Bài 16. Cơ năng
A. Mục tiêu
- Tìm được các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật đối vơí mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
B. Chuẩn bị
* Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1a và 16.1b SGK
* Thiết bị TN mô tả hình 16.2 SGK gồm:
- Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn
- Một quả nặng
- Một sợi giây
- Một bao diêm
42 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 dạy học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 19
Ngày soạn: 12/01/2006
Ngày dạy : 17/01/2006
Bài 16. Cơ năng
A. Mục tiêu
- Tìm được các ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật đối vơí mặt đất và động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
B. Chuẩn bị
* Tranh mô tả thí nghiệm hình 16.1a và 16.1b SGK
* Thiết bị TN mô tả hình 16.2 SGK gồm:
- Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn
- Một quả nặng
- Một sợi giây
- Một bao diêm
* Thiết bị mô tả thí nghiệm hình 16.3
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ(4 phút)
HS1: Nêu điều kiện để có công cơ học ? Lấy cí dụ minh hoạ.
HS2: Nhận xét, bổ sung
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Đặt vấn đề như SGK
- Đọc thông tin trong SGK
- Khi nào một vật có cơ năng
- Cơ năng có quan hệ gì với khả năng thực hiện công của vật ? Nêu ví dụ minh hoạ.
- Đơn vị cơ năng là gì ?
- Treo tranh hình 16.1a, 16.1b.
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời
- Giới thiệu về thế năng
- Thế năng của vật có quan hệ gì với độ cao của vật so với mặt đất ?
- Giới thiệu về khái niệm thế năng hấp dẫn.
- Vậy khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng bao nhiêu ?
- Nếu ta không chọn mặt đất mà chọn vật khác làm mốc thì thế năng có thay đổi không ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Thế năng hấp dẫn có phụ thuộc vào khối lượng không ? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Làm thí nghiệm biểu diễn như hình 16.2a
- Giới thiệu khái niệm thế năng đàn hồi.
- Làm thí nghiệm biểu diễn thíư nghiệm như Hình 16.3 mô tả.
- Giới thiệu khái niệm động năng.
- Làm thí nghiệm 2 biểu diễn
- Yêu câu HS trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
- Đọc thông tin trong SGK
- Trả lời câu hỏi
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn. Đơn vị cơ năng là Jun
- Quan sát Hình 16.1a
- Đọc thông tin phần <
- Có. Vì nó có thể chuyển động xuống phía dưới làm căng dây và làm vật B chuyển động. Vậy nó có khả năng sinh công.
- Thảo luận theo nhóm và rút ra nhận xét :
- Bằng 0
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi.
- Có
Một quả nặng hơn sẽ có khả năng rụng ...
- Quan sát và thảo luận nhóm để trả lời câu C2
- Đốt cháy sợi chỉ, nó sẽ bị đứt và lò xo sẽ đẩy miếng gỗ đi lên. Chứng tỏ lò xo có cơ năng.
- Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu C3, C4, C5
- Hoạt động theo nhóm
- Quan sát và thảo luận câu C6, C7, C8 ...
- Vận tốc của vật càng nhanh thì động năng càng lớn.
- Khối lượng của quả cầu càng lớn thì động năng càng lớn.
- Trả lời cá nhân các câu hỏi
I. Cơ năng ( phút)
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
<
C1
Vật ở vị trí vàng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi
C2
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng
C3. Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuuyển động.
C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là thực hiện công.
C5. ...sinh công..
2. Động năng của vật phụ thuộc vào vào những yếu tố nào ?
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3.
III. Vận dụng
C9.
C10.
IV. Củng cố(7)
KHi nào ta nói một vật có cơ năng ?
Thế năng hấp dẫn của vật là gì ? Nó phụ thuộc những yếu tố nào ?
Thế năng đàn hồi của là xo là gì ?
Động năng là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Xem bài học tiếp theo.
Tuần 20
Tiết 20
Ngày soạn: 18/01/2006
Ngày dạy : 25/01/2006
Bài 17. Sự bảo toàn và chuyển hoá cơ năng
A. Mục tiêu
- HS phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt được như SGK
- Nhận ra và biết lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế
B. Chuẩn bị
* Tranh mô tả thí nghiệm hình 17.1
* Con lắc đơn và giá treo cho mỗi nhóm.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (6)
KHi nào ta nói một vật có cơ năng ?
