một tiết: ễn tập cỏc bài học từ học kỳ II 6. RÚT KINH NGHIỆM. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : 26/02/2014 Ngày giảng : 05/03/2014 TIẾT 25 KIỂM TRA A- MỤC TIấU: - Kiểm tra đỏnh giỏ quỏ trỡnh giảng dạy của giỏo viờn và tiếp thu trau dồi kiến thức của học sinh. - Kiểm tra kiến thức về cơ năng và bước đầu nắm được cấu tạo phõn tử, nhiệt năng, những vấn đề cú liờn quan đến nhiệt năng. B- CHUẨN BỊ: - Học sinh: ễn tập từ bài 16 đến bài 21 - Giỏo viờn: Ra đề, đỏp ỏn, biểu điểm C- NỘI DUNG KIỂM TRA: ĐỀ I: I, Lý thuyết ( 4 đ) Cõu 1 (2 đ): Hiện tượng khuyếch tỏn là gỡ ? Tại sao ở nhiệt độ cao hiện tượng khuyếch tỏn xảy ra nhanh hơn? Cõu 2 ( 2đ) : Nờu cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng của một vật? Mỗi cỏch nờu 1 vớ dụ minh hoạ ? II. Bài tập ( 6 đ) Bài 1 ( 1,5 đ) Một đồng hồ chạy bằng dõy cút. Hỏi : a, Trong suốt quỏ trỡnh đồng hồ chạy, dạng năng lượng nào đó được sử dụng? Năng lượng ấy lấy ở đõu ra? b, Nếu lờn dõy cút đồng hồ vào buổi sỏng sớm thỡ năng lượng của dõy cút đồng hồ vào buổi sỏng và buổi tối cú khỏc nhau khụng? Nếu cú, năng lượng nào lớn hơn? Bài 2 (1,5đ) Để chống dỏn cắn quần ỏo và cũng để tạo mựi thơm dễ chịu cho quần ỏo người ta thường để băng phiến trong tủ đựng quần ỏo. Khi mở tủ ta thấy mựi thơm của băng phiến. Hóy giải thớch cơ sở vật lý của cỏch làm trờn. Bài 3 ( 2 đ): Một cỏi mỏy khi hoạt động với cụng suất 1400W thỡ nõng được một vật nặng 150 kg lờn độ cao 12 m trong thời gian 1/3 phỳt. a, Tớnh cụng mà mỏy đú thực hiện trong thời gian nõng vật. b, Tỡm hiệu suất của mỏy trong quỏ trỡnh làm việc. Bài 4 (1 đ) Lấy một cốc nước đầy, thả vào đú một ớt cỏt thấy nước bị tràn ra khỏi cốc. Nếu bỏ vào cốc nước trờn một it đường kết tinh thỡ nước lại khụng tràn, giải thớch tại sao? ĐỀ II I, Lý thuyết ( 4 đ) Cõu 1 (2 đ): Nhiệt năng là gỡ? Nhiệt lượng là gỡ? Cõu 2 ( 2đ) : Nờu cỏc cỏch làm biến đổi nhiệt năng của một vật? Mỗi cỏch nờu 1 vớ dụ minh hoạ ? II. Bài tập ( 6 đ) Bài 1 ( 1,5 đ) Mũi tờn được bắn đi từ cỏi cung là nhờ năng lượng của mũi tờn hay của cỏnh cung. Đú là dạng năng lượng nào? Khi mũi tờn bay ở trờn cao thỡ cú cỏc năng lượng nào? Bài 2 (1,5đ) Một học sinh búp nỏt một viờn phấn thành những hạt rất nhỏ, học sinh ấy núi rằng đú chớnh là những phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn phấn. Theo em, ý kiến đú cú đỳng khụng? Tại sao? Bài 3 ( 2 đ): Một con ngựa kộo một cỏi xe với một lực khụng đổi bằng 80N và đi được 4,5 km trong nửa giờ. Tớnh cụng và cụng suất trung bỡnh của con ngựa. Bài 4 (1 đ) Một học sinh cho rằng: dự núng hay lạnh, vật nào cũng cú nhiệt năng. Theo em, kết luận như vậy cú đỳng khụng? Tại sao? D- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM: ĐỀ I: Phần ND trả lời Biểu điểm I.Lý thuyết: Cõu 1: Cõu 2: II. Bài tập Bài 1: Bài 2 : Bài 3 Bài 4: Hiện tượng khuếch tỏn là hiện tượng cỏc chất hũa lẫn vào nhau. Hiện