TIẾT 19
CÔNG SUẤT
I, Mục tiêu
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ
- Viết được biểu thức tính công suất đơn vị và vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản
II, Chuẩn bị
Tranh vẽ hình 15.1
32 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 kì 2 - Trường THCS Tuyết Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19
Công suất
I, Mục tiêu
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật, hay máy móc. Biết lấy ví dụ minh hoạ
- Viết được biểu thức tính công suất đơn vị và vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản
II, Chuẩn bị
Tranh vẽ hình 15.1
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* KT – Phát biểu định luật về công
* Tổ chức- cùng 1 công việc như nhau, người thứ 1 làm trong 1h. Người thứ 2 làm trong 1h30 vạy ai làm việc nhanh hơn
- Để biết mức độ làm việc nhanh hay chậm người ta đưa ra khái niệm công suất
Hoạt động 2: Tìm hiểu ai làm việc khoẻ hơn
- Nêu bài toán như SGK. Chia học sinh thành các nhóm yêu cầu giải bài toán
- Gọi học sinh trả lời kết quả câu 1
- Cho học sinh tiếp tục thảo luận câu2
- Theo em vậy ai làm việc khoẻ hơn ai?
- Gợi ý cho học sinh tính trong mỗi giây mỗi người làm được công là bao nhiêu
- Giáo viên có thể tổ chức cho cả lớp cùng làm
- Để thực hiện cùng 1 công thì:
+ Anh An mất 1 khoảng thời gian:
t1 = 50/640 = 0,078s
+ Anh Dũng mất 1 khoảng thời gian:
t2 = 60/ 960 = 0,0625s
- Cho học sinh so sánh thời gian
- Nếu xét thời gian cùng 1s thì:
Công của anh An : A1 = 640/50 = 12,8J
Công của anh Dũng: A2 = 960/60 = 16J
Vậy ai làm việc khoẻ hơn ai?
- Giải bài tập theo yêu cầu định hướng câu 1,2
HG dự đoán
HS thảo luận trả lời
I.Ai làm việc khoẻ hơn.
Câu 1:
Công của anh An.
A1 = 10.16.4 = 640J
Công của anh Dũng
A2 = 15.16.4 = 960J
Câu 2: Phương án c,d
- Cùng cả lớp tham gia làm nhận xét thời gian t2 < t1
* Nhận xét:
(1) Dũng(2)để thực hiện cùng 1 công là 1J thì anh Dũng mất ít thời gian hơn.
Hoạt động 3: Thông báo kháI niệm công suất
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
- Đọc SGK nêu KN và công thức tính.
đơn vị là J/s còn gọi là W
1 W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000KW = 1000000W
II. Công Suất
Khái niệm
Công thức
P = A/t
Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị công suất
GV dẫn dắt HS tìm hiểu đơn vị đo công suất
HS tìm hiểu theo sgk
III> Đơn vị công suất
Nếu A = 1J, t = 1s thì
P = 1J/1s
đơn vị là J/s còn gọi là W (oát )
1 W = 1J/s
1KW = 1000W
1MW = 1000KW = 1000000W
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố- hướng dẫn về nhà
- Cho học sinh tính câu 4
- Hướng dẫn cho học sinh về nhà câu 5 làm cho học sinh câu 6.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Hướng dẫn HS làm các bài tập SBT
- Làm câu 4
Theo dõi giáo viên hướng dẫn
Cùng tham gia giải bài tập
Đọc SGK
IV. Vận dụng
C6
V = 9km/h
F= 200N
a, công của ngựa
A = F. s = 200.9000 = 1.800.000J
Công suất của ngựa
P = A/t = 1.800.000/3.600 = 500W
b, CM: ta có P = A/t = F.s/t = F.v
Tiết 20: Cơ năng
I, Mục tiêu
- Tìm được VD minh hoạ cho các khái niệm có năng, thể năng , động năng
- Thấy được 1 cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật
- Tìm được VD minh hoạ
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 16.2,16.3, tranh vẽ 16.1a,b(nếu có)
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
Khi nào thì có công cơ học?
Vậy khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta gọi là gì?