Thế năng hấp dẫn của vật là gì ? Nó phụ thuộc những yếu tố nào ?
Thế năng đàn hồi của là xo là gì ?
Động năng là gì ? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Tổng động năng và thế năng của vật gọi là gì ?
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và nêu từng câu hỏi để học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ sung, sửa chữa câu trả lời , câu điền chua chính xác.
- Thống nhất chỉ ghi nhứng từ cần điền theo số vị trí.
- Cần nhấn mạnh nhứng ý về động năng, thế năng của vật
- Thế năng và động năng phụ thuộc và những yếu tố nào ?
Khi quả bóng rơi thì quan hệ giữa đọng năng có quan hệ gì ?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nhiệm theo hướng dẫn : Kéo lệch ....
- Yêu cầu HS trả lời từng câu một theo nhóm
- Các nhóm trình bày và nhận xét cháo từng cầu
- Hướng cho học sinh thấy đọng năng tăng thì thế năng giảm và ngược lại.
- Từ đó hãy cho biếtở vị trí nào có động năng lớn nhất
, thế năng nhỏ nhất ....
- Yêu cầu đọc thông tin phần kết luận.
- Đọc thông tin định luật bảo toàn cơ năng trong S
- Quan sát hình 17.1 và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập in sẵn.
- Thảo luận nhóm thống nhất và cử đại diện trình bày lần lượt từng câu
- Nhận xét chéo giữa các nhóm để thống nhất từ cần điền
- Xem lại nội dung bài cơ năng nếu chưa có câu trả lời phù hợp
- Nêu ý có nhận biết thế năng của bóng giảm thì động năng tăng và ngược lại.
- Làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát chuyển động của con lắc...
- Thảo luận và rút ra nhận xét các câu C5, C6, C7, C8 SGK.
- Thống nhất các câu trả lời và trả lời các câu hỏi của GV
- Nhận biết được động năng thay đổi trong khi con lắc dao độnh nhưng tổng thế năng và động năng không thay đổi
Đọc kết luận SGK
- Đọc nội dung định luật
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
Thí nghiệm 1. Quả bóng rơi
C1. Trong thời gian vật rơi thì độ cao .....(1)... dần và vận tốc ....(2)... dần.
C2. Thế năng của quả bóng .....(1).... dần, còn động năng của nó ...(2)...
C3. Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng ...(1).... dần, vận tốc của nó ...(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ...(3)... dần, động năng của nó ....(4).... dần.
C4. Những vị trí nào ( A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất, có thế năng động năng nhỏ nhất ?
Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí ...(1)... và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí ....(2)....
Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ...(3)... và có động năng nhỏ nhất khi ở vị trí ....(4)....
Thí nghiệm 2. Con lắc dao động
C5.
a) Tăng
b) Giảm
C6.
Thế năng sang động năng
Động năng sang thế năng
C7.
ở vị trí A và C thì con lắc có thế năng lớn nhất
ở vị trí B động năng của nó là lớn nhất.
C8.
ở vị trí A và C thì con lắc có động năng nhỏ nhất
ở vị trí B thì con lắc có thế năng nhỏ nhất.