tượng khuếch tỏn xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ của cỏc vật tăng, vỡ : khi nhiệt độ tăng thỡ cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn chất chuyển động nhanh hơn , nờn cú thể hũa lẫn vào nhau nhanh hơn. Cú 2 cỏch làm thay đổi nhiệt năng của một chất: thực hiện cụng và truyền nhiệt. a,Trong suốt quỏ trỡnh đồng hồ hoạt động, năng lượng đó được sử dụng là thế năng đàn hồi của dõy cút. Năng lượng được tớch trữ ban đầu nhờ cụng của lực do người vặn dõy cút tạo ra. b, Nếu lờn dõy cút đồng hồ vào buổi sỏng thỡ năng lượng của dõy cút vào buổi sỏng và buổi tối là khỏc nhau. Thế năng đàn hồi của dõy cút vào buổi tối nhỏ hơn so với buổi sỏng vỡ trong quỏ trỡnh hoạt động, thế năng của dõy cút giảm dần. Do hiện tượng khuếch tỏn, cỏc phõn tử băng phiến hũa trộn vào cỏc phõn tử khớ trong tủ và chỳng chuyển động hỗn độn, vỡ vậy khi mở tủ ta ngửi thấy mựi thơm của băng phiến. Mặt khỏc một số phõn tử băng phiến Trong quỏ trỡnh chuyển động hỗn độn đó mắc lại trong quần ỏo, khi đem quần ỏo ra sử dụng ta ngửi thấy mựi thơm của băng phiến. a, Đổi 1/3 phỳt = 20 giõy. Cụng mà mỏy đó thực hiện nõng vật lờn : Từ CT : P => A = P.t = 1400 . 20 = 28000 ( J) b, Trọng lượng của vật là : P = 10.m = 10, 150 = 1500 (N) Cụng của mỏy trong qua trỡnh làm việc là : ADCT : Aci= P.h = 1500 . 12 = 18000 (J). Hiệu suất của mỏy trong quỏ trỡnh làm việc là: ADCT : = 1800 : 2800 = 64,3% Khi đổ cỏt vào cốc, do kớch thức của hạt cỏt là lớn, khi chỡm xuống đỏy cốc, chỳng chiếm chỗ của nước trong cốc làm cho nước tràn ra . Khi đổ đường kết tinh vào cốc, đường sẽ tan trong nước, do giữa cỏc phõn tử nước cú khoảng cỏch nờn cỏc phõn tử đường xen kẽ vào khoảng cỏch giữa cỏc phõn tử nước. Vỡ vậy thể tớch nước và đường tăng khụng đỏng kể và do đỏo nước khụng bị tràn ra ngoài. 0,5đ 1,5 đ Mỗi ý đỳng 1 đ 0,75 0,75 1,5 đ 1đ 1đ 1 đ ĐỀ II: Phần ND trả lời Biểu điểm I.Lý thuyết: Cõu 1: Cõu 2: II. Bài tập Bài 1: Bài 2 : Bài 3 Bài 4: Nhiệt năng là tổng động năng của cỏc phõn tử, nguyờn tử cấu tạo nờn vật. Nhiệt lượng là phần nhiệt được nhận thờm vào hay mất bớt đi trong quỏ trỡnh truyền nhiệt. Cú 2 cỏch làm thay đổi nhiệt năng của một chất: thực hiện cụng và truyền nhiệt. Mũi tờn được bắn đi từ cỏi cung là nhờ năng lượng của cỏnh cung. Dạng năng lượng đú là thế năng đàn hồi. Khi mũi tờn đang bay ở trờn cao thỡ cú cỏc năng lượng : thế năng, động năng, nhiệt năng. í kiến như vậy là khụng đỳng. Cỏc hạt nhỏ đú chưa thể gọi là cỏc phõn tử hay nguyờn tử cấu tạo nờn viờn phấn. Thực chất chỳng chỉ là những phõn tử nhỏ, cũn cỏc phõn thử, nguyờn tử cú kớch thước rất nhỏ, mắt thường khụng thể nhỡn thấy được a, Cụng của con ngựa thực hiện trong nửa giờ là : ADCT : A = F.S = 800 . 4,5. 