TIẾT 14: LỰC ĐẨY ACSIMET
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu đ¬ược hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2. Kĩ năng
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải một số dạng bài tập thường gặp.
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm .
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 14: Lực đẩy Acsimet, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2013
Ngày giảng: 24/11/2013
TIẾT 14: LỰC ĐẨY ACSIMET
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimet, chỉ rõ các đặc điểm của lực này.
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2. Kĩ năng
- Giải thích được các hiện tượng đơn giản thường gặp.
- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimet để giải một số dạng bài tập thường gặp.
3. Thái độ
- Thái độ nghiêm túc, hợp tác khi làm thí nghiệm .
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
- Giá treo, lực kế, quả gia trọng.
- Chậu nước, cốc đựng nước, bình tràn .
2. Học sinh (Theo nhóm)
- Bộ thí nghiệm như giáo viên
III. Tiến trình day học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Tiến trình giảng dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV: Nêu vấn đề như phần mở bài trong SGK.
HS: Nhận xét vấn đề và đưa ra dự đoán.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
GV: Yêu cầu hs đọc thông tin của câu hỏi C1. Thảo luận nhóm và dự đoán kết quả.
HS: Đọc thông tin và nêu lên dự đoán của nhóm mình.
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm, yêu cầu nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm và tiến hành làm thí nghiệm.
HS: Nhóm hs làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, thảo luận và đưa ra kết luận.
GV: Giới thiệu cho h/s về tên gọi lực đẩy Acsimet.
HS: Tìm hiểu về lực đẩy Acsimet.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet:
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimet.
HS: Thảo luận và đưa ra dự đoán cho nhóm mình.
GV: Nêu dự đoán của Acsimet theo trong SGK.
GV: Phát đồ thí nghiệm cho các nhóm và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra các dự đoán.
HS: Làm thí nghiệm để kiểm tra theo SGK và dưới sự hướng dẫn của g/v.
HS: Làm thí nghiệm, phân tích kết quả thí nghịêm và rút ra kết luận cần thiết.
GV:Yêu cầu hs thảo luận, trả lời câu hỏi C3
HS : Thảo luận từ đó trả lời C3.
GV: Giới thiệu về công thức tính lực đẩy Acsimet.
HS: Ghi nhớ công thức.
Hoạt động 4. Vận dụng.
GV: Yêu cầu h/s tìm hiểu về nội dung của câu hỏi C4, C5, C6, C7.
HS: Vận dụng các kiến thức vừa học trả lời C4, C5, C6, C7.
GV: Gọi h/s trả lời, lớp nhận xét
HS: Trả lời các em khác nhận xét GV: Chốt lại và đưa ra đáp án đúng.
HS: Hoàn thành nội dung vào vở
GV: Yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ trong SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ
I. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
C1. P< P chứng tỏ chất lỏng đã tác dụng một lực vào vật hướng từ dưới lên.
C2. Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng.
* Lực đẩy trong thí nghiệm trên do nhà bác học Acsimet phát hiện ra nên người ta gọi nó là lực đẩy Acsimet.
II.Độ lớn của lực đẩy Acsimet :
1. Dự đoán:
HS dự đoán.
+ Dự đoán của Acsimet: SGK.
2. Thí nghiệm kiểm tra:
C3. Nhúng vật nặng vào bình tràn, nước sẽ tràn ra. Thể tích của phần nước này bằng thể tích của vật.
Lúc này ta có:
P= P- F và P< P
Khi đổ nước tràn ra vào cốc A, lực kế chỉ P F có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Vậy dự đoán của Acsimet là đúng.
3. Công thức tính lực đẩy Acsimet.
F= d.V
III. Vận dụng.
C4.
C5. Hai thỏi chịu tác dụng của Fnhư nhau. Vì F phụ thuộc vào d và V.
C6. F= d.V
F=d.V
Vì V bằng nhau, mà d nước> d dầu. Nên F> F.
C7.
* Ghi nhớ: SGK
4.Củng cố.
- GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s .
- Đọc phần có thể em chưa biết.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập từ 10.1đến 10.6 - SBT
- Chuẩn bị bài thực hành.
File đính kèm:
- Giao an ly 8 tuan 14.doc