Kết luận: SGK
II. Bảo toàn cơ năng
Cơ năng = thế năng + động năng ( không đổi)
IV. Củng cố(6)
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C9
a) Thế năng của cánh cung biết thành động năng của mũi tên
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) KHi vật đi lên động năng biến thành cơ năng khi roi xuống thế năng biến thành động năng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính( phần được đóng khung ) trong
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị trả lời cá câu hỏi ôn tập chương
Tuần 21
Tiết 21
Ngày soạn:4/2/06
Ngày dạy : 8/2/2006
Bài 18. Ôn tập chương
A. Mục tiêu
- HS được ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
B. Chuẩn bị
* GV : Bảng vẽ to trò chơi ô chữ
* HS : Ôn tập 17 câu hỏi ở nhà
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (6)
* Nêu cầu HS trả lời một số câu hỏi phần ôn tập
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh trả lời những câu hỏi trong bài liên quan đến các kiến thức
- Lấy ví dụ minh hoạ
- NHận xét các câu trả lời
- Trả lời miệng
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời dáp án đúng
- Thông báo đáp án của một số cá nhân
- NHận xét và thống nhất
- Làm việc nhóm để trả lời cá câu hỏi
- Một số nhóm thông báo kết quả làm việc
- NHận xét và thống nhất đáp án
- Làm việc cá nhân trên nháp
- Một HS lên bang trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện kết quả
- Chia thành 3 nhóm chơi
- Rút thăm câu hỏi
- Đúng được một điểm
- Sai được 0 điểm
- Học sinh được quyền trả lời nếu trả lời sai.
- Trả lưòi cầu hỏi
- NHận xét và hoàn thiện câu hỏi
- Trọng tâm phần lực ma sát
Tác dụng của lực ma sát
- Nêu được vì sao vật nổi vật chòm...
- Trả lời cá nhân các câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Làm việc nhóm để trả lời cá câu hỏi
- Một số nhóm thông báo kết quả làm việc
- NHận xét và thống nhất đáp án
- Làm việc cá nhân trên nháp
- Một HS lên bang trình bày
- Nhận xét và hoàn thiện kết quả
- Chia thành 3 nhóm chơi
- Rút thăm câu hỏi
- Đúng được một điểm
- Sai được 0 điểm
- Học sinh được quyền trả lời nếu trả lời sai.
A- Ôn tập
- Chuyển động cơ học
- Tính tương đối của chuyển động
- Vận tốc
- Chuyển động đề, chuyển động không đều
- Tác dụng của lực
- Các đặc điểm của lực
- Hai lực cân bằng
- Lực ma sát
- Quán tính
- áp lực, áp suất
- Điều kiện vật nổi, vật chìm...
- Công cơ học
- Công suất
- Định luật bảo toàn cơ năng
B- Vận dụng
I.
1. D
2. D
3. B
4. A.
5. D
6. D
II.
1. Do tính tương đối của chuyển động nên nếu chọn ô tô làm mốc thì ta sẽ thấy hàng cây chuyển đọng như vậy
2. Làm như vậy sẽ tăng lực ma sát
3. Do quán tính
4.
5. FA = Pvật = V.d
Trong đó:
V là thể tích của vật, d là trọng lượng riệng của chất lỏng.
II. Bài tập
Bài 1
Vtb1 = 4m /s
Vtb2 = 2,5 m/s
Vtb = 3,33 m/s
Bài 2.
a. p1 = 1,5. 104 pa
b. p2 = 1,5 . 104 pa
5. P = 2916,7 W
C. Trò chơi ô chữ
1) Cung
2) Không đổi
3) Bảo toàn
4) Công suất
5) ác si mét
6) Tương đối
7) Bằng nhau
8) Dao động
9) Lực cân bằng
IV. Củng cố(6)
- Yêu cầu trả lời câu hỏi C9
a) Thế năng của cánh cung biết thành động năng của mũi tên
b) Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c) KHi vật đi lên động năng biến thành cơ năng khi roi xuống thế năng biến thành động năng.
V. Hướng dẫn học ở nhà(2)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
Tuần 22
Tiết 22
Ngày soạn: 11/02/2006
Ngày dạy : 15/02/2006
Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào ?
A. Mục tiêu
- HS kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất đợc cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mô hình và hiện tượng cần giả thích
- Dùng hiểu biết về cấu tạo vật chất để giả thích một hiện tượng thực tế đơn giản.
B. Chuẩn bị
- Các dụng cạu cần thiết để làm thí nghiệm trong bài : Hai bình thuỷ tinh hình trụ dường kính cỡ 20 mm, khoảng 100 cm3 rượu và 100 cm3 nước.
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị như trên.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (0)
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu như phần mở bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần I
- HS làm thí nghiệm theo yêu cầu của câu C1.
