CHƯƠNG II . NHIỆT HỌC
Bài 19 . CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO ?
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Kể tên 1 số hiện tượng chứng toả vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách .
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình , chỉ ra được sự tương tự giửa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích .
- Vận dụng sự hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng .
2 . Kỷ năng .
- Rèn luyện kỷ năng quang sát , làm thí nghiệm
3 . Thái độ .
- Yêu thích môn học , tìm tòi , sáng tạo .
53 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chương 2: Nhiệt học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 22
Tiết : 22
Ngày soạn :
Ngày dạy :
CHƯƠNG II . NHIỆT HỌC
Bài 19 . CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO
NHƯ THẾ NÀO ?
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Kể tên 1 số hiện tượng chứng toả vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt , giữa chúng có khoảng cách .
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình , chỉ ra được sự tương tự giửa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích .
- Vận dụng sự hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng .
2 . Kỷ năng .
- Rèn luyện kỷ năng quang sát , làm thí nghiệm
3 . Thái độ .
- Yêu thích môn học , tìm tòi , sáng tạo .
II . CHUẨN BỊ .
- G/v . Hai bình chia độ hình trụ
Rượu , nước
Tranh H19.2 , 19.3
- Học sinh . 1 bình đựng 50cm3ngô
1 bình đựng 50cm3 cát mịn .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn địng và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .
3 . Bài mới .
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Tổ chức tình huống học tập .
- G/v giới thiệu chương .
- Giới thiệu bài .
Dựa vào phần mở bài giới thiệu vào nội dung bài học mới .
Hoạt động 2 . Tìm hiểu về cấu tạo các chất .
- Y/c học sinh đọc mục thông báo sách giáo khoa .
* Các chất được cấu tạo từ đâu ?
Y/c học sinh quan sát hình 19.2 , 19.3 .
G/v thông báo . Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là phân tử và nguyên tử .
* Tại sao trông các chất có vẻ liền 1 khối ?
Hoạt động 3 . Tìm hiểu về khoảng cách giữa các nguyên tử và phân tử.
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm mô hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên . (C1 )
* Nhận xét thể tích hỗn hộp cát và ngô trước và sau khi trộn lẫn vào nhau ?
Y/c học sinh giải thích .
* Do đâu mà thể tích hỗn hợp tụt xuống ?
Liên hệ giải thích sự hụt thể tích của hỗn hợp rượu - nước nêu ở đầu bài .
* Y/c học sinh rút ra nhận xét về nguyên tử , phân tử giữa chúng có gì ?
G/v chốt lại nội dung cho học sinh ghi bài .
Hoạt động 4 .Vận dụng .
Y/c học sinh làm các câu C3, C4, C5 .
Gọi lần lượt các em trả lời , gọi học sinh khác nhận xét .
Từ đó giáo viên chốt lại ý đúng cho học sinh ghi bài .
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
Đọc mục có thể em chưa biết .
Học sinh thu thập thông tin .
Các nguyên tử , phân tử .
Học sinh ghi vào vỡ .
Vì được cấu tạo từ các hạt vô cùng nhỏ mà mắt ta không nhì thấy được .
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm .
Thể tích của hỗn hợp sau khi trộn lẫn vào nhau sẽ nhỏ hơn thể tích của các + thể tích ngô .
Các hạt cát xen vào khoảng cách các hạt ngô .
Đọc SGK giải thích
Khoảng cách
Học sinh tư duy .
Học sinh trả lời phần nhận xét.
I . Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử .
II . Giữa các nguyên tử có khoảng cách hay không ?
1 . Thí nghiệm mô hình .
2 . Giữa các nguyên tử , phân tử có khoảng cách .
C2 . Thể tích hỗn hợp giảm do giữa các phân tử ngô , cát có khoảng cách , nên khi đổ cát vào ngô thì cát xen vào khoảng cách các phân tử ngô và ngược lại .
III . Vận dụng .
C3 . Các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại .
C4 . Thành bóng cao su cấu tạo bởi nguyên tử , phân tử giữa chúng có khoảng cách nên không khí chen qua ra ngoài .
C5 . Không khí chen vào khoảng cách của nước nên trong nước có không khí.
4 . Củng cố .
- Các chất được cấu tạo như thế nào ? Giữa chúng có đặc đỉem gì ?
- Tại sao trông các chất có vẻ như liền một khối ?
- Sửa bài tập 19.1 , 19.2 SBT .
5 . Dặn dò .