Hoạt động2: Tìm hiểu khái niệm cơ năng
- Cho học sinh đọc thông tin SGK vcà hỏi:
- Cơ năng là gì? đơn vị cơ năng là gì?
- Cho học sinh lấy 1 vàI VD chứng tỏ vật có cơ năng
- Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
I. Cơ năng
- Khi 1 vật có khả năng thực hiện công ta nói vật đó có cơ năng
- Vật có khả năng thực hiện công càng lớn thì cơ năng càng lớn
- Đơn vị cơ năng là Jun:J
Hoạt động 3: Hình thành khái niệm thế năng
- Treo tranh hình 16.1a,b
- Cho học sinh đọc thông tin SGK
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1 và trả lời
- Thông báo: cơ năng của vật trong trường hợp nay là thế năng
- Cho học sinh so sánh cùng 1 vật ở 2 vị trí cao thấp khác nhau thì ở vị trí nào vật có khả năng thực hiện công lớn hơn
Thông báo về thế năng hấp dẫn và khi vật ở trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0
Cho học sinh giảI thích
-Lấy VD về thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng đê học sinh so sánh
- Thông báo chú y
- Cho học sinh đọc SGK phần 2 (thế năng đàn hồi)
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 2 và dự đoán kết quả
- Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- Thông báo về thế năng đàn hồi
- Đọc SGK và quan sát tranh để biết trường hợp nào không có ẩn năng sinh công
- Đọc câu 1 và trả lời
- Có vì vật có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Lắng nghe , ghi vở
- Giải thích: Vì vật không có khả năng thực hiện công
- So sánh
- Đọc SGK và trả lời câu 2
- Nêu kết quả làm thí nghiệm để kiểm tra
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
Vật ở vị trí càng cao so với mặt đất thì công mà vật có khả năng thực hiện được càng lớn, nghĩa là thế năng của vật càng lớn.
2. Thế năng đàn hồi
Hoạt động 4: Hình thành khái niệm động năng
- Đặt vấn đè và thông báo thí nghiệm
- Cho học sinh tra rlời câu 3 và làm thí nghiẹm kiểm tra
- Tiếp tục cho học sinh trả lời câu 4,5
- Thông báo về động năng
- Thông báo về thí nghiệm 2,3 và cho học sinh so sánh với thí nghiệm 1 để thấy sự phụ thuộc của đông năng vào khối lượng và vận tốc làm thí nghiệm kiểm tra
- Nêu chú y và lấy VD để học sinh nắm vững.
- đọc thí nghiệm SGk
- Tiến hành thí nghiệm
- Trả lời câu 3,4,5
- So sánh
- Làm thí nghiệm kiểm tra
- Trả lời các câu hỏi câu 6,7,8
III. Động năng
1.Khi nào vật có động năng
Cơ năng của vật có được do chuyển động mà có được gọi là động năng.
2.Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào?
Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố- hướng dẫn về nhà
- Nêu câu hỏi câu 9,10 cho học sinh trả lời
- Cho học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- Còn thời gian cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết”
- Hướng dẫn HS làm bài tập SBT
- Trả lời câu 9,10
- Đọc SGK
IV. Vận dụng
Tiết 21: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I, Mục tiêu
- Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năngở mức độ biểu đạt, biết nhận ra, lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế
II, Chuẩn bị
Bóng cao su, tranh vẽ 17.1, con lắc đơn, giá treo
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: KTBC- tổ chức THHT
* KT: - Khi nào 1 vật có cơ năng
- Cơ năng tồn tại ở những dạng nào? lấy VD
* Tổ chức: Làm thí nghiệm cho quả bóng cao su từ 1 độ cao nhất định để học sinh thấy sự chuyển hoá từ thề năng thành động năng và ngược lại
1 HS trả lời
Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm. Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học
- Cho học sinh quan sát tranh và phân tích
- Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2,3,4
- Làm lại thí nghiệm hình 17.1 cho học sinh quan sát
- Giải thích
- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm2
kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng tới vị trí A rồi thả tay hình 17.2 ta tháy vị trí B làm mốc tính độ cao
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm và quan sát
- Cho học sinh trao đổi đẻ trả lời câu 5,6,7,8
- Yêu cầu từng nhóm trả lời câu hỏi và cho lớp thảo luận
- Lần lượt gọi học sinh trả lời và thảo luận chung cả lớp để có câu trả lời đúng
- Nhắc lại kết luận rút ra sau 2 thí nghiệm SGK
- Cho học sinh đọc SGK
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi
- Làm thí nghiệm và quan sát
- Thảo luận trả lời các câu hỏi
- đọc SGK phần kết luận
I. Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng.
