Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1 - Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
b. Kĩ năng
c. Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học, say mê học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK.
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 1 đến 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2013
Ngày dạy: 8BC: 21/8/2013
8AD: 22/8/2013
Chương I: CƠ HỌC
Tiết 1 - Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
b. Kĩ năng
c. Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học, say mê học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
- Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK.
b. Chuẩn bị của HS
- Tài liệu và sách tham khảo .
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (0’)
- Lồng ghép phần giới thiệu chương
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(2’)
Giới thiệu nội dung chương trình và bài dạy
- Gv giới thiệu nội dung chương trình môn học trong năm.
- GV hướng dẫn học sinh cách học bài bộ môn
- Gv đặt vấn đề vào bài mới.
- HS ghi nhớ
- HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng, mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời.
- HS đưa ra phán đoán
Hoạt động 2 (15’)
Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên
- Yêu cầu HS thảo luận theo bàn câu C1
- GV: Các em có thể đưa ra nhiều cách khác nhau để nhận biết các vật trên chuyển động hay đứng yên, nhận xét và đưa ra 1 cách xác định khoa học nhất. Dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác được chọn làm mốc.
- GV đưa ra khái niệm về chuyển động cơ học.
- Y/c HS hoàn thành C2, C3
*ĐVĐ: Có thể khẳng định rằng một vật mãi mãi chuyển động hay đứng yên được hay không?
- Để tìm câu trả lời ta sang phần II.
-HS hoạt động nhóm (2’)
- đại diện 1 nhóm nêu, HS khác giải thích.
C1: So sánh vị trí của ôtô, thuyền, đám mây với vật nào đó đứng yên bên đường, bên bờ sông.
- HS ghi nhớ.
- HS thảo luận C2, cá nhân làm C3
- 1 HS trả lời
- 1 HS lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật được chọn làm mốc.
C3: (Có nhiều phương án): Người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước, vị trí của người ở trên thuyền không thay đổi nên so với thuyền thì người ở trạng thái đứng yên
I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên.
C1:
- Sự thay đổi vị trí theo thời gian của một vật so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học gọi tắt (chuyển động).
C2
C3: Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên.
VD:
Hoạt động 3 (8’)
Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên
- Gv cho HS xác định chuyển động và đứng yên đối với khách ngồi trên ô tô đang chuyển động.
- Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7.
- GV nhận xét và đưa ra tính thương đối của chuyển động
-Để xác định một vật chuyển động hay đứng yên ta cần căn cứ vào yếu tố nào?
- Gv cho HS trả lời câu C8 đầu bài.
- HS thảo luận theo bàn
- Mỗi câu 1 HS đại diện trả lời, các em khác bổ sung
- HS hoạt động cá nhân trả lời từ C4 đến C7.
- Phải căn cứ vào vật nào được chọn làm mốc cụ thể.
C8: Tùy thuộc vào vật nào được chọn làm mốc. Nếu Trái Đất làm mốc thì coi Mặt Trời là chuyển động và ngược lại.
II – Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4-C7:
- Một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác.
* Kết luận:Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối.
C8:
*Quy ước: Nếu không nói tới vật mốc nghĩa là phải hiểu đã chọn vật mốc là Trái Đất hoặc những vật gắn với trái đất.
Hoạt động 4: (10’)
Xác định một số dạng chuyển động thường gặp
- GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động
- ? Có mấy dạng chuyển động.
- Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế
-GV yêu cầu HS tự trả lời câu C9
- HS ghi nhớ
- HS nghiên cứu SGK và nêu tên 2 dạng chuyển động
III – Một số chuyển động thường gặp.
- Đường mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động.
- Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 2 dạng chuyển động.
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
C9:
c. Củng cố, luyện tập (9’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11
- GV nhận xét và cho điểm
- 1 HS đọc to ghi nhớ SGK
- HS thảo luận ttả lời C10 và C11.
- 2 HS đại diện trả lời
C10:
-Ôtô: Đứng yên so với người lái xe, chuyển động so với người đứng vên đường và cột điện.