- Về nhà học bài , làm tiếp các bài tập .
- Xem trước nội dung bài số 20 .
Tuần : 23
Tiết : 23
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 20 : NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ
CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Giải thích được thí nghiệm Bơ – rao .
- Chỉ được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ và chuyển động trong thí nghiệm của Bơ – rao .
- Nắm được mối quan hệ giữa chuyển động phân tử , nguyên tử và nhiệt độ .
- Giải thích được hiện tượng khuếch tán .
2 . Kỷ năng . Giải thích hiện tượng .
3 . Thái độ . Kiên trì tìm tòi kiến thức .
II . CHUẨN BỊ
-Tranh vẻ phóng to hình 20.1 , 20.2 , 20.3 , 20.4 .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .
* Các chất được cấu tạo như thế nào ?
* Mô tả thí nghiệm chứng toả các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt ?
* Sửa bài tập SBT .
3 . Bài mới .
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Tổ chức tình huống học tập .
Y/c học sinh đọc phần mở đầu trong sách giáo khoa từ đó giới thiệu vào nội dung bài học mới .
Hoạt động 2 . Thí nghiệm Bơ-rao
Y/c học sinh đọc mục I SGK .
* Trong thí nghiệm Bơ-rao ông quan sát được điều gì ?
G/v tóm ý của thí nghiệm ghi lên bảng .
Hoạt động 3 . Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử , phân tử .
G/v hướng dẫn học sinh giải thích thí nghiệm Bơ-rao dựa vào sự tương quan với quả bóng .
* Quả bóng tương tự hạt nào trong thí nghiệm Bơ-rao ?
* Học sinh tương tự hạt nào ?
* Gọi học sinh đọc SGK trả lời C3 .
G/v treo H20.2 ,20.3 và thông báo nguyên nhân gây chuyển động các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do cácphân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng .
Hoạt động 4 . Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ .
G/v thông báo . Trong thí nghiệm của Bơ-rao , nếu càng tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh .
* Từ thông báo trên em cho biết mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử ?
Hoạt động 5 . Vận dụng .
Y/c học sinh đọc câu C4 và quan sát hình 20.4 .
* Đồng Sunfát được cấu tạo như thế nào ?
* Các nguyên tử , phân tử cấu tạo nên vật có đặc điểm gì ?
Từ gợi ý trên gọi học sinh trả lời hoàn chỉnh câu C4 .
Gọi 1,2 học sinh nhận xét . Từ đó giáo viên thông báo hiện tượng trên là hiện tượng khuếch tán .
Y/c học sinh làm cá nhân các câu C5, C6, C7 .
G/v gợi ý , nhận xét câu trả lời của học sinh .
Học sinh thu thập thông tin .
Các hạt phấn hoa chuyển động .
Học sinh ghi vào vỡ .
Quả bóng tương tự hạt phấn hoa
Học sinh tương tự như phân tử nước .
Đọc SGK trả lời C3 .
Học sinh ghi vỡ .
Học sinh lắng nghe phần thông báo của giáo viên .
Các nguyên tử , phân tử chuyển động hổn độn , nhiệt độ càng tăng thì phân tử , nguyên tử chuyển động càng nhanh .
Nguyên tử, phân tử .
Có khoảng cách và chuyển động không ngừng về mọi phía .
Học sinh trả lời .
Học sinh làm cá nhân câu C5, C6
C7 .
I . Thí nghiệm Bơ-rao .
Năm 1827 nhà bác học Bơ-rao quan sát hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía trong nước .
II . Các nguyên tử , phân tử chuyển động không ngừng .
C1 . Quả bóng tương tự hạt phấn hoa .
C2 . Học sinh tương tự phân tử nước .
C3 . Phân tử nước chuyển động làm các hạt phấn hoa chuyển động .
III . Chuyển động phân tử và nhiệt độ .
Nhiệt độ của vật càng cao các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh , chuyển động này gọi là chuyển động nhịêt .
IV . Vận dụng .
C4 . Các phân tử đồng Sunfát chui vào khoảng cách các phân tử nước nên mặt phân cách mờ và gây nên hiện tượng khuếch tán .
C5 . Không khí chen vào khoảng cách nước .
C6 . Nhanh hơn .
C7 . Cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh .
4 . Củng cố .
* Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ?
* Sửa bài tập 20.1 đến 20.3 ?
5. Dặn dò .
Về nhà học bài , làm bài tập .
Xem trước nội dung bài học số 21 .
