Tiết : 10
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập vận dụng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải bài tập một cách khoa học chính xác.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, say mê nghiên cứu, vận dụng giải bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV : N/c kiến thức trong những bài đã học
Một số câu hỏi trắc nghiệm & một số bài tập định tính & định lượng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 10: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/11/07
Ngày giảng: 8A:5/11 8B, 8C 6/11/07
Tiết : 10
Ôn tập
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi GV đưa ra.
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập vận dụng.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng giải bài tập một cách khoa học chính xác.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, say mê nghiên cứu, vận dụng giải bài tập.
II/ Chuẩn bị:
- GV : N/c kiến thức trong những bài đã học
Một số câu hỏi trắc nghiệm & một số bài tập định tính & định lượng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định lớp
Kiểm tra sĩ số Hs: 8A 8B 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức
- GV đưa ra hệ thống câu hỏi.
- Y/c HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi.
- GV: Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ.
- GV: Có những chuyển động nào thường gặp trong đời sống & trong kỹ thuật?
- GV: Thế nào là chuyển động đều ? Vận tốc của chuyển động không đều được tính bằng công thức nào?
- GV: Thế nào là chuyển động không đều ? Viết công thức tính VTB của chuyển động không đều?
- GV: Biểu diễn lực cần có những yếu tố nào.
- GV: Khi nào được gọi là 2 lực cân bằng?
- GV: Khi 2 lực cân bằng T/d lên một vật đang đứng yên thì sẽ NTN?
- GV: Có mấy loại lực ma sát, lấy VD.
- GV: áp lực là gì. áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV: áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất?
- GV: Chất lỏng gây áp suất # chất rắn ở điểm nào. Viết công thức tính áp sất chất lỏng?
- HS tái hiện lại kiến thức để trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
A/ lý thuyết
HĐ2. Vận dụng
- GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm.
Trong những câu sau đây câu nào đúng câu nào sai.
Câu1: Lực ma sát luôn luôn cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
Câu 2: Lực ma sát đạt lên một vật có thể lớn hơn lực đẩy hoặc lực kéo của vật
Câu 3: Lưc ma sát cản trở chuyển động của vật, làm cho vật nóng lên, mài mòn vật luôn luôn có hại.
Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động
Câu 5: Chuyển động của quả lắc đồng hồ là chuyển động đều
- Gọi Hs đọc đầu bài.
- Y.c HS tóm tắt và giải BT.
- GV Nx và đưa ra đáp án.
- HS lựa chọn câu trả lời đúng.
- Hs đọc đầu bài.
- HS tóm tắt và giải BT
- Hs so sánh với đáp án.
B/ câu hỏi trắc nghiệm
C/ Bài tập
Bài 7.5 SBT: Tóm tắt
p = 1,7.104 N/m2
S = 0,03 m2
P = ?
Giải
Trọng lượng của người:
P = p.S = 1,7.104.0,03
= 510 N.
Khối lượng của người:
m = = = 51 Kg
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Gọi HS tóm tắt đầu bài.
- GV gợi ý cho Hs: p t/d lên vỏ tàu và cột nước t/d lên phía trên tàu NTN?
- Từ CT p = d.h h = ?
h1 = ?
h2 = ?
- Gv dặn dò HS về nhà học bài, chuẩn bị kiến thức để giờ sau kiểm tra 45'.
Bài 8.4 SBT:
p1 = 2020.000 N/m2.
p2 = 860.000 N/m2.
d = 10.300 N/m3.
a) Tàu nổi lên hay chìm xuống? Tại sao?
b) h1 = ? h2 = ?
Giải
a) áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm tức là cột nước ở phía trên tàu giảm, vậy tàu sẽ nổi lên.
b) áp dụng CT: p = d.h h =
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
h1 = = = 196 m
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
h2= = = 83,5 m
File đính kèm:
- 10. On tap.doc