-Người lái xe: Đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường và cột điện,
-Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe.
- Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ô tô và người lái xe.
C 11. Khi nói: khoảng cách từ vật tới mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc, không phải lúc nào cũng đúng. Ví dụ trong chuyển động tròn thì khoảng cách từ vật đến mốc (tâm) là không đổi song vật vẫn chuyển động.
IV – Vận dụng
C10
C 11.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Hướng dẫn HS làm ài tập 1.1 đến 1.4 tại lớp
- Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2.
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Thời gian: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Phương pháp: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
Kết quả: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nhận xét, xếp loại của tổ
Nội dung
........
....
....
....
Xếp loại giáo án (T, K, Tb, Cđ):
Mường Lạn, ngày tháng năm 2013
(Tổ trưởng, hoặc tổ phó ký ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: 25/8/2013
Ngày dạy: 8BC: 28/8/2013
8AD: 29/8/2013
Tiết 2 - Bài 2: VẬN TỐC
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động và nêu được đơn vị đo tốc độ.
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
b. Kĩ năng
- Vận dụng được công thức
c. Thái độ
- Có thái độ yêu thích môn học, say mê học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
Giao án,Đồng hồ bấm giây
Tranh vẽ tốc kế
b. Chuẩn bị của HS
SGK, kiến thức, đồ dung học tập.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0’)
Không kiểm tra
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (3’)
Ở bài 1, ta đã biết làm thế nào để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên?
Treo tranh2.1: ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động? Và thế nào là chuyển động đều?
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(15’)
Tìm hiểu vận tốc
-Yêu cầu HS đọc bảng kết quả 2.1 và trả lời câu C1.
GV hướng dẫn HS vào vấn đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động và yêu cầu HS sắp xếp thứ tự nhanh chậm.
-Yêu cầu HS trả lời câu C2 SGK ghi kết quả vào cột 5
-GV thông báo:
-Yêu câu HS thực hiện tiếp câu C3
-HS đọc bảng 2.1 , trả lới câu C1.
-Hãy sắp xếp thứ tự nhanh chậm dựa vào kinh nghiệm
-Hs thực hiện câu C2 và ghi kết quả
-HS ghi vở
-HS thảo luận và điền từ
I. VẬN TỐC LÀ GÌ?
Quãng đường chạy được trong 1 giây gọi là vận tốc.
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
*Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ dài quảng đường đi được trong một đơn vị thời gian
Hoạt động 2 (20’)
Thông báo công thức tính vận tốc:
-Yêu cầu HS đọc SGK phần II và ghi nhớ
-GV giới thiệu nh ở SGK
-Yêu cầu HS thực hiện câu C4
-Gv thông báo:
-GV giới thiệu tốc kế
II.CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
v = Trong đó:
S :là quảng đờng đi được(m)
t : là thời gian đã đi (s)
Đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và kilômét trên giờ (km/h)
1km/h = 0.28m/s
Dụng cụ đo độ lớn vận tốc là tốc kế
c. Củng cố, luyện tập (6’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV hớng dẫn HS làm 4 câu vận dụng C5, C6
- Gọi 2 em lên bảng
-HS làm vận dụng theo ncác câu C5, C6
-2 em lên bảng
III – VẬN DỤNG
C5
C 6
Vận tốc của tàu
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Làm tiếp câu C7,C8 và bài tập 2.1-2.3
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Thời gian: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Phương pháp: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
Kết quả: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nhận xét, xếp loại của tổ
Nội dung
........
....
....
....
Xếp loại giáo án (T, K, Tb, Cđ):
Mường Lạn, ngày tháng năm 2013
(Tổ trưởng, hoặc tổ phó ký ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: 30/8/2013
Ngày dạy: 8BC: 04/9/2013
8AD: 12 /9/2013
Tiết 3 - Bài 3
CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình.
b. Kĩ năng
- Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều.
c. Thái độ
- Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú học tập.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
Tranh vẽ phóng to hình 3.1
b. Chuẩn bị của HS
Chuẩn bị bài
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu khía niệm về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc
- Làm bài tập 2.4 SGK
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (3’)
Ở bài 1, ta đã biết làm thế nào để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên?