- Yêu cầu HS giải thích
- Thống nhất cách giải thích
- Làm thí nghiệm với nước và rượu
- Yêu cầu đại diện nhóm cử đại diện giải thích
- Yêu cầu HS trả lời cá nhân và hoàn thiện để trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu một số HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Đọc thông tin và quan sát
ảnh của nguyên tử si lic qua kính hiển vi điện tử hiện đại.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Giải thích hiện tượng hụt thể tích khi trộn cát với ngô
- Làm việc nhóm và trả lời câu hỏi tương tự như với cát và ngô
- NHận xét câu trả lời
- Trả lời miệng bài tập
- Nhận xét câu trả lời của bạn
C5. Ta thấy cá vẫn sống được do không khí có thể chui xuống nươc mặc dù không khí nhẹ hơn nước.
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
II. Giữa cá nguyên tử và phân tử có khoảng cách không ?
C1
Do giữa các hạt ngô có khoảng cchs nên khi trộn cát với ngô thì cát xen vào giữa các hạt ngô nên thể tích tống bị giảm đi.
- Giữa cá phân tử nước và rượu cũng có khoảng cách nên khi trôn lẫn cới nhau các hạt rượu và nướcc xen lẫn vào nhau làm cho thể tích tổng thể giảm đi.
III. Vận dụng
C3. Do các phân tử đường xen lẫn với các phân tử nước cúng như các phân tử nước xen lẫn với các phân tử đường.
C4. Thành bóng cao su được cấu rạo từ các phân tử cao su, gữa chúng có khoảng cách. Các phân tử khí có thể chui qua các khoảng cách này nên quả bóng bị xẹp dần.
IV. Củng cố(10)
- NHận xét gì về cầu tạo của các chất ? Các hạt cấu tạo nên vật gọi là gì ?
- Lấy ví dụ minh hoạ cho nhận xét trên.
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài học tiếp theo.
Tuần 23
Tiết 23
Ngày soạn: 15/02/2006
Ngày dạy : 22/02/2006
Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào ?
A. Mục tiêu
- HS giải thích được chuyển động Bơ - rao
- Chỉ ra được sự tương tự gữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ - rao
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ của vật càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
B. Chuẩn bị
- Làm thí nghiệm trước với hiện tượng khuéch tán với sun phát đồng.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5)
Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Làm bài tập 19.1 ; 19.2
Trả lời bài tập 19.3 ; 19.4 .
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu như phần mở bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần I
- HS làm thí nghiệm theo yêu cầu của câu .
- Yêu cầu HS giải thích
Theo nhóm
- Thống nhất cách giải thích
- Đọc thông tin SGK và trình bày
- Giảit hích sự phụ thuộc vào nhiệt độ của cac phân tử
- Yêu cầu đại diện nhóm cử đại diện giải thích
- Yêu cầu HS trả lời cá nhân và hoàn thiện để trả lời các câu hỏi
- Yêu cầu một số HS trả lời
- Nhận xét câu trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét và hoàn thiện vào vở.
- Đọc phần mở bài.
- Đọc thông tin và quan sát
Sự chuyển động của hạt phấn hoa trên kính hiển vi
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
- Giải thích hiện tượng quan sát trả lời các câu hỏi C1 đến C3.
- Làm việc nhóm và trả lời
- Tìm câu trả lời : Làm ciệc nhóm
Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng mạnh.
- Trả lời miệng bài tập
- Nhận xét câu trả lời của bạn
I. Thí nghiệm Bơ - rao
- KHi quan sát các hạt phấn hoa trong nước ta thấy chúng chuyển động không ngừng.
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
C1. Hạt phấn hoa
C2. Phân tử nước
C3. Đọc SGK
III. Chuyển động của các phân tử và nhiệt độ
IV. Vận đụng
C4. Các phân tử và các phân tử đồng sunphát chuyển động không ngừng về mọi phía nên chúng xen lẫn vào nhau
C5. Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía
C6. Có vì các phân tử sẽ chuyển động nhanh hơn.
C7. Do nhiệt lớn càng cao nên các phân tử thuốc tím sẽ chuyển động nhanh hơn nên tan nhanh hơn.