1.Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
Câu 1(1) giảm(2) tăng
Câu 2:(1) giảm(2) tăng
Câu 3(1) giảm(2) tăng
(3) giảm(4) tăng
Câu 4: (1) A
B
B
A
2. Thí nghiệm 2: con lắc dao động.
Câu 5:a, vận tốc tăng dần
b, vận tốcgiảm dần
Câu 6:a,A B thế năng động năng
b, B C động năng thế năng
Câu 7- ở vị trí A,C thế năng lớn nhất
- ở vị trí B,C thế năng nhỏ nhất
câu 8; - ở vị trí A,C động năng = 0
- ở vị trí B,C thế năng = 0
*Kết luận: sgk-60
Hoạt động 3: Thông báo ĐLBT cơ năng
- Thông báo định luât
- Gọi học sinh đọc SGK định luật
- Nêu chú ý SGK
- Có thể làm thêm thí nghiệm con quay móc xoan cho học sinh nắm rõ
- Gọi học sinh lấy 1 vàI VD về sự chuyển hoá thế năng thành động năng và ngược lại
- Ghi vở
- Lấy VD thực tế
II. Bảo toàn cơ năng
-sgk: 61-
*Chú ý: sgk-61
Hoạt động4: củng cố - vận dụng- hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu học sinh làm câu 9
- Lần lượt cho từng trường hợp cho học sinh trả lời và nhận xét
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Còn thới gian cho học sinh đọc mục “ có thể em chưa biết”
- Yêu cầu học sinh về nhà trả lời 17 câu hỏi sau bài
- Làm việc cá nhân với câu 9
III> Vận dụng
C9:
A, Thế năng của cánh cung chuyển hoá động năng của mũi tên
B, thế năng động năng
C, Khi vật đi lên động năng thế năng khi vật rơi xuống Wt Wđ
Tiết 22 - Tổng kết chương I: Cơ học
I, Mục tiêu
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học trong chương và trả lời các câu hỏi ôn tập
- Vận dụng kiến thức đẫ học để giải các bài tập trong phần vận dụng
II, Chuẩn bị
Kẻ bảng chò chơi ô chữ, học sinh trả lời 17 câu hỏi ôn tập
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động1: Ôn tập
- Kiểm tra việc ôn tập của học sinh ở nhà bằng cách gọi học sinh trả lời 17 câu hỏi
- Trả lời lần lượt các câu hỏi từ 1 đến 17
A- Ôn tập
Hoạt động 2: Vận dụng
- Gọi học sinh trả lời nhanh các câu hỏi từ 1 đến 6
- Gọi học sinh trả lời
- Trả lời các câu hỏi vận dụng
B- Vận dụng
I-Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời mà em cho là đúng
1:D
2:C
3:B
4:A
5:D
6:D
Hoạt động 3; Làm bàI tập
- Đặt câu hỏi cgho học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 trong phần II
- Yêu cầu học sinh làm bài tập phần III
- Yêu cầu học sinh tóm tắt
- Gợi y cho học sinh giải
- Hướng dẫn cho học sinh giảI bàI còn lại về nhà làm tiếp
- Trả lời câu hỏi
1 HS nêu cách giải
II. Trả lời câu hỏi
III. Bài tập
- Làm bài tập 1
S1 = 100m
t1 = 25s
S2 = 50m
t2 = 20s
v1 = ?
v2 = ?
v TB = ?