Tuần : 24
Tiết : 24
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 21 : NHIỆT NĂNG
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Phát biểu định nghĩa nhiệt năng , mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ .
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt
- Phát biểu định nghĩa nhiệt lượng , đơn vị nhiệt lượng .
2 . Kỷ năng .
Sử dụng đúng thuật ngữ : Nhiệt năng , nhiệt lượng , truyền nhiệt .
3 . Thái độ .
Trung thực , nghiêm túc trong học tập .
II . CHUẨN BỊ .
* G/v : - 1 quả bóng cao su , phích nước nóng , cóc thuỷ tinh .
- Đồng xu , đèn cồn , cốc nhựa , thìa nhôm .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn địng và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .
* Các chất được cấu tạo như thế nào ? Chúng chuyển động hay đứng yên ?
* Giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử , nguyên tử cấu tạo nên vật có quan hệ gì ?
3 . Bài mới .
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Tổ chức tình huống học tập .
Y/c học sinh đọc phần mở đầu trong sách giáo khoa từ đó giới thiệu vào nội dung bài học mới .
Hoạt động 2 . Tìm hiểu khái niệm nhiệt năng .
* Y/c học sinh nhắc lại khái niệm động năng ?
* Y/c học sinh đọc thông tin mục I trong sách giáo khoa .
Gọi 1 vài học sinh nêu định nghĩa nhiệt năng .
Gọi học sinh nêu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ .
* Tại sao nhiệt độ tăng thì nhiệt năng của vật lại tăng ?
Để biết nhiệt năng của vật có thay đổi không ta căn cứ vào nhiệt độ của vật .
Vậy có cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật không ?
Hoật động 3 . Các cách làm thay đổi nhiệt năng .
G/v nêu vấn đề để học sinh thảo luận .
+ Muốn thay đổi nhiệt năng của 1 đồng xu ta làm bằng cách nào ?
* Gọi 1,2 học sinh nêu phương án , giáo viên địng hướng cho học sinh về 2 cách là thực hiện công và truyền nhiệt .
1 . Thực hiện công .
Y/c học sinh làm thí nghiệm theo phương án nhóm đưa ra .
2 . Truyền nhiệt .
Y/c học sinh làm tăng nhiệt năng của mọt thìa nhôm không bằng cách thực hiện công .
* Để nhiệt năng thìa nhôm giảm em làm bằng cách nào ?
G/v chốt lại hai cách làm thay đổi nhiệt năng .
Hoạt động 4 . Thông báo định nghĩa nhiệt lượng .
G/v thông báo định nghĩa nhiệt lượng , đơn vị và kí hiệu của nhiệt lượng .
* Nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nào sang vật nào ?
Hoạt động 5 . Vận dụng .
G/v yêu cầu học sinh làm cá nhân các câu vận dụng C3, C4, C5 .
Gọi học sinh lần lượt trả lời , gọi học sinh khác nhận xét .
G/v chốt lại nội dung đúng cho học sinh ghi bài vào vỡ .
Học sinh thu thập thông tin .
Học sinh nhắc lại khái niệm động năng .
Đọc sách giáo khoa .
Nhiệt độ tăng phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh thì nhiệt năng tăng .
Học sinh tư duy .
Học sinh thảo luận nhóm .
Học sinh làm thí nghiệm .
+ Cọ đồng xu vào lòng bàn tay .
+ Cọ xuống bàn
Học sinh làm thí nghiệm .
+ Hơ lên lửa
+ Để vào nước nóng
+ Đặt thìa vào nước đá .
Học sinh ghi bài vào vỡ .
Học sinh thu thập thông tin
Ghi bài vào vỡ .
Vật có nhiệt lượng cao sang vật có nhiệt lượng thấp .
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi phần vận dụng .
I . Nhiệt năng .
- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
- Nhiệt năng của vật tăng thì nhiệt độ của vật càng tăng .
II . Các cách làm thay đổi nhiệt năng .
1 . Thực hiện công .
Bằng cách thực hiện công ta có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật .
2 . Truyền nhiệt .
Cách làm thay đổi nhiệt năng không bằng cách thực hiện công gọi là truyền nhiệt .
III . Nhiệt lượng .
Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng .
Nhiệt lượng kí hiệu là Q , đơn vị là Jun (J)
IV . Vận dụng .
C3 . Nhiệt năng miếng đồng giảm , nhiệt năng của nước tăng .
Đây là hình thức truyền nhiệt .
