Giáo án Vật lý 8 tiết 11 bài 8: Bình thông nhau- Máy nén thủy lực

TUẦN : 12

TIẾT : 11

BÀI 8 : BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC

I. MỤC TIÊU :

*Kiến thức :

-Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp

- Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.

*Kỹ năng :

-Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét.

*Thái độ :

- Làm việc nghiêm túc, trung thực.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 875 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 11 bài 8: Bình thông nhau- Máy nén thủy lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 12 TIẾT : 11 BÀI 8 : BÌNH THÔNG NHAU- MÁY NÉN THỦY LỰC I. MỤC TIÊU : *Kiến thức : -Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp - Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng. *Kỹ năng : -Quan sát hiện tượng thí nghiệm rút ra nhận xét. *Thái độ : - Làm việc nghiêm túc, trung thực. II.CHUẨN BỊ : *Mỗi nhóm HS: - Bình thông nhau *GV chuẩn bị cho cả lớp: - Bình thông nhau , tranh vẽ máy nén chất lỏng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp : 2.. Kiểm tra bài cũ :Làm bằng phiếu ( 8’) - Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị của chúng. - Tính áp suất tại một điểm A ở đáy bình hình trụ cao 0,8m chứa đầy nước( dn=104N/m3) -HS làm vào giấy kiểm tra . -Sau khi thu bài GV sửa bài cho HS 2.Bài mới : -Các bác thợ nề khi căn các tường xây có bằng nhau không thì dùng một ống nước ? Điều đó có liên quan đến hiện tượng Vật lý mà ta sẽ biết sau bài hôm nay. Vào bài mới *Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau (12’) -Giới thiệu cấu tạo bình thông nhau. -Cho HS dự đoán trước khi làm thí nghiệm. HS giỏi có thể cho giải thích dự đoán. -GV tiến hành TN.yêu cầu HS rút ra kết luận điền từ vào chỗ trống. -Thông báo cho HS biết nếu bình thông nhau không chứa cùng loại chất lỏng thì mực mặt thoáng giữa hai nhánh chênh lệch nhau. I. BÌNH THÔNG NHAU -HS dựa vào công thức và phần chú ý đưa ra dự đoán của nhóm. * Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng độ cao. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu máy nén chất lỏng ( 15’ ) - Giới thiệu cho hs về ứng dụng của bình thông nhau làm máy nén chất lỏng . - Cho hs quan sát hình vẽ và nêu cấu tạo của máy nén chất lỏng? - GV giới thiệu cho hs về nguyên lý hoạt động của máy nén chất lỏng. - Dựa vào công thức f=p.S=f.S/s F/f = S/s thì pít tông lớn hơn pít tông nhỏ bao nhiêu lần thì có thể nâng được chiếc ôtô ? II. MÁY NÉN THỦY LỰC - Cấu tạo : Là bình thông nhau gồm một nhánh lớn và một nhánh nhỏ. - Hoạt động : dựa trên nguyên tắc bình thông nhau. Khi tác dụng một lực f lên pít-tông nhỏ có diện tích s, lực này gây áp suất p=f/s lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn tới pít-tông lớn có điện tích S và gây nên lực nâng F lên pít-tông này: p= F = p.S * Kết luận : Pít -tông lớn lớn hơn pít- tông nhỏ bao nhiêu lần thì lực tác dụng lên pít-tông lớn lớn hơn lực tác dụng lên pit-tông nhỏ bấy nhiêu lần B Hình s S F A Van một chiều *Hoạt động 3 : Vận dụng – Bài tập ( 10 ‘ ) - Cho HS xem H8.7, 8.8, gọi HS trả lời C8, C9 - Bài tập : Bài tập 8.14 / SGKBT LÝ 8 Hướng dẫn học sinh tĩm tắt đề. Cơng thức máy nén thủy lực viết như thế nào ? Cần tìm đại lượng nào ? Các đại lượng nào đã cĩ ? III. VẬN DỤNG : C8 C9 Bài tập : Cho biết Giải F = 20.000N Lực cần tác dụng lên pittơng S = 20 s nhỏ là : f = ? ( N ) f = ( N ) 3.Củng cố:( 5’) 4. Dặn dò -Tiết sau chuẩn bị một chai nước có màu, 1ống hút , 1cái ly -Làm bài tập trong sách bài tập. -Đọc phần có thể em chưa biết. IV. MỘT SỐ LƯU Ý

File đính kèm:

  • docBINH THONG NAHU MAY NEN CHAT LONG.doc
Giáo án liên quan