Giáo án Vật lý 8 kì I

Tuần 1

Tiết 1

 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I – MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày.

 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

 3. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn.

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

– Giáo viên: bộ dụg cụ thí nghiệm hình 4.1, 4.3

– Học sinh: sách giáo khoa, đọc bài trước.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 NS: 20/8/2009 ND: 29/8/2009 BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. 2. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. 3. Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động thường gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn. II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: – Giáo viên: bộ dụg cụ thí nghiệm hình 4.1, 4.3 – Học sinh: sách giáo khoa, đọc bài trước. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3 - Bài mới: Đặt vấn đề: Có thể đặt vấn đề từ hiện tượng thực tế, thấy Mặt Trời mọc ở đằng Đông, lặn đằng Tây để có thể rút ra nhận xét về sự chuyển động của Mặt Trời xung quanh Trái Đất. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? (10 phút) – GV: yêu cầu HS thảo luận làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động? Trả lời câu (C1). (Gợi ý: Vật mốc là vật như thế nào?) – HS: thảo luận theo nhóm (2 HS) và trả lời. – GV: giải thích lại khái niệm chuyển động, yêu cầu HS C2, C3. – HS: cá nhân suy nghĩ và trả lời C2, C3. I. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT MỘT VẬT CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động). Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên (15 phút) – GV: yêu cầu HS quan sát và trả lời C4, C5. Chú ý, đối với từng trường hợp, khi nhận xét chuyển động hay đứng yên nhất thiết phải yêu cầu HS chỉ rõ so với vật mốc nào? – HS: trả lời các câu C4, C5 – GV: dựa vào hai câu trả lời C4, C5 rút ra nhận xét câu C6. – HS: tự rút ra nhận xét C6 và ghi vào tập – GV: trả lời câu C7. Chỉ rõ đúng yên so với vật nào, chuyển động so với vật nào? – HS: cá nhân suy nghĩ, trả lời. – GV: thông báo tính tương đối của chuyển động và đứng yên. – Học sinh lắng nghe và ghi chép. – GV: Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầu bài? – HS: trả lời. II. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỨNG YÊN Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Một vật được coi là chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc. Ta nói: chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Hoạt động 3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp (5 phút) – GV: quỹ đạo của chuyển động là gì? – HS: đọc sách giáo khoa và trả lời? – GV: Căn cứ vào đâu mà người ta phân chuyển động thành các dạng: cong, thẳng, tròn? – HS: trả lời. – GV: Yêu cầu học sinh trả lời C9 – HS: trả lời C9 III. MỘT SỐ CHUYỂN ĐỘNG THƯỜNG GẶP Đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo của chuyển động. Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) – GV: Yêu cầu học sinh trả lời C10, C11. – HS: thảo luận nhóm và trả lời C10, C11 4. Củng cố (3 phút) – Chuyển động là gì? – Tại sao lại nói tính chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Làm các bài tập trong sách bài tâp từ 1.1 đến 1.6 Tuần 2 Tiết 2 NS: 29/8/2009 ND: 5/9/2009 Bài 2: VẬN TỐC I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Từ ví dụ so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (gọi là vận tốc) 2. Nắm vững công thức tính vận tốc và ý nghĩa của khái niệm vận tốc. 3. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận tốc. 4. Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: HS: Chuẩn bị bài, làm bài tập, học bài. GV: Giáo án, bảng phụ 2.1, 2.2 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (5 phút) – Em hãy nêu những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. – Cho ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. – Hãy nêu các dạng chuyển động thường gặp. 3 - Giảng bài mới: Tổ chức tình huống(3 phút): Bạn AN đi từ nhà đến trường 3 km trong 15 phút. Bình chạy từ cổng trường vào lớp vơi khoảng cách 200 m trong khoảng thời gian 1 phút 30 giây. Hỏi An hay bình chạy nhanh hơn. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vận tốc (10 phút) – Giáo viên: treo bảng phụ 2.1 lên bảng. Yêu cầu học sinh trả lời các câu C1, C2. – Học sinh: quan sát bảng phụ, trả lời các câu C1, C2. – GV: thông báo khái niệm vận tốc. Yêu cầu học sinh trả lời C3 dựa vào C1, C2 vừa trả lời và ghi nội dung. – GV: để tính vận tốc ta làm như thế nào? I. Vận tốc. Độ lớn của vận tốc cho biết độ nhanh, chậm của chuyển động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5 phút) – GV: thông báo công thức tính vận tốc và giải thích. – HS: ghi chép. II. Công thức tính vận tốc: v: vận tốc. S: Quãng đường đi được (m, km) t: thời gian đi hết quãng đường đó (s, h) Hoạt động 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc (17 phút) – GV: treo bảng 2.2 yêu cầu học sinh điền các đơn vị vận tốc thích hợp. – Học sinh nêu các đơn vị vận tốc. – Giáo viên thông báo các đơn vị thường sử dụng. – Học sinh lắng nghe và ghi chép. – Giáo viên hướng dẫn học sinh giải các bài tập C5, C6, C7, C8. – Học sinh giải bài tập: C5, C6, C7, C8. - Đơn vị vận tốc thường được sử dụng là: Km/h và m/s C5: a)Mỗi giờ ô tô đi được 36km. Mỗi giờ xe đạp đi được 10,8km. Mỗi giây tàu hoả đi được 10m. b)Muốn biết chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất cần so sánh số đo vận tốc của ba chuyển động trong cùng một đơn vị vân tốc: Ô tô co Xe đạp co Tàu hoả có v = 10m/s Ô tô tàu hoả chuyển động nhanh như nhau. Xe đạp chuyển động chậm nhất. C6: Vận tốc tàu Chú ý: Chỉ khi so sánh ssố đo của vận tốc khi quy về cùng loại đơn vị vận tốc, do đó 54>15 không có nghĩa là vận tốc khác nhau. C7: Quãng đường đi được C8: Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc là s = v.t =2km 4. Củng cố (3 phút) - Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Độ lớn vận tốc được xác định như thế nào? - Công thức tính vận tốc, giải thích các đại lượng. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài, làm các bài tâp trong sách bài tập. Tuần 3 Tiết 3 NS: 03/9/2009 ND: 14/9/2009 Bài 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. 2. Nêu được ví dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian. 3. Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 4. Mô tả thí nghiệm hình 3.1 SGK và dựa vào dữ kiện đã ghi ở bảng 3.1 trong thí nghiệm để trả lời được những câu hỏi trong bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên + 1 máng nghiêng + 1 bánh xe + Bảng 3.1 Học sinh: học bài, chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (4 phút) – Vận tốc của chuyển động cho biết điều gì? – Nêu công thức tính vận tốc và ý nghĩa các đại lượng. – Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? – Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian trong chuyển động. 3 - Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều (15 phút) – Giáo viên thông báo và giải thích khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều thông qua quá trình thí nghiệm hình 3.1. – Học sinh lắng ghe và ghi chép. – Giáo viên: treo bảng 3.1 và hướng dẫn học sinh trả lời các câu C1, C2. I. Định nghĩa: Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không đều (5 phút) – Giáo viên thông báo khái niệm vận tốc trrung bình. Và yêu cầu học sinh trả lời C3 II. Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: Quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian của chuyển động không đều gọi là vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Hoạt động 3: Vận dụng (15 phút) – GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập C4, C5 – HS giải các bài tập teo sự hướng dẫn của giáo viên. III. Vận dụng C4, C5 4. Củng cố (3 phút) - Thế nào là chuển động đều, không đều? - Vận tốc trung bình được tính bằng công thức nào? - Phân biệt vận tốc chuyển động đều và vận tốc của chuyển động không đều. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Làm các bài tập C6,C7 và các bài tập sách bài tập. - Học bài, tiết sau giải bài tập Tuần 4 Tiết 4 NS: 10/9/2009 ND: 19/9/2009 Bài tập I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Phân biệt được chuyển động đều chuyển động không đều. - Vận dụng công thức tính vận tốc, vận tốc trung bình để gải các bài tập cơ bản: tính vận tốc, tính quảng đường, tính thời gian của chuyển động. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Giáo viên: giáo án. Học sinh: học bài, chuẩn bị bài, làm bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (4 phút) – Vận tốc của chuyển động cho biết điều gì? – Nêu công thức tính vận tốc và ý nghĩa các đại lượng. – Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì? 3 - Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động giải bài tập (35 phút) GV: gọi học sinh giải các bài tập HS: giải các bài tập GV: sửa bài tập hs đã giải. HS: ghi chép. Bài 2.2: Chuyển động của phân tử Hiđrô ở 0oC bằng 1 692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28 800 Km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Bài 2.4: Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao lâu? Bài 3.3: Một người đi bộ trên quãng đường dài 3 km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0.5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường. Bài 3.4: Kỉ lục thế giới do lực sĩ Tim – người Mĩ đạt được là 9.78 giây. a) Chuyển động của vận động vien là đều hay không đều? tại sao? b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra km/h, m/s. 4. Củng cố (3 phút) Phân biệt vận tốc trung bình, vận tốc chuyển động đều? 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem trước bài 4: biểu diễn lực. Tìm hiểu xem lực là đại lượng như thế nào? Để biểu diễn lực ta cần xác định những yếu tố nào của lực? Tuần 5 Tiết 5 NS: 15/9/2009 ND: 26/9/2009 Bài 4 : BIỂU DIỄN LỰC I- Mục tiêu : Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực II- Chuẩn bị : - GV: bộ thí nghiệm hình 4.1 - HS: SGK, học bài III- Tổ chức hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Thế nào là chuyển động đều, không đều? Nêu ví dụ? 3. Bài mới Đặt vấn đề: Một đầu tàu kéo các toa chạy theo hướng Bắc Nam với moat lực có cường độ 106N. Làm thế nào biểu diễn được lực kéo trên? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm của lực (10 phút) - Hãy cho biết tác dụng của lực? - Yêu cầu Học sinh đọc câu C1 - Giáo viên làm thí nghiệm hình 4.1 cho học sinh quan sát. + Yêu cầu học sinh mô tả hiện tượng và nêu tác dụng của lực? - Quan sát tranh hình 4.2 mô tả hiện tượng và cho biết tác dụng của lực trong trường hợp này? Để biết lực là một đại lượng như thế nào? Ta tìm hiểu phần II. Biểu diễn lực - Lực làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật. - HS đọc câu C1, quan sát thí nghiệm - Lực hút của nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn, nên xe chuyển động nhanh lên (thay đổi vận tốc) - Lực tác dụng của vợt lên quả bóng làm quả bóng biến dạng Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn lực (15 phút) 1. Lực là một đại lượng Vectơ - Vậy đại lượng vectơ là đại lượng như thế nào? - Giáo viên vẽ mộtt vectơ và chỉ ra phương, chiều, độ lớn của vectơ 2. Cách biểu diễn lực - Vậy để biểu diễn lực ta cần xác định những yếu tố nào của lực? - Ngoài ba yếu tố trên cần xác định gốc của vectơ lực: - Gốc là gì? - Phương của lực: là đường thẳng chứa, hoặc song song với vectơ lực gọi là phương của lực. + Ví dụ: phương thẳng đứng, phương nằm ngang. - Chiều của lực: Chiều chỉ hướng tác dụng của lực. + Ví dụ: chiều từ dưới lên trên, chiều từ trên xuống, trái sang phải, phải sang trái. - Cường độ được biểu diễn theo một tỉ lệ xích cho trước: + Tỉ lệ xích: 1cm biểu diễn 10N thì lực có độ lớn 30N sẽ được biểu diễn bằng vectơ có độ dài 3cm. - Hãy cho biết lực là đại lượng như thế nào? Vectơ biểu diễn phải có gốc, phương, chiều và độ lớn như thế nào? - Đại lượng vectơ là đại lượng có phương, chiều, độ lớn. - Phương, chiều, độ lớn của lực. - Gốc là điểm đặt của lực - Học sinh quan sát và lắng nghe ghi chép. - Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ lệ xích cho trước. Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu các câu C2, C3. - Trả lời C 2 (vẽ hình) C 3 : a) Vectơ F1 có : điểm đặt tại A, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, cđộ = 20N b) Vectơ F2 có : điểm đặt tại B, phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cđộ = 30N c) Vectơ F3 có : điểm đặt tại C, phương nghiêng 1 góc 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên, cường độ = 30N 4. Củng cố (4 phút) - Lực là đại lượng gì? Để biểu diễn lực ta cần phải xác định những yếu tố nào của lực? 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học bài. - Đọc trướ bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính. Tìm hiểu xem hai lực như thế nào gọi là hai lực cân bằng, quán tính là gì? Tuần 6 Tiết 6 NS: 20/9/2009 ND: 1/10/2009 Baøi 5: SÖÏ CAÂN BAÈNG LÖÏC – QUAÙN TÍNH I- Muïc tieâu : - Neâu ñöôïc ví duï veà hai löïc caân baèng. Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng vaø bieåu thò ñöôï caùc vectô löïc. - Töø döï ñoaùn ( veà taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng leân vaät ñang chuyeån ñoäng), laøm thí nghieäm kieåm tra döï ñoaùn ñeå khaúng ñònh : “ Vaät chòu taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng thì vaän toác khoâng ñoåi, vaät seõ chuyeån ñoäng thaúng ñeàu”. - Neâu ñöôïc ví duï veà quaùn tính. Giaûi thích ñöôïc hieän töôïng quaùn tính. II- Chuaån bò : Duïng cuï TN nhö hình 5.3 SGK III- Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1. OÅn ñònh lôùp: - Lôùp tröôûng baùo caùo só soá 2. Kieåm tra baøi cuõ (3 phuùt): - Löïc laø ñaïi löôïng gì? Ñeå bieåu dieãn löïc ta caàn phaûi xaùc ñònh nhöõng yeáu toá naøo cuûa löïc? - Bieåu ñieãn troïng löïc cuûa moät vaät: 