C4 .- Cơ năng – nhiệt năng
- Thực hiện công .
C5 . Quả bóng va chạm không khí cơ năng quả bóng chuyển hoá sang nhiệt năng .
4 . Củng cố :
- Định nghĩa nhiệt năng ? Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng ?
- Nhiệt lượng là gì ? Đơn vị nhiệt lượng ?
5 . Dặn dò :
- Về nhà học bài , làm bài tập .
- Xem trước nội dung bài học số 22 .
Tuần : 25
Tiết : 25
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 22 : DẪN NHIỆT
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt .
- So sánh tính dẫn nhiệt của các cấch rắn , lỏng , khí .
- Thực hiện được thí nghiệm về dẫn nhiệt .
2 . Kỷ năng .
- Quan sát hiện tượng vật lí .
3 . Thái độ .
- Hứng thú học tập bộ môn , tích cực nghiên cứu học hỏi .
II . CHUẨN BỊ .
Chuẩn bị cho cả lớp .
- 1 đèn cồn , 1 giá thí nghiệm , 1 bộ thí nghiệm theo H22.2 .
- 1 thanh đồng có gắn các đinh bằng sáp
- 1 giá đựng ống nghiệm , kạp gỗ , ống nghiệm .
- 1 ống nghiệm đựng nước và sáp .
- 1 ồng nghiệm trên nút có gắn 1 que , đầu que có gắn sáp .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .
* Nhiệt năng của vật là gì ? Nhiệt lượng là gì ?
* Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng ? Lấy ví dụ cho từng cách ?
3 . Bài mới .
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Tổ chức tình huống học tập .
Ta có thể thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt
Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng những cách nào ?
Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu .
Hoạt động 2 . Tìm hiểu sự dẫn nhiệt .
Để hiểu được thế nào là sự dẫn nhiệt ta cùng tìm hiểu thí nghiệm 1
Y/c học sinh đọc mục 1.
* Trong thí nghiệm ta cần những dung cụ nào ?
* Tiến hành thí nghiệm như thế nào ?
Y/c học sinh tiến hành thí nghiệm theo mhóm quan sát hiện tượng , thảo luận các câu hỏi C1, C2, C3 .
* Hãy nêu hiện tượng mà em quan sát được ?
* Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì ?
* Các đinh rơi theo thứ tự nào ?
* Mô tả sự truyền nhiệt năng trong thanh AB ?
G/v thông báo . Sự truyền nhiệt năng trong thí nghiệm trên là sự dẫn nhiệt .
Sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác , từ phần này sang phần khác trong cùng một vật .
Gọi học sinh tìm thêm ví dụ về sự dẫn nhiệt ?
Hoạt động 3 . Tìm hiểu tính dẫn nhiệt của các chất .
Các chất khác nhau có dẫn nhiệt khác nhau không ?
Ta phải làm thí nghiệm để kiểm tra điều đó .
+ Thí nghiệm 1.
Gọi học sinh đọc thí nghiệm 1 , giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm , cách tiến hành , mục đích thí nghiệm .
Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm thảo luận trả lời câu C4 , C5
* Các đinh gắn ở đầu các thanh có rơi xuống đồng thời không ? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ?
C5 . Y/c học sinh so sánh tính dẫn nhiệt của các chất đồng , nhôm , thuỷ tinh ?
+ Thí nghiệm 2 .
Y/c học sinh đọc thí nghiệm 2 , giáo viên giới thiệu dụng cụ , cách tiến hành , mục đích thí nghiệm ?
Tổ chức lớp làm thí nghiệm , thảo luận trả lời câu C6 .
+ Thí nghiệm 3 .
Gọi học sinh đọc thí nghiệm 3, giáo viên giới thiệu dụng cụ và mục đích của thí nghiệm .
* Tổ chức lớp làm thí nghiệm thảo luận câu C7 .
G/v thông báo : Qua nhiều thí nghiệm người ta thấy chất khí dẫn nhiệt kémhơn chất lỏng .
* Vậy từ 3 thí nghiệm trên hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắng , lỏng và khí ?
Hoạt động 4 . Vận dụng .
Chuyển ý : Nắm được tính dẫn nhiệt của các chất ta sẽ ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống .
Y/c học sinh làm việc cá nhân các câu C8. C9, C10, C11 .
Gọi học sinh lần lượt trả lời C8, C9, C10, C11 .
G/v điều chỉnh câu trả lời của học sinh để đưa ra câu trả lời đúng ghi vào vỡ .