1000 = 360 000 (J). b, Cụng suất trung bỡnh của ngựa là : Đổi ẵ giờ = 1800 giõy. Từ CT : P =360000 : 1800 = 200 ( W ) Kết luận như vậy là đỳng. Vật chất được cấu tạo từ cỏc phõn tử, nguyờn tử. Cỏc phõn tử, nguyờn tử luụn chuyển động hỗn độn khụng ngừng tứ là chỳng luụn cú động năng, do đú bất kỡ vật nào dỳ núng hay lạnh cũng đều cú nhiệt năng. 1đ 1 đ Mỗi ý đỳng 1 đ 0,75 0,75 1,5 đ 1đ 1đ 1 đ Ngày soạn : 05/03/2014 Ngày giảng : 12/03/2014 TIẾT 26 (BÀI 22) DẪN NHIỆT A- MỤC TIấU: 1- Kiến thức: - Tỡm được vớ dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sỏnh tớnh dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khớ. - Thực hiện được thớ nghiệm về sự dẫn nhiệt, cỏc thớ nghiệm chứng tỏ tớnh dẫn nhiệt kộm của chất lỏng, chất khớ. 2- Kỹ năng: Quan sỏt hiện tượng vật lý 3- Thỏi độ: Hứng thỳ học tập bộ mụn, ham hiểu biết khỏm phỏ thế giới xung quanh. B- CHUẨN BỊ: - 1 đốn cồn, 1 giỏ thớ nghiệm - 1 thanh đồng cú gắn cỏc đinh a, b, c, d, e bằng sỏp như hỡnh 22.1. Lưu ý cỏc đinh kớch thước như nhau. Nếu như sử dụng nến để gắn phải nhỏ. - Bộ thớ nghiệm chỳ ý khoảng cỏch ở 3 thanh như nhau khi gắn định gim. - 1 giỏ đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm: + ống 1 cú sỏp nếu ở đỏy + ống 2 trờn nỳt ống nghiệm bằng cao su hoặc nỳt bấc cú 1 que nhỏ trờn đầu gắn cục sỏp 1 khay đựng khăn ướt. C- PHƯƠNG PHÁP : - Nờu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại – vấn đỏp. - Thuyết trỡnh - Hợp tỏc trong nhúm nhỏ D- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1, Ổn định lớp ( 1’) Sĩ số : 8A : ............... 8B : ................ 8C : ................ ............ Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 2. Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tỡnh huống học tập (5 phỳt) * Kiểm tra bài cũ: HS1: Nhiệt năng là gỡ ? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật Giải thớch: BT 21.1, 21.2 HS2: Cú thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cỏch nào ? Cho vớ dụ GV: Nhận xột cõu trả lời của HS ĐVĐ: như SGK - 2 học sinh lờn bảng trả lời học sinh khỏc, nhận xột. 3. Bài mới . Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự dẫn nhiệt (10 phỳt) GV: Yờu cầu học sinh đọc mục 1 (thớ nghiệm) Tỡm hiểu dụng cụ thớ nghiệm -> tiến hành thớ nghiệm. GV: Gọi 1, 2 học sinh nờu dụng cụ thớ nghiệm và cỏch tiến hành TN. GV: Yờu cầu học sinh tiến hành thớ nghiệm theo nhúm, quan sỏt hiện tượng xảy ra. Thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi C1 -> C3. GV: Thụng bỏo: Sự tuyền nhiệt năng như thớ nghiệm trờn gọi là sự dẫn nhiệt. GV: Yờu cầu học sinh nờu một số vớ dụ về hiện tượng dẫn nhiệt. I- Sự dẫn nhiệt: HS: Đọc mục 1 (Tr77 SGK) 1- Thớ nghiệm: + Dụng cụ và bố trớ thớ nghiệm + Tiến hành và kết quả thớ nghiệm Dựng đốn cồn đốt núng đầu A của thanh HS: Quan sỏt và mụ tả hiện tượng xảy ra 2- Trả lời cõu hỏi: C1: Cỏc đinh rơi xuống chứng tỏ nhiệt đó truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng

File đính kèm:

  • docGiao an Vat li 8 chuan ki II.doc
Giáo án liên quan