Treo tranh2.1: ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động? Và thế nào là chuyển động đều?
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(12’)
Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Cho HS nghiên cứu SGK
- Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau?
- GV kết luận
- Cho HS lấy ví dụ cho từng loại
- Cho HS làm thí nghiệm như hình 3.1. Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường chuyển động sau 3 giây liên tiếp. - Y / c HS làm C1
- GV nhận xét và kết luận
- Cho HS làm C2
- Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều
- GV nhận xét và phân tích kĩ hơn
- Từng HS đọc Định nghĩa trong SGK
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- 2 HS lấy ví dụ
- 1 HS trả lời
- HS hoạt động cá nhân trả lời C2
- 3 HS lấy ví dụ
I - Định nghĩa
- Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển khôngđộng đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian.
C1:
- Chuyển động đều trên đoạn DF
- Chuyển động không đều trên đoạn AD
C2:
- Chuyển động của đầu cánh quạt đang chạy ổn định là chuyển động đều.
- Chuyển động còn lại là chuyển động không đều.
Hoạt động 2 (10’)
Xác định công thức tính vận tốc trung bình
- GV giới thiệu và chỉ rõ công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
-HS ghi nhớ
II – Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng đường được tính bằng công thức
Trong đó, vtb là tốc độ trung bình, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường. S1 + S2 + S3 + .
Vtb =
t1 + t2 + t3 + .
c. Củng cố, luyện tập (14’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- GV hớng dẫn HS làm 4 câu vận dụng C5, C6
- Gọi 2 em lên bảng
-HS làm vận dụng theo ncác câu C5, C6
-2 em lên bảng
III – Vận dụng
C4: Khi nói ô tô chạy từ HN đến HP với vận tốc 50 km /h là nói vận tốc trung bình.
C 5:
- Vận tốc của xe trên quãng đường dốc là:
S1 120m
V = = = 4m/s
t1 30 s
- Vận tốc của xe trên quãng đường bằng là
S2 60m
v = = =2.5m/s
T2 24 s
- Vận tốc của xe trên cả hai quãng đường là
S1 + S2 120 +60
vtb = =
t1 + t2 30 + 24
vtb = 3,3 m/s
C6:
- Quãng đường đoàn tàu đi được là:
S = V. t = 5 h. 30 km / h S 150 km / h
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Cho HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ, viết công thức tính vận tốc trung bình - Dặn HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT
- Yêu cầu HS xem lại kiến thức về lực ở lớp 6
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Thời gian: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Phương pháp: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
Kết quả: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nhận xét, xếp loại của tổ
Nội dung
........
....
....
....
Xếp loại giáo án (T, K, Tb, Cđ):
Mường Lạn, ngày tháng năm 2013
(Tổ trưởng, hoặc tổ phó ký ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: 8/9/2013
Ngày dạy: 8BC: 11/9/2013
8AD: /9/2013
Tiết 4 - Bài 4
BIỂU DIỄN LỰC
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.
- Nêu được lực là đại lượng vectơ.
b. Kĩ năng
- Biểu diễn được lực bằng vectơ.
c. Thái độ
- Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
Giáo án, tài liệu tham khảo
b. Chuẩn bị của HS
- Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS : Phân biệt chuyển động đều với chuyển động không đều, cho ví dụ và viết công thức tính vận tốc của chuyển động không đều.
- HS 2: Làm bài tập 3.4 SBT
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (3’)
Ở bài 1, ta đã biết làm thế nào để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên?
Treo tranh 2.1: ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của chuyển động? Và thế nào là chuyển động đều?
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(8’)
Nhắc lại kiến thức về lực
- Yêu cầu HS nhắc lại:
+ Khái niệm về lực
+ Kết quả gây ra do lực tác dụng
- Cho HS làm C1
- GV nhận xét, nhắc lại và giới thiệu phần 2.