Giải
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường thứ nhất
v1 = S1/ t1 = 100/25 = 4 m/s
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường thứ hai
v2 = S2/ t2 = 50/20 = 2,5 m/s
Vận tốc trung bình trên cả đọan đường
vTB = S1 + S2/ t1 + t2 = 100+50/25+20 = 150/45 = 3,3 m/s
Hoạt động 4; Trò chơI ô chữ
- Treo bảng phụ trò chơi
thông báo luật chơi
+ Trả lời đúng hàng ngang 7 điểm / câu
+ Trả lời đúng hàng dọc 10 điểm
Chia theo 4 nhóm chơi
Lần lượt đọc câu hỏi cho học sinh
Theo số câu học sinh
- Tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi
C- Trò chơi ô chữ
Hàng ngang
1, Cung
2,Không đổi
3,Bảo toàn
4,Công suất
5,Acsimét
6,Tương đối
7,Bằng nhau
8,Dao động
9,Lực cân bằng
Hàng dọc: Công cơ học
Hoạt động 5: Nhận xét
- Nhận xét về mức độ nắm kiến thức của học sinh trong chương
- Nhận xét về y thức học tập của học sinh trong giờ học
- Nhắc nhở học sinh về chuẩn bị trước bài sau.
Chương II: Nhiệt học
Tiết 23 -Các chất được cấu tạo như thế nào.
I, Mục tiêu
- Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hoạt động riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thì nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần phân tích.
- Dùng hiểu biết về cấu rạo hạt của vật chất để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
II, Chuẩn bị
Thí nghiệm hình 19.1, 3 ống thuỷ tinh hình trụ có chia thể tích, ít cát, ngô.
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
- Gọi học sinh nêu mục tiêu của chương II
- Nhắc lại và vào bài
- Thông báo thí nghiệm đầu bài và làm cho học sinh quan sát và hỏi tại sao lại có hiện tượng này
1 HS nêu các nd chính của chương
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất
- Cho học sinh đọc thông tin SGK và hỏi các chất được cấu tạo như thế nào?
Nhắc lại về cấu tạo chất nêu rõ
- Nói rõ về các hạt chất
- Cho học sinh quan sát ảnh của nguyên tử Silíc được phóng qua kính hiển vi hiện đại và phân tích
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Quan sát ảnh
I- Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
- Các chất được cấu tạo từ các hạt nhỏ bé riêng biệt mà mắt thường ta không thể nhìn thầy được gọi là phân tử, nguyên tử
- Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất còn phân tử là 1 nhóm nguyên từ hợp lại
Hoạt động3 : Tìm hiểu giữa các phân tử có khoảng cách hay không ?
- GV phát dụng cụ cho HS các nhóm làm TN mô hình ở SGK.
? Hãy giải thích kết quả thí nghiệm
HS làm thí nghiệm theo nhóm- giải thích kết quả thu được
II- Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình: SGK
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
Giải thích: Giữa các phân tử nước và phân tử rượu có khoảng cách khi trộn rượu với nước các phân tử rượu đã xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại.
Hoạt động4 : Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
._ GV hiướng dẫn HS thảo luận trả lời C3,4,5.
- Giáo viên gọi từng HS giải thích và bổ sung.
- GV thống nhất.
_ Hướng dẫn làm bải tập SBT
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
III. Vận dụng:
C3: Phân tử đứng xen giữa các phân tử nước và ngược lại.
C4: Phân tử không khí chui qua các khoảng cách giữa các phân tử của bóng.
C5: Phân tử không khí xen giữa phân tử nước -> cá sống được.
Tiết 24-nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
I, Mục Tiêu
- HS nắm được các phân tử, nguyên tử chuyển động (không ngừng, nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh).
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích.
II, Chuẩn bị
- Tranh 20.2; 20.3.
- dd CuSO4; Nước
III, Các hoạt động dạy học
Hoạt động1 : KTBC – TCTH học tập
? Vật chất được cấu tạo như thế nào
- GV: Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hay đứng yên?
- 1 HS trả lời
Hoạt động2 : Tìm hiểu thí nghiệm của Bơ-rao
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thí nghiệm .
