Giáo án Vật lý 8 tiết 15: Công cơ học

Tiết 15 Bài 13. CÔNG CƠ HỌC

I/MỤC TIÊU

 Kiến thức:

 - Biết được dấu hiệu để có công cơ học.

 - Nêu được các VD trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học.

 - Phát viểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.

 - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.

 Kĩ năng:

 - Phân tích lực thực hiện công.

 - Tính công cơ học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 15: Công cơ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 15 Bài 13. Công cơ học I/Mục tiêu Kiến thức: - Biết được dấu hiệu để có công cơ học. - Nêu được các VD trong thực tế để có công cơ học và không có công cơ học. - Phát viểu và viết được công thức tính công cơ học. Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật. Kĩ năng: - Phân tích lực thực hiện công. - Tính công cơ học. II/ Chuẩn bị của GV và HS. GV phóng to H 13.1 - 13.3 SGK III/ Các HĐ dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1. ổn định lớp, Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. 1.ổn định lớp. - KT sĩ số HS. 2. Kiểm tra bài cũ. GV: Khi nào thù vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? Khi vật nổi trên mặt thoáng thì lực đẩy Acsimet NTN? - Gọi Hs trả lời. - GV N/x cho điểm. 3. Bài mới. ĐVĐ như SGK - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. - HS lên bảng trả lời. HĐ2. Hình thành khái niệm công cơ học. GV: Công cơ học # công trong ĐS NTN? I. - GV treo H 13.1 - 13.2 SGK đã được phóng to treo lên bảng cho HS qs. - GV y/c HS đọc N/d Nt 1 SGK. GV: Con bò kéo dùng lực kéo để kéo xe không? Và xe có chuyển rời không? - Gọi HS trả lời. - GV N/x và chốt lại. - GV: Người lực sĩ có dùng lực để giữ quả tạ không? Quả tạ có di chuyển không? - Gọi HS trả lời. - Qua hai VD trên em hãy rút ra N/x gì? - GV N/x và chốt lại Y/c Hs ghi vào vở. - GV: Để có công cơ học ta phải thoả mãn những yếu tố nào? - Y/c Hs thảo luận C1, C2. - Gọi đại diện nhóm trả lời. - GV N/x và chốt lại: Khi có lực T/d vào vật làm cho vật chuyển dời - Y/c HS rút ra KL. - HS chú ý qs. - HS suy nghĩ và trả lời: Con bò T/d lên xe 1 lực kéo và làm xe chuyển động. - HS qs và trả lời: 1 lực sĩ dùng lực để giữ quả tạ nhưng quả tạ không di chuyển được. - Hs ghi vào vở N/x. - Hs thảo luận C1, C2 - Đại diện nhóm trả lời. - HS rút ra KL I/ Khi nào có công cơ học. 1.Nhận xét - Lực kéo của con bò thực hiện được công cơ học. - Người lực sĩ không thực hiện đượccông cơ học. C1. Khi có lực T.d vào vật làm cho vật chuyển dời. 2.Kết luận (1) lực (2) chuyển dời. HĐ3. Củng cố KT về công cơ học. - GV nêu lần lượt 2 câu hỏi C3, C4 cho mỗi nhóm thảo luận. - GV gọi đại diện nhóm trả lời. - Gv n/x và đưa ra đáp án. - GV GT ý b C4: Khi quả bưởi rơi thì có sự chuyển dời có lực hút của Trái Đất. - HS HĐ nhóm cùng nhau thảo luận tìm ra câu trả lời. - HS S2 với đáp án và ghi vào vở. 3.Vận dụng C3 ( a, b, c ) C4 ( a, b, c ) HĐ4. GV thông báo KT mới về CT tính công. - GV thông báo về công thức tính công H và giải thích các đại lượng trong CT và đơn vị công, nhấn mạnh Đk để có công cơ học. A = F.S F là lực T/d lên vật. A là công của lực F. S là quãng đường di chuyển. - GV thông báo đơn vị: Khi F = 1 N, S = 1m thì A = 1N.1m = 1 Nm. - Đơn vị của công A là Jun KH (J ) 1J = 1 Nm. - GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú ý: A = F.S được sử dụng khi vật chuyển rời theo phương của lực T/d vào vật. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công thức tính A sẽ được học ở lớp trên. - Vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công đó = 0. - Hs ghi công thức và tên các đại lượng trong CT vào vở. - Hs ghi các đại lượng đúng trong CT. - Hs chú ý nhận biết được khi nào thì SD được CT A = F.S để tính công. II/ Công thức tính công 1.Công thức tính A = F.S F là lực T/d lên vật. A là công của lực F. S là quãng đường di chuyển. - Khi F = 1N, S = 1m thì A= 1N1m= 1 Nm. - Đơn vị của công A là Jun KH (J ) 1J = 1 Nm. HĐ5. Vận dụng - GV y/c Hs giải C5, C6 bằng cách áp dụng CT A = F.S. - Gọi Hs lên bảng thực hiện. - GV n/x và chốt lại đáp án đúng. - GV y/c Hs đọc Nd C7. - GV giải thích p có phương NTN? - GV: P có phương vuông góc với phương Cđ của vật nên không có công A của P. - Hs áp dụng CT A = F.S để giải C5, C6. - Gọi Hs lên bảng thực hiện. - Hs ghi vào vở. - Hs trả lời. 2.Vận dụng. C5.F = 5000N S = 100m A = ? Giải Công của lực kéo vào đoàn tàu: A=F.S = 5000.100 = 500000J = 5000 KJ C6. áp dụng CT: A = F.S = 20.6 = 120 J C7. Vì P có phương thẳng đứng vuông góc với phương Cđ của vật nên không có công A của P HĐ5. Ghi nhớ, củng cố, dặn dò - Gọi 1 - 2 Hs đọc phần ghi nhớ. - GV: Khi nào có công cơ học? + Công cơ học được tính = CT nào? + Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? - GV dặn dò HS: Về nhà học bài Làm BT 13.2 - 13.4 SBT. Đọc phần có thể em chưa biết. N/c bài trước 14. - Hs đọc phần ghi nhớ. - Hs trả lời - Hs trả lời - Ghi nhớ SGK. 4.Củng cố 5.Dặn dò BTVN 13.2 - 13.4 SBT Hướng dẫn về nhà - HD bài 13.4 Cho biết A = 36000 J Từ CT A = F.S suy ra S = A / F rồi thay số F = 600 N t = 300 s Từ CT V = S / t ta thay số

File đính kèm:

  • doc15.Bai 13. Cong co hoc.doc
Giáo án liên quan