1500N vôùi tæ xích 1dm töông öùng vôùi 500N 3. Noäi dung baøi môùi: Ñaët vaán ñeà: Hai löïc caân baèng taùc duïng leân vaät ñöùng yeân vaät seõ tieáp tuïc ñöùng yeân, vaäy moät vaät ñang chuyeån ñoäng chòu taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng seõ nhö theá naøo? Ñeå bieát chuùng ta ñi tìm hieåu baøi hoâm nay “Söï caân baèng löïc – Quaùn tính” Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu hai löïc caân baèng (20 phuùt) - Yeâu caàu HS quan saùt hình 5.2 SGK. Höôùng daãn HS tìm ñöôïc hai löïc taùc duïng leân moãi vaät, chæ ra nhöõng caëp löïc caân baèng vaø bieåu dieãn caùc caëp löïc naøy baèng vectô treân hình veõ minh hoaï. - Nhaän xeùt gì veà ñieåm ñaët, phöông, chieàu, ñoä lôùn cuûa hai löïc caân baèng? - Ta thaáy caùc vaät chòu taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng quyeån saùch, quaû boùng, taäp vôû xung quanh chuùng ta ñang ñöùng yeân vaãn ñöùng yeân. - Caùc em haõy döï ñoaùn xem hai löïc caân baèng taùc duïng leân vaät ñang chuyeån ñoäng thì vaät ñoù seõ nhö theá naøo? - Ñeå khaúng ñònh döï ñoaùn cuûa baïn naøo ñöùng chuùng ta quan saùt thí nghieäm sau: - Giaùo vieân giôùi thieäu duïng cuï thí nghieäm: Maùy A tuùt - Giaùo vieân tieán haønh thí nghieäm hình 5.3: - Giaùo vieân gôïi yù cho hoïc sinh traû lôøi töøng caâu hoûi C2, C3, C4. - Döïa vaøo keát quaû thí nghieäm yeâu caàu hoïc sinh hoaøn thaønh C5 - Töø thí nghieäm treân em ruùt ra keát luaän gì? Laéng nghe, suy nghó - Hai löïc caân baèng laø hai löïc cuøng ñaët leân moät vaät, coù cöôøng ñoä baèng nhau, phöông naèm treân moät ñöôøng thaúng, chieàu ngöôïc nhau. - HS döï ñoaùn: + Ñöùng yeân + Chuyeån ñoäng ñeàu - Theo doõi TN, suy nghó vaø traû lôøi C2, C3, C4 - Döïa vaøo keát quaû TN ñeå ñieàn vaøo baûng 5.1 vaø traû lôøi C 5. - Döôùi taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng, moät vaät ñöùùng yeân seõ ñöùng yeân, vaät ñang chuyeån ñoäng seõ tieáp tuïc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà quaùn tính (15 phuùt) - OÂtoâ, taøu hoaû, maùy bay khi baét ñaàu chuyeån ñoäng khoâng theå chuyeån ñoäng vôùi vaän toác lôùn ngay ñöôïc maø phaûi taêng toác daàn daàn. - Caùc em ñi xe ñaïp môùi leân caùc em thaáy nhö theá naøo? - Khi coù löïc taùc duïng,moïi vaät khoâng theå thay ñoåi vaän toác ñoät ngoät ñöôïc vì moïi vaät ñeàu coù quaùn tính - Yeâu caàu hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 3 phuùt giaûi thích noäi dung caâu hoûi C6, C7, C8 - Hoïc sinh laéng nghe. - Naëng ñaïp, ñi chaäm, moät luùc môùi nheï vaø ñi ñöôïc nhanh. - C6: Buùp beâ seõ ngaõ veà phía sau: vì chaân cuûa buùp beâ chuyeån ñoäng cuøng vôùi xe, nhöng do quaùn tính neân thaân vaø ñaàu buùp beâ chöa kòp chuyeån ñoäng vì vaäy buùp beâ ngaõ veà phía sau. - Töông töï HS traû lôøi caùc caâu C7, C8 4. Cuûng coá (3 phuùt) - Hai löïc caân baèng laø hai löïc nhö theá naøo? - Taùc duïng cuûa hai löïc caân baèng leân vaät, thì vaät ñoù seõ nhö theá naøo? 5. Höôùng daãn veà nhaø - Veà nhaø caùc em hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5 saùch baøi taäp - Ñoïc tröôùc Baøi löïc ma saùt tìm hieåu xem löïc ma saùt xuaát hieän khi naøo? Coù nhöõng loaïi ma saùt naøo? Tuần 7 Tiết 7 NS: ND: .. Baøi 6 : LÖÏC MA SAÙT I- Muïc tieâu : - Nhaän bieát theâm moät loaïi löïc cô hoïc nöõa laø löïc ma saùt. Nhaän bieát söï xuaát hieän cuûa caùc loaïi ma saùt tröôït, ma saùt laên, ma saùt nghæ vaø ñaëc ñieåm cuûa moãi loaïi naøy. - Laøm thí nghieäm ñeå phaùt hieän löïc ma saùt nghæ. - Keå vaø phaân tích ñöôïc moät soá hieän töôøng veà löïc ma saùt coù lôïi, coù haïi trong ñôøi soáng vaø kó thuaät. Neâu ñöôïc caùch khaéc phuïc taùc haïi cuûa löïc ma saùt vaø vaän duïng ích lôïi cuûa löïc naøy. II- Chuaån bò : - GV: Bộ dụng cụ hình 6.2, giáo án, sgk, tài liệu tham khảo - HS: SGK, học bài, đọc bài trước ở nhà III- Toå chöùc hoaït ñoäng daïy hoïc : 1. Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũn (5 phút) - Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? - Hai lực cân bằng tác dụng lên vật thì vật đó sẽ như thế nào? - Một cái chén đựng nước, đặt trên gốc của một tờ giấy, hãy nêu biện pháp lấy tờ giấy ra khỏi chén mà không làm dịch chuyển chén? Giải thích hiện tượng đó? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Ta đã biết, khi có lực tác dụng lên vật thì vật sẽ thay đổi vận tốc, nhưng tại sao khi ta dùng tay kéo nhẹ cái bàn, mà nó vẫn đứng yên. Ta đã biết một vật đứng yên khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Ở đây còn lực nào nữa cân bằng với lực tác dụng của tay ta? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta tìm hiểu Bài 6: Lực ma sát Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu xem khi nào có lực ma sát (15 phút) 1. Lực ma sát trượt: - Khi xe đang chạy nhanh ta nếu ta bóp phanh mạnh thì bánh xe ngừng quay và trượt trên mặt đường một đoạn ngắn rồi dừng lại. Từ chuyển động và dừng lại là vận tốc của xe đã giảm đến 0. - Các em hãy cho biết một vật thay đổi vận tốc khi nào? - Vậy trong trường hợpnày, lực tác dụng lên xe ở vị trí nào mà xe bị dừng lại? - Thì chính lực tác dụng sinh ra ở mặt tiếp xúc của bánh xe với mặt đường khi bánh xe trượt trên mặt đường lực đó là lực ma sát. - Vậy lực ma sát trượt sinh ra khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C1 - Ta thấy lực ma sát làm cản trở chuyển động. Dựa vào đó hãy cho biết lực ma sát có chiều như thế nào? Có phương là phương tiếp tuyến với mặt tiếp xúc. 2. Lực ma sát lăn - Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi chuyển động chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi, ngăn cản chuyển động của hòn bi gọi là ma sát lăn - Lực ma sát lăn sinh ra khi nào? - Yêu cầu học sinh đọc và trả kời C2, C3 3. Ma sát lăn: - Thực hiện thí nghiệm hình 6.2 - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C4 - Lực cân bằng với lực kéo của tay ta gọi là lực ma sát nghỉ - Lực ma sát nghỉ có tác dụng gì? - Dưới tác dụng của lực. - Đã có lực tác dụng lên xe ở mặt tiếp xúc của bánh xe và mặt đường khi bánh xe trượt trên mặt đường. - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác - Trả lời C1: kéo các đồ vật, mài dao, kéo - Lực ma sát chiều ngược với chiều chuyển động của vật. - Học sinh lắng nghe. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên trên bề mặt của vật khác. - Đọc và trả lời C2, C3. - HS trả lời C4: Có một lực đã giữ vật lại và lực giữ lại cân bằng với lực kéo của tay ta. - HS trả lời: Hoạt động 2: Tìm hiểu ma sát trong đời sống có lợi hay có hại (10phút) 1. Lực ma sát có hại: - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C6 - Giáo viên cho thêm ví dụ: 2. Lực ma sát có hại - Yêu cầu học sinh đọc và trả lời C7 - Học sinh đọc và trả lời C6: - Học sinh đọc và trả lời C7 Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời C8, C9 - Học sinh thảo luận và trả lời C8, C9 4. Cuûng coá (3 phuùt) - Lực ma sát trượt, lăn, nghỉ sinh ra khi nào? 5. Höôùng daãn veà nhaø - Veà nhaø caùc em hoïc baøi. - Laøm baøi taäp 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 saùch baøi taäp Tuần 8 Tiết 8 NS: ND: .. ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá được kiến thức đã học: chuyển động, vận tốc, chuyển động không đều, chuyển động đều... - Biết cách biểu diễn lực - Biết được hai lực cân bằng - Biết được các loại lực ma sát, cho ví dụ. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - HS: ôn lại các bài đã học III. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 2. Kiểm tra (5 phút) Có những loại ma sát nào? Sinh ra khi nào? Nêu ví dụ chứng tỏ ma sát có hại, có lợi? 3. Hoạt động học tập (35 phút): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Chuyển động cơ học 1. Làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên? - Gợi ý: Vật mốc là vật như thế nào? 2. Người ta nói chuyển động của một vật có tính tương đối: Tại sao người ta nói như vậy? - Ví dụ: Bài 2: Vận tốc 1. Độ lớn vận tốc cho biết điều gì? 2. Công thức tính vận tốc? 3. Người đi xe đạp với vận tốc 14 km/h. Con số 14km/h cho biết điều gì? Bài 3: Chuyển động đều, chuyển động không đều. 1. Thế nào là chuyển động đều? 2. Chuyển động không đều là chuyển động như thế nào? 3. Để đo độ nhanh chậm của chuyển động không đều người ta dựa vào vận tốc trung bình của chuyển động. Công thức tính vận tốc trung bình? - Vận tốc trung bình đặc trưng cho chuyển động không đều. - Hướng dẫn cho học sinh phân biệt vận tốc trung bình và trung bình vận tốc? - Ví dụ SGK Bài 4: Biểu diễn lực: 1. Lực là đại lượng vectơ. Vậy lực được biểu diễn như thế nào? - Phương là đường thẳng chứa vectơ - Chiều là chiều hướng của mũi tên. - Điểm đặc là nơi lực tác dụng lên vật 2. GV: đưa ra 1 vìa ví dụ biểu diễn lực. - Giới thiệu: Phương thẳng đứng và phương nằm ngang. Bài 5: Sự cân bằng lực – Quán tính 1. Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào? 2. Hai lực cân bằng tác dụng lên vật thì vật đó sẽ như thế nào? 3. Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì sao? 4. Xe đang chạy đột nhiên phanh gấp thì ta bật về phía trước. Giải thích? - Vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật móc. - HS trả lời: Một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động. - V = S: quảng đường (km, m) v: Vận tốc (km/h, m/s) t: Thời gian di hết quảng đường (h, s) - Con số 14km/h có nghĩa cứ mỗi giờ người đó đi được 14 km - Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. - V = S: quảng đường (km, m) v: Vận tốc (km/h, m/s) t: Thời gian di hết quảng đường (h, s) - Học sinh lắng nghe. - Đại lượng có độ lớn, phương, chiều, điểm đặt. - HS: thảo luận và biểu diễn vectơ lực. - Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau. - Vật đứng yên sẽ dứng yên, nếu chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi. - Vì mọi vật đều có quán tính - Hoạt động của học sinh: Giải thích. Củng cố: Củng cố lại một số nội dung cơ bản Hướng dẫn về nhà Về nhà các em học các bài vừa ôn tập và giải bài tập sách bài tập để tiết sau chúng ta kiểm tra 1 tiết Tuần 9 Tiết 9 NS: ND: .. KIỂM TRA I. Mục tiêu II. Chuẩn bị: - GV: đề kiểm tra. - HS: Học bài III. Tiến trình hoạt động: 1. Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ 3. Hoạt động kiểm tra: Giáo viên phát đề kiểm tra hướng dẫn học sinh cách làm bài. Học sinh làm bài kiểm tra. A. Nội dung bài kiểm tra I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước

File đính kèm:

  • docgiao an vat ly 8(25).doc
Giáo án liên quan