- Đọc sgk tìm hiểu thí nghiệm
- 1 HS nêu thí nghiệm của Bơ-rao
I.Thí nghiệm của Bơrao
Hoạt động3 : Tìm hiểu sự chuyển động của các nguyên tử – phân tử
-GV đặt vấn đề như sgk
-HS thảo luận cho C123
-HS tìm hiểu thông tin sgk nêu nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ-rao
II-Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước
C3: Đọc trong SGK
Kết luận: Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
Hoạt động4 : Tìm hiểu chuyển động của phân tử và nhiệt độ của vật
? trong TN của bơ rao nếu ta tăng nhiệt độ của nước các hạt phấn hoa sẽ chuyển động như thế nào -> hãy dự đoán.
-GV viên thông báo về chuyển động nhiệt.
-HS dự đoán
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ.
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
- Chuyển động này liên quan đến nhiệt độ nên được gọi là chuyển động nhiệt.
Hoạt động5 : Vận dụng- củng cố- hướng dẫn về nhà
- GV làm thí nghiệm về hiện tượng khuyếch tán.
? Tại sao có hiện tượng khuyếch tán trên.
-GV củng cố bài theo nội dung ghi nhớ
-HD học sinh làm bài tập SBT và chuẩn bị bài mới.
Trả lời câu hỏi C5 -> C7.
IV. Vận dụng:
C5: Do các phân tử không khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
C6: Có vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7: Cốc nước nóng...
Tiết 25-Nhiệt năng
I, Mục tiêu
- Phát biểu đựoc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ các nhiệt năng với nhiệt độ của vật
- Tìm được VD về thực hiện công và truyền nhiệt
- Phát biểu đựoc định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng
II, Chuẩn bị
Một quả bóng cao su, 1 minêng kim loại, 1 cốc thuỷ tinh, 1 phích nước
II, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT
* - Chuyển động phân từ phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?
- Hiện tượng khuếch tán phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? tại sao?
*Tổ chức: Khi 1 vật chuyển động nó có năng lượng gì?
Khi có 1 phân tử chuyển động nó có năng lượng không?
-1 HS trả lời
-HS thảo luận trả lời
Hoạt động2: Tìm hiểu về nhiệt năng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm động năng
- Cho học sinh đọc SGK để tìm hiểu khái niệm nhiệt năng và tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật
- Nhắc lại khái niệm động năng
-Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên
I- Nhiệt năng
+ Tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
+Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
- Cho học sinh quan sát 1 đồng xu và yêu cầu học sinh nêu ảnh hưởng của đồng xu đó
- Ghi lại câu trả lời lên bảng và chia thành 2 cách thông báo có nhiều cách song được quy về 2 cách thực hiện công và truyền nhiệt
- Chỉ cho học sinh rõ cách này
- Cho học sinh trả lời câu 1,2 vào vở
- Suy nghĩ cách làm
- Trả lời câu hỏi
- Ghi vở: Có 2 cách
- Trả lời câu1,2
II-Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Có 2 cách
+ Thực hiện công bằng cách cọ sát vật
+ Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi nhiệt năng của vật không bằng cách thực hiện công gọi là truyền nhiệt
Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm nhiệt lượng
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK và trả lời
- Nhiệt lượng là gì?
kí hiệu nhiệt lượng?
đơn vị nhiệt lượng
- Phân biệt cho học sinh về nhiệt năng và nhiệt lượng
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi của giáo viên
III- Nhiệt lượng
- Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay bớt đi khi truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
- Kí hiệu:Q
- Đơn vị: Jun (J)
Hoạt động 5: Vận dụng - củng cố- huớng dẫn về nhà
- Cho học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi câu 3,4,5
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK.
HD làm bài tập sbt
Dặn dò HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi 3,4,5
IV-Vận dụng
Câu 3: Nhiệt năng của giảm của tăng đây là quá trình truyền nhiệt
Câu 4: từ cơ năng sang nhiệt năng đây là quá trình thực hiện công
Câu 5: Một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của KK gồm quả bóng, quả bóng và mặt sâu
Tiết 26-Kiểm tra
I, Mục Tiêu
1. Kiểm tra kiến thức, kĩ năng của Hs
2. Căn cứ đánh giá kết quả học tập của HS
II, Đề bài
I.Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2đ ).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các phương án mà em chọn trong các câu sau:
1.Trong thí nghiệm của Brao, các hạt phấn hoa chuyển động được là do:
A. Giữa các hạt phấn hoa có khoảng cách.
B. Các hạt phấn hoa tự chuyển động.
C. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía.