*VD minh họa:
-Trong chuyển động tròn đều, lực tác dụng chỉ làm thay đổi hướng chuyển động.
- Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P làm thay đổi hướng chuyển động và tốc độ chuyển động.
- 2 HS nhắc lại.
- HS tự ghi nhớ
I - Ôn lại khái niệm lực
( SGK vật lí 8 )
C1:
* Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng.
Hoạt động 2 (14’)
Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực
- GV đưa ra các yếu tố của lực và giới thiệu đại lượng véc tơ.
- Trong các đại lượng
( vận tốc, khối lượng, trọng lượng,khối lượng riêng ) đại lượng nào cũng là 1 đại lượng véc tơ? Vì sao?
- Yêu cầu HS nêu ra các yếu tố của lực.
- Khi bểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào?
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực
- GV lấy ví dụ mịnh hoạ.
- Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực ở hình 4.3 SGK
- GV nhận xét và đưa ra kết luận
- HS ghi nhớ
- Từng HS trả lời, 1HS lên bảng trả lời: Vận tốc và trọng lượng vì nó có đủ các yếu tố của lực.
- Từng HS xác định 1 HS lên bảng HS khác bổ xung.
- HS theo dõi và làm theo.
- HS ghi nhớ
- 2 HS lên bảng trả lời.
II – Biểu diễn lực
1.Lực là một đại lượng véc tơ.
Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
2. Cách biểu diễn và kí hiệu véc tơ.
a, Cách biểu diễn:
Ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.
- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.
b, Kí hiệu của véc tơ lực là
F, độ lớn của lực KH là F
A
Ví dụ: F
30o
100N
Hình vẽ cho biết
-Lực kéo có điểm đặt tại A
- Có phương hợp với phương ngang 30o
- Có chiều từ trái sang phải
- Có độ lớn 300 N
c. Củng cố, luyện tập (14’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho HS hoàn thành C2; C3
- GV nhận xét và cho điểm.
- Từng HS hoàn thành C2;C3
- 2 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét
III – Vận dụng
A
C2:
10N
P = 50N
P
B
F
F = 1500N
C3. HS tự ghi
A
Ví dụ: F
30o
100N
Hình vẽ cho biết
-Lực kéo có điểm đặt tại A
- Có phương hợp với phương ngang 30o
- Có chiều từ trái sang phải
- Có độ lớn 300 N
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài theo nội dung vở viết.
- Kẻ bảng 5.1 SGK-tr19
- Làm các bài tập 4.1- 4.6(SBT-Tr12)
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Thời gian: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Phương pháp: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
Kết quả: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nhận xét, xếp loại của tổ
Nội dung
........
....
....
....
Xếp loại giáo án (T, K, Tb, Cđ):
Mường Lạn, ngày tháng năm 2013
(Tổ trưởng, hoặc tổ phó ký ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: 15/9/2013
Ngày dạy: 8BC: 18/9/2013
8AD: /9/2013
Tiết 5 - Bài 5
SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
b. Kĩ năng
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
c. Thái độ
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. Chuẩn bị của GV
Một cốc nước và một tờ giấy mỏng.
b. Chuẩn bị của HS
- Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Em hãy nêu cách biểu diễn lực?
Trả lời:
Ta biểu diễn véctơ lực bằng một mũi tên có:
- Gốc là điểm đặt của lực tác dụng lên vật.
- Phương chiều trùng với phương chiều của lực.
- Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước
b. Dạy bài mới
*ĐVĐ: (1’)
Dùng cốc nước đặt lên tấm giấy mỏng đặt mép bàn, yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng khi kéo nhanh tờ giấy ra.
HS: Dự đoán, gv đvđ vào bài.
* Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1(22’)
Nghiên cứu hai lực cân bằng
- Thông báo thông tin trong sgk.
GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK
GV: Các vật đặt ở hình 5.2 nó chịu những lực nào?
GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về điểm đặt, cường độ, phương và chiều?
- Thế nào là 2 lực cân bằng?
GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK.
GV: Mô tả TN như hình 5.3 SGK.
GV: Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên?
GV: Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A tại sao quả cân A và A’ cùng chuyển động?
GV: Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lại, A còn chịu tác dụng của những lực nào?
GV: Hướng dẫn và gợi ý để học sinh hoàn thanh các câu hỏi.
GV: Qua thí nghiệm em cố nhận xét gì hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?
GV: Như vậy một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không?
HS: rả lời.
HS: Chúng cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều
Trả lời
HS: dự đoán: vật có vận tốc không đổi.
HS: Quan sát
HS: Vì A chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
HS: Vì trọng lượng quả cân A và A’ lớn hơn lực căng T.
HS: Trọng lực và lực căng 2 lực là hai lực cân bằng.
HS: thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
HS: Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều.
HS: Không
I. Hai lực cân bằng
1. Hai lực cân bằng là gì?
C1:1
a.Tác dụng lên quyển sach có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Q.
b. Tác dụng lên quả cầu có 2 lực: Trọng lực P và lực căng T
c. Tác dụng lên quả bóng có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Q
- Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
a) Dự đoán: SGK.
b) Thí nghiệm kiểm tra (SGK).
C2: A chịu tác dụng của hai lực cân bằng: trọng lực P và sức căng T (Vì PA = PB và T = PB).
C3: Đặt thêm vật nặng A’ lên A, lúc này ta có:
PA+ PA’ lớn hơn T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, B chuyển động lên trên.
C4: PA và T cân bằng nhau.
Hoạt động 2 (12’)
Tìm hiểu quán tính
GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK
GV: Quan sát hình 5.4 và hãy cho biết khi đẩy xe về phía trước thì búp bê ngã về phía nào?
GV: Hãy giải thích tại sao?
GV: Đẩy cho xe và búp bê chuyển động rồi bất chợt dùng xe lại. Hỏi búp bê ngã về hướng nào?
GV: Tại sao ngã về trước
GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu 8 SGK
HS: Thực hiện.
HS: phía sau.
HS: trả lời.
HS: Ngã về trước
HS: Trả lời
II/ Quán tính:
1. Nhận xét: SGK
2.Vận dụng:
C6 Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động.
C7 Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại. Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã về trước.
C8
a.Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái vì do xe thay đổi hướng đột ngột còn người ngồi trên xe chưa kịp thay đổi hướng do có quán tính nên bị nghiêng về trái.
c. Củng cố, luyện tập (4’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Gòi 2 em lên bảng thưc
- Gọi 2 em lên bảng.
2 em lên bảng, các em khác bổ sung.
Bài 5.1. D
Bài 5.2. D
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’)
- Học bài theo nội dung vở viết.
- Kẻ bảng 5.1 SGK-tr19
- Làm các bài tập 4.1- 4.6(SBT-Tr12)
4. Nhận xét, đánh giá sau tiết dạy
Thời gian: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Nội dung: ............................................................................................................
........................................................................................................................................
Phương pháp: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
Kết quả: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
5. Nhận xét, xếp loại của tổ
Nội dung
........
....
....
....
Xếp loại giáo án (T, K, Tb, Cđ):
Mường Lạn, ngày tháng năm 2013
(Tổ trưởng, hoặc tổ phó ký ghi rõ họ tên)
Ngày soạn: 22/9/2013
Ngày dạy: 8A: /9/2013
8C: 25/9/2013
8D: /9/2013
8BE:27 /9/2013
Tiết 6 - Bài 6
LỰC MA SÁT
1. Mục tiêu.
a. Kiến thức.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn.
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt.
b. Kĩ năng
- Làm được TN để phát hiện ra lực ma sát nghỉ.
c. Thái độ
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng
File đính kèm:
- GA ly 8 tiet 16 chuan KTKN 3 cot.doc