Học sinh thu thập thông tin .
Thanh đồng AB , các đinh được gắn trên thanh AB bằng sáp .
Dùng đèn cồn đốt đầu A của thanh AB
Các đinh lần lượt rơi xuống .
Nhiệt đã truyền đến sáp , sáp nóng lên chảy ra làm các đinh rơi xuống .
Thứ tự từ a, b .d
Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B.
Học sinh ghi vào vỡ .
Học sinh thu thập thông tin .
Các đinh rơi xuống không đồng thời .Chứng tỏ các chất dẫn nhiệt khác nhau .
Học sinh trả lời .
Học sinh quan sát thu thập thông tin .
Chất lỏng dẫn nhiệt kém .
Làm cá nhân phần vận dụng
Học sinh ghi câu trả lời .
I . SỰ DẪN NHIỆT .
1 . Thí nghiệm .
Làm thí nghiệm theo hình 22.1
2 . Trả lời câu hỏi .
C1. Nhiệt truyền đến sáp làm cho sáp nóng và chảy ra .
C2 . Các đinh rơi xuống theo thứ tự a, bd .
C3. Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng .
* Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác từ phần này sang phần khác trong cùng một vật .
II . TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CÁC CHẤT .
1 . Thí nghiệm .
+Thí nghiệm 1 .
C4 . Không , kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
C5 . Đồng dẫn nhiệt tốt nhất , thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất .
+Thí nghiệm 2 .
C6 . Không, chất lỏng dẫn nhiệt kém .
+ Thí nghiệm 3 .
C7. Không , chất khí dẫn nhiệt kém .
2 . Kết luận .
Chất rắng dẫn nhiệt tốt , trong chất rắn thì kim loại dẫn nhiệt tốt nhất . Chất lỏng và chất khí dẫn nhịêt kém .
III . VẬN DỤNG .
C8 .
C9 . Kim loại dẫn nhiệt tốt , sứ dẫn nhiệt kém .
C10 . Giữa các lớp áo có không khí , không khí dẫn nhiệt kém nên nhiệt trong người truyền ra môi trường ít , người sẽ ấm .
C11 . Chim xù lông để giữa các lớp lông không khí chen vào để nhiệt trong cơ thể truyền ra ngoài ít , chim sẽ ấm .
4 . Củng cố .
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt như thế nào ?
* So sánh tính dẫn nhiệt của các chất ?
5 . Dặn dò .
Về nhà học bài , làm bài tập , đọc mục “ Có thể em chưa biết ”
Xem trước nội dung bài học số 23
Tuần : 26
Tiết : 26
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 23 : ĐỐI LƯU-BỨC XẠ NHIỆT
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng .
- Biết được sự đối lưu chủ yếu xảy ra trong chất nào ? Không xảy ra trong chất nào ?
- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt .
- Nêu được tên và các hình thức truyền nhiệt trong các chất .
2 . Kĩ năng .
- Biết sử dụng 1 số thí nghiệm đơn giản .
- Sử dụng được một số dụng cụ thí nghiệm .
II . CHUẨN BỊ .
- G/v: Chuẩn bị đồ dùng dể làm thí nghiệm H23.1, 23.4, 23.5 , phóng to hình 23.6 .
- Hs : Mỗi nhóm làm thí nghiệm H23.2 , 23.3 .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .
* Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt như thế nào ?
* So ánh tính dẫn nhiệt của các chất ?
3. Bài mới :
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 . Tổ chức tình huống học tập .
G/v làm thí nghiệm H23.1 cho học sinh quan sát hiệng tượng .
Từ hiện tượng quan sát được giáo viên đặc vấn đề vào nội dung bài học mới .
Hoạt đồng 2 . Tìm hiểu hiện tượng đối lưu .
G/v hướng dẫn cách lắp đặt nêu mục tiêu và tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát .
Y/c học sinh quan sát hiện tượng để trả lời câu hỏi C1, C2, C3 .
G/v hướng dẫn học sinh cả lớp thảo luận .
Gọi ý .
* Lớp nước ở dưới đáy khi bị đun nóng thì thể tích như thế nào so với lớp nước lạnh bên trên ?
* Trong điều kiện vật nổi , chìm khi trọng lượng riêng lớp nước nóng nhỏ thì nó sẽ chìm hay nổi ?
Gọi 1 học sinh trả lời hoàn chỉnh câu C2 .
* Nhờ vào đâu để biết nước trong cốc nóng lên ?
Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành các dòng như thí nghiệm trên gọi là sự đối lưu . Trong thí nghiệm trên ta thấy sự đối lưu xảy ra trong chất lỏng vậy trong chất khí có xảy ra sự đối lưu không ?
G/v hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm H23.3 trả lời câu C4 ?
Y/c học sinh trả lời câu C5, C6.
Hoạt động 3 . Tìm hiểu về bức xạ nhiệt .
G/v làm thí nghiệm H23.4 , 23.5 học sinh quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra .
G/v hướng dẫn học sinh trả lời C7, C8, C9 .
Cho lớp thảo luận rồi thống nhất câu trả lời .
Qua đó thông báo định nghĩa bức xạ nhiệt .
Hoạt động 4 . Vận dụng .
Y/c học sinh trả lời câu C10, C11, C12 .
Giáo viên treo bảng 23.1 gọi học sinh lên bảng ghi kết quả .
Sáp ở miệng ống nghiệm chỷ ra .
Học sinh thu thập thông tin .
Học sinh quan sát thí nghiệm .
Nước duy chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống .
Nhỏ hơn trọng lượng riêng lớp nước lạnh trên .
Nó nổi lên lớp nước lạnh tràn xuống .
Nhờ vào nhiệt kế .
Học sinh thảo luận trả lời các câu hỏi . Học sinh khác nhận xét .
I . ĐỐI LƯU .
1 . Thí nghiệm .
2 . Trả lời câu hỏi .
C1 . Nước màu tím duy chuyển thành dòng từ dưới lên trên , từ trên xuống dưới
C2 . Lớp nước ở dưới nóng lên trước trọng lượng riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng lớp nước lạnh ở trên nên lớp nước lạnh đi xuống nước nóng nổi lên .
C3 . Nhờ nhiệt kế .
3 . Vận dụng .
C4
C5 . Để tạo dòng đối lưu làm cho nước mau nóng
C6 . Không, vì không thể tạo thành dòng đối lưu ở chất rắn và chân không .
* Đối lưu làsự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí , đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và chất khí .
II . BỨC XẠ NHIỆT .
1 . Thí nghiệm .
2 . Trả lời câu hỏi .
C7 . Không khí trong bình nóng lên , nở ra .
C8 . Không khí trong bình lạnh đi .
Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt từ đèn truyền sang bình .
C9 . Không phải dẫn nhiệt , không phải đối lưu .
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng . Bức xạ nhiệt có thể xẩy ra ở chân không .
III . VẬN DỤNG .
C10 . Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt .
C11 . Giảm sự hấp thụ tia nhiệt .
C12 . Rắn – Dẫn nhiệt
Lỏng , khí – đối lưu
4 . Củng cố .
Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết .
5 . Dặn dò .
Về nhà học bài , làm bài tập .
Về nhà học bài làm các bài tập của chương II chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết .
Tuần : 27
Tiết : 27
Ngày soạn :
Ngày dạy :
KIỂM TRA 1 TIẾT
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
Nhằm củng cố lại kiến thức đã học ở chương II
Vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng .
2 . Kỷ năng .
Rèn luyện kỷ năng ghi nhớ , tái hiện , so sánh phân tích .
3 . Thái độ .
Yêu thíchmôn học , trung thực trong học tập .
II . CHUẨN BỊ .
Đề kiểm tra .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ .( không kiểm tra )
3 . Kiểm tra ( Đề kiểm tra kèm theo )
Tuần : 28
Tiết : 28
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Bài 24 : CÔNG THỨC TÍNH
NHIỆT LƯỢNG
I . MỤC TIÊU .
1 . Kiến thức .
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên .
- Viết được công thức tính nhiệt lượng , giải thích các đơn vị có trong công thức .
- Mô tả được thí nghiệm và xử lý bảng ghi kết quả thí nghiệm chúng toả được nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào m, và chất làm vật .
2 . Kỷ năng .
Phân tích babg3 số liệu về kết quả có sẳn .
Rèn luyện kỷ năng tổng hợp kết quả .
3 . Thái độ .
Nghiêm túc trong học tập .
II . CHUẨN BỊ .
Phóng to vào giấy bảng 24.1 , 24.2 , 24.3 , 24.4 .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
1 . Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp .
2 . Kiểm tra bài củ . ( không kiểm tra )
3 . Bài mới .
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt
File đính kèm:
- Vat Li 8 C2.doc