D. Một nguyên nhân khác.
2. Điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn?
A. Khi nhiệt độ giảm. B. Khi thể tích của các chất lỏng nhỏ.
C. Khi nhiệt độ tăng. D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn.
3. Một viên đạn đang bay lên cao theo em phải có những dạng năng lượng nào?
A. Động năng – thế năng. B. Nhiệt năng – thế năng.
C. Thế năng D. Động năng – thé năng và nhiệt năng.
4. Nhiệt lượng là gì?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi.
B. Là phần nhiệt lượng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm được hoặc mất bớt đi.
II.Tự luận (8đ):
5(3đ): Một con ngựa kéo xe chuyển động đều với lực kéo là 600N. Trong 5 phút công thực hiện được là 360kJ.
Tính vận tốc chuyển động của xe.
Tính công suất của con ngựa.
6(2,5đ): Một vật sau khi cọ xát nóng lên tức là nhiệt năng tăng.Ta nói vật đã nhận được một nhiệt lượng là đúng hay sai? Giải thích?
7(2,5đ): Giải thích vì sao mũi khoan lại nóng lên trong khi khoan? (không có dòng điện chạy qua mũi khoan).
III, Thu bài- Nhận xét
**********************************************************
Tiết 27-Dẫn Nhiệt
I, Mục tiêu
- Tìm được VD về sự dẫn nhiệt trong thực tế
- So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt của các chất lỏng, khí
II, Chuẩn bị
Đinh gim, ráp, thanh đồng, thuỷ tinh, thép, ống nghiệm, đèn cồn, bật lửa
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT
*KT:- Nhiệt năng là gì?
- Làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của vật
* Tổ chức: Ta đã học để làm thay đổi nhiệt năng của vật thì có 2 cách đó là thực hiện công và truyền nhiệt, vậy các hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong các chất đó là gì?
+1HS trả lời
+HS nhận xét
+HS nhận thức nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm hình 22.1 và tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi câu 1,2,3
- Tổ chức cho học sinh trả lời
- Thông báo sự truyền nhiệt năng như vậy gọi là sự dẫn nhiệt
- Yêu cầu học sinh lấyVD
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Trả lời các câu hỏi
- Ghi vở
- Lấy VD
I-Sự dẫn nhiệt
1.Thí nghiệm-H22.1
2.Trả lời câu hỏi
Câu 1: chứng tỏ nhiệt đó truyền đến sáp làm sáp nóng chảy ra
Câu2:các đinh rơi theo thứ tự a,b,c,d,c
Câu 3: nhiệt năng dược truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng
Hoạt đông 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất
- Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 để tìm hiểu
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và tiến hành cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi câu 4,5 SGK
- Cho học sinh tham gia trả lời
- Tiếp tục làm thí nghiệm cho học sinh quan sát
- Yêu cầu học sinh rít ra nhận xét
- Làm thí nghiệm 22.4 cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 7
? Hãy so sánh tính dẫn nhiệt của các chất?
- Đọc SGK
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi
Câu 4: các đinh không rơi đồng thời hiện tượng này chứng tỏ kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh
Câu 5: trong 3 chất đồng dẫn nhiệt tốt nhất thuỷ tinhdẫn nhiệt kém nhất
Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm và trả lời câu 6:Khi nước sôi sốp chưa nóng chảy và chất lỏng dẫn nhiệt kém
- Theo dõi giáo viên làm thí nghiệm và trả lời câu 7:
- Không chất khí dẫn nhiệt kém
II-Tính dẫn nhiệt của các chất
1.Thí nghiệm 1:H22.2
2. Thí nghiệm 1:H22.3
3.Thí nghiệm 1:H22.4
Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời câu hỏi câu 8,9,10,11
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Còn thời gian cho học sinh đọc mục “có thể em chưa biết”
-Hướng dãn HS làm các bài tập SBT
- Trả lời câu hỏi
Câu 8:
Câu 9:vì kim loại dẫn nhiệt tốt sứ dẫn nhiệt kém
Câu 10: vì kk ở giữa lớp có dẫn nhiệt kém
Câu 11: mùa đông để tạo ra lớp kk dẫn nhiệt kém hơn giữa các lớp
III-Vận dụng
Tiết 28 - đối lưu- bức xạ nhiệt
I, Mục tiêu
- Nhận biết được dùng đối lưu trong chất lỏng và chất khí
- Biết sự đối lưu xẩy ra trong môI trường nào và không xẩy ra trong môi trường nào?