IV. Củng cố(10)
Phát biểu phần ghi nhớ SGK
Chuyển động của phân tử liên quan đến nhiệt độ thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài học tiếp theo.
Tuần 24
Tiết 24
Ngày soạn: 21/02/2006
Ngày dạy : 28/02/2006
Bài 21. Nhiệt năng
A. Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng cới nhiệt độ của vật.
- Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng
B. Chuẩn bị
- Một quả bóng cao su
- Một miếng kim loại
- Một phích nước nóng, một cốc thuỷ tinh.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5)
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? THí nghiệm nào chứng tỏ điều đó. Hãy giải thích.
- Chuyển động của phân tử có liên quan gì tới nhiệt độ của vật ?
- Trả lời các câu hỏi 20.1; 20.2 ; 20.3 ...
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu như phần mở bài.
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin phần I
- Tổng động năng phân tử gọi là nhiệt năng của vật.
- Nhiệt độ của vật có liên qua gì đến nhiệt năng không ?
- Có thể làm thay đổi nhiệt năng của vật hay không ? Có những cách nào ?
- Ghi những ví dụ về các cách làm biến đổi nội năng của vật, phân thành hai loại : thực hiện công và truyền nhiệt.
-Có mấy cách làm thay đổi nhiệ năng của vật ?
- Giáo viên thông báo định nghĩa nhiệt lượng.
- Tại sao nhiệt lượng lại có đơn vị là Jun ?
- Đọc phần mở bài.
- Đọc thông tin và và trả lời câu hỏi.
- Động năng là năng lượng có được ...
- Suy nghĩ chứng tỏ sự liên qua giữa nhiệt độ và nhiệt năng.
- Thảo luận nhóm đưa ra các ví dụ về sự biến đổi nội năng.
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
VD: mài vật, thả vào nước nóng, ....
- Làm việc nhóm và trả lời
- Nghe thông báo về định nghĩa nhiệt lượng
- Vì nhiệt lượng là năng lượng nên cũng có đơn vị là J
I. Nhiệt năng
- Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nội năng của vật.
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
II. Cách làm thay đổi nhiệt năng
Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật : thực hiện công và truyền nhiệt.
III. Nhiệt lượng.
Phần nhiệt lượng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng, kí hiêuk là Q.
- Đơn vị nhiệt lượng là J
IV. Vận dụng
IV. Củng cố(10)
- Có nhứng cách nào làm thay đổi nhiệt năng của vật ?
- Trả lời câu hỏi C3.
Khi thả miếng đồng đã nung nóng vào cốc nước lạnh thì miếng đồng nóng hơn sẽ truyền cho nước một phần nhiệt lượng làm nhiệt năng của đồng gimả đi, của nước tăng lên. Đây là truyền nhiệt.
- Trả lời các câu C4, C5
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài học tiếp theo.
Tuần 25
Tiết 25
Ngày soạn: 2/02/2006
Ngày dạy : 7/02/2006
Bài 22. Dẫn nhiệt
A. Mục tiêu
- HS tìm đựo ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt.
- Biết so sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn , lỏng, khí
- Thực hiện đợc thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ chất khí dấn nhiệt kém.
B. Chuẩn bị
GV: Các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở hình 22.1 ; 22.2; 22.3 và 22.4 SGK.
HS: Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 22.1 và các thí nghiệm ở hình 22.3, 22.4
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5)
HS1: Nhiệt năng là gì ? Nhiệt năng có quan hệ gì với nhiệt độ ?
- Trả lời câu hỏi 21.1 ; 21.2 SBT
HS2: Nêu các cách làm thay đổi nhiêt năng của vật. Nhiệt lượng là gì ?
- Trả lời câu 21. 4, 21.5 SBT
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Mở bài như SGK.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 22.1 (5’)
- Tiến hành và trả lời câu hỏi
- Giới thiệu về sự dẫn nhiệt
- Làm thí nghiệm như H22.2
Đốt các thanh đồng nhôm đồng thời. Các đinh sáp có roi xuống đồng thời không ?
