Bài 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
HAY ĐỨNG YÊN ?
I/ MỤC TIÊU
- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi hiện tượng càng cao hiện tượng khuyếch tan xảy ra càng nhanh.
2. Thái độ
- Kiên trì tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: TN đung dịch CuS04 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi lên lớp.
+ Tranh vẽ hiện tượng khuyếch tán.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1896 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24 Bài 20. Nguyên tử, phân tử chuyển động
hay đứng yên ?
I/ Mục tiêu
- Giải thích được chuyển động Bơ-rao.
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi hiện tượng càng cao hiện tượng khuyếch tan xảy ra càng nhanh.
2. Thái độ
- Kiên trì tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học.
Ii/ chuẩn bị.
- GV: TN đung dịch CuS04 1 ống làm trước 3 ngày, 1 ống làm trước 1 ngày, 1 ống làm trước khi lên lớp.
+ Tranh vẽ hiện tượng khuyếch tán.
Iii/ các hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Nguyên tử, phân tử là gì? Chúng được cấu tạo NTN? Tại sao nói nguyên tử, phân tử có K/c? Hãy CM.
3. Bài mới. ĐVĐ như SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1. Nghiên cứu thí nghiệm Bơ-rao.
- GV: Nếu không có kính hiển vi GV làm thí nghiệm qs các hạt phấn hoa.
+ Nếu có kính hiển vi GV nêu cách làm thí nghiệm
- GV: Các hạt phấn hoa CĐ NTN?
- GV N/x và chốt lại
- HS chú ý qs
- HS suy nghĩ trả lời.
I/Thí nghiệm Bơ-rao
- Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía.
HĐ2. Tìm hiểu chuyển động của nguyên tử, phân tử
- GV: Em hãy giải thích Cđ của các hạt phấn hoa băng cách dùng sự tương tác giữa chuyển động của các hạt phấn hoa với Cđ của quả bóng bay để trả lời C1, C2, C3.
- GV: Quả bóng bay tương tự như những hạt nào?
- GV: N/x và chốt lại.
- GV: Các HS tương tự như những hạt nào của thí nghiệm Bơ-rao?
- GV n/x và chốt lại.
- GV: Các phân tử nước Cđ hay đứng yên?
- GV: Khi các hạt phân tử nước Cđ sẽ có hịên tượng gì sảy ra với những hạt phấn hoa?
- GV thâu tóm lại toàn bộ những câu hỏi đã đưa ra.
- HS suy nghĩ trả lời: hạt phấn hoa.
- HS trả lời.
- HS thảo luận đưa câu trả lời.
- HS trả lời.
- HS ghi vào vở C1, C2, C3.
C1: Quả bóng tương tự như những hạt phấn hoa trong TN Bơ-rao.
C2. Các Hs tương tự với các phân tử nước ở TN Bơ-rao.
C3. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng và chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này không cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng.
HĐ3. Tìm hiểu mối quan hệ Cđ của phân tử và nhiệt độ.
- GV: Trong thí nghiệm Bơ-rao nếu nhiệt độ tăng thì Cđ của các hạt phấn hao Cđ càng nhanh. Điều đó chứng tỏ điều gì?
- GV N/x và chốt lại: Các phân tử nước Cđ nhanh va đập vào các hạt phấn hoa càng nhanh nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử Cđ càng nhanh.
- HS suy nghĩ trả lời
- Hs ghi vào vở.
III/ Mối quan hệ Cđ của phân tử và nhiệt độ.
- Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử Cđ càng nhanh.
HĐ4. Vận dụng
- Y/c Hs đọc N/c C4 SGK.
- GV đưa ra Tn đã được làm trước
1 bình làm trước 3 ngày.
1 bình làm trước 1 ngày.
1 bình làm trước giờ lên lớp.
- GV: Trong 3 bình trên thì bình nào không còn mặt phân cách?
- GV N/x và chốt lại
- Y/c Hs trả lời C5, C6.
- GV N/x và chốt lại ND đúng.
- GV làm TN C7.
+ Cho KMnO4 vào bình nước lạnh.
+ Cho KMnO4 vào bình nước nóng.
- Y/c Hs dự đoán bình KMnO4 nào tan nhanh hơn.
- GV ghi nhận ý kiến của HS.
- GV: Vì sao trong bình nước nóng lại tan nhanh hơn.
- GV N/x và chốt lại ND đúng, yêu cầu HS ghi vào vở.
- Hs đọc N/c C4 SGK.
- HS chú ý qs và nêu N/x.
- Hs trả lời C5, C6.
- HS chú ý qs.
- HS đưa ra dự đoán.
- Hs ghi vào vở ND C7.
C5. Do các phân tử Cđ không ngừng về mọi phía.
C6. Khi nhiệt độ càng cao thì các PT Cđ càng nhanh.
C7. Bình nước nóng KMnO4 tan nhanh hơn vì nhiệt độ càng cao thì các phân tử Cđ nhanh hơn
HĐ5. Ghi nhớ, củng cố, dặn dò.
- Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ.
- GV: TN của Bơ-rao chứng tỏ điều gì? Tại sao nói khi nhiệt độ càng cao thì các phân tử Cđ càng nhanh? Hãy CM.
- GV dặn dò HS về nhà học bài, làm các BT 2.1 đến 2.6 SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.
N/c trước bài 21
- HS đọc ghi nhớ.
- Ghi nhớ SGK.
4. Củng cố
5.Dặn dò
File đính kèm:
- 23. Bai 20. NT, PT DungYenHayChuyenDong.doc