- Tìm được VD về bức xạ nhiệt
- Nêu tên được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí, chân không
II, Chuẩn bị
ống nghiệm, thuốc tím, đèn cồn, bình sơn đen, hương, nước, bình thuỷ tinh to, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: KTBC - tổ chức THHT
* Tổ chức: Nhắc lại thí nghiệm về sự dẫn nhiệt trong chất lỏng nêu vấn đề như đầu bài
Hoạt động 2: tìm hiểu hiện tượng đối lưu
- Yêu cầu học sinh đọc SGK về thí nghiệm để tìm hiểu
- Nhắc lại và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
- Vừa tiến hành vừa nêu cách làm cho học sinh nắm
- Đặt câu hỏi câu 1 cho học sinh trả lời
nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu
- Tiếp tục nêu câu hỏi câu 2 cho học sinh trả lời
- Đặt câu hỏi 3
* Thông báo sự truyền nhiệt nâng nhờ các dòng gọi là đối lưu. Sự đối lưu cũng xẩy ra với chất khí
- Đọc SGK để tìm hiểu
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm
- Trả lời câu hỏi
Câu 1: nước màu tím chuyển động thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống
Câu2:lớp nước phía dưới nóng lên nở ra nên trọng lượng riêng giảm và nhỏ hơn TLR lớp nướclớn lên nên nước nóng đI lên còn nước lạnh đI xuống
Câu 3: vì số chỉ nhiệt kế tăng
I-Đối lưu
1. thí nghiệm
2.Trả lời câu hỏi
Kết luận: sgk-80
Hoạt động 3: Vận dụng
-Làm thí nghiệm hình 23.3 cho học sinh quan sát và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi câu 4,5,6
- Gợi y cho học sinh câu 4
- Hướng dẫn học sinh thảo luận và trả lời câu 5,6
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để tra rlời câu hỏi
Câu 4: tương tự câu 2
Câu 5:để phần ở dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa đun nóng đi suống tạo thành dòng đối lưu
Câu 6: không vì cả 2 đều không thể tạo thành dòng đối lưu
3.vận dụng
Hoạt đông 4: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt
- Nêu vấn đề đầu mục
- Làm thí nghiệm hình 20.3 và 20.4 cho học sinh uan sát để trả lời câu hỏi câu 7,8,9
- Thông báo khái niệm bức xạ nhiệt và những vật có thể hấp thụ bức xạ nhiệt
- Quan sát giáo viên làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi
Câu 7: k trong bình đã nóng lên và nở ra
Câu 8: kk trong bình đã lạnh đi. Miếng gỗ đã ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình nhiệt truyền từ đèn sang bình theo phương thẳng đứng
Câu 9: không phải dẫn nhiệt và đối lưu vì
II-Đối lưu – Bức xạ nhiệt
Tiết 29 - Công thức tính nhiệt lượng
I, Mục tiêu
- Kể tên được các yếu tố quyết định độ lớn ở nhiệt lượng 1 vật cần thu vào để nóng lên
- Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể tên được đơn vị các đại lượng trong công thức
- Mô tả thí nghiệm và sử l được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t và chất làm vật
II, Chuẩn bị
Kẻ 3 bảng 24.1, 24.2, 24.3
III, Các hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Tổ chức THHT
- Cho học sinh đọc đầu mục SGK
- Giáo viên dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 2: Thông báo nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Cho học sinh dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộ
File đính kèm:
- giao an chinh li 8.doc