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm ở hình 22.3 và hình 22.4
- Chia nhóm HS
- Nhận dụng cụ
- Tiến hành theo HD SGK
C1: Nhiệt đã truyền đến sáp làm chúng chảy ra
C2: từ gần ngọn lửa trước rồi đến xa ngọn lửa
C3: Nhiệt được truyền dần từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
- Quan sát và trả lời các câu hỏi C4, C5.
C4. Không. Kim loại đãn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
C5. Chất thuỷ tinh đãn nhiệt kém nhất, đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Trong các chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C6 và C7.
C6 : Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém
C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
I. Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
II. Tính dẫn nhiệt của các chất.
III. Vận dụng
IV. Củng cố(10)
- Dẫn nhiệt là gì ? Trong cac chất rắn, lỏng, khí chất nào dẫn nhiệt tốt nhất ? Trong các chất rắn chất nào dẫn nhiệt tốt nhất ?
- Yếu cầu trả lời các câu hỏi phần vận dụng
- Trả lời câu hỏi C8 : Tuỳ HS
- Trả lời câu hỏi C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sành sứ thì dẫn nhiệt kém.
- Trả lời câu hỏi C10: Vì không khí ở giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
- Trả lời các câu C11: Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông.
- Trả lới câu C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Nhứng ngày trời lạnh, nhiệt độ bên ngoại thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại rất nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại vào những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ cơ thể nhanh, nên ta cảm thấy nóng.
V. Hướng dẫn học ở nhà(4)
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập trong SBT
- Đọc trước bài học tiếp theo.
Tuần 26
Tiết 26
Ngày soạn: 07/03/2006
Ngày dạy : 15/03/2006
Bài 23. Đối lưu – Bức xạ nhiệt
A. Mục tiêu
- HS biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào.
- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt.
- Nêu dược tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chất lỏng, rắn, khí.
B. Chuẩn bị
GV: Các dụng cụ thí nghiệm vẽ ở hình 23.2;23.3 ; 23.4 ; 23.5 SGK.
- Một cáí phích
HS: Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 22.2 SGK
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1 phút)
Vắng :
8A: ..............................................................8B:.......................................................... 8C: ...............................................................8D: ........................................................
II. Kiểm tra bài cũ (5)
HS1: Dẫn nhiệt là gì ? Lấy ví dụ minh hoạ
- Trả lời câu hỏi 22.2; 22.5. SBT
HS2: So sánh sự dẫn nhiệt của các chất.
- Trả lời câu 22. 1, 22.3 SBT
III. Bài mới(30)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Mở bài như SGK.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 23.2 (5’)
- Yêu cầu HS tiến hành và thảo luận trả lời câu hỏi.
- Giới thiệu về hiện tượng đối lưu.
- Làm thí nghiệm như H23.2
Đốt các thanh đồng nhôm đồng thời. Các đinh sáp có roi xuống đồng thời không ?
- Làm thí nghiệm ở hình 22.4
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C7, C8, C9.
- Thông báo về hiện tượng bức xạ nhiệt.
- Chia nhóm HS
- Nhận dụng cụ
- Tiến hành theo HD SGK
C1: Nước đã chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Lớp nước ở dưới nóng lên trước, nở ra, trọng lượng riêng giảm và trở lên nhỏ hơn trọng lượng riêng của lớp nước phía trước. Do đó, lớp nước nóng nổi lên còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo thành dòng đối lưu.
C3: Nhờ nhiệt kế.
- Quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C4, C5.
C4. Giải thích tương tự câu C4
C5.Để phần nước phía dưới nóng lên trước đi lên, phần nước phía trên đi xuống, tạo thành dòng đối lưu.
C6. Trong chân không và trong chất rắn không xảy ra hiện tượng đối lưu vì không thể tạo thành dòng đối lưu.
-Quan sát thí nghiệm và trả lới câu hỏi.
C7 và C8, C9.
C7 : Không khí trong bình đã nóng lên và nở ra.
C8. Không khí trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình. Điều này chứng tỏ nhiệt được truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng.
C9. Không phải là dẫn nhiệt vì không kh
File đính kèm:
- Vatli8 II.doc