Giáo án Vật lý 8 tiết 24 bài 21: Nhiệt năng

Tiết 24, bài 21: NHIỆT NĂNG

I, MỤC TIÊU :

1. HS phát biểu được nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật.

2. HS tìm đựơc hai ví dụ trong thực tế về các cách thay đổi nhiệt năng : bằng cách thực hiện công hoặc bằng cách truyền nhiệt.

3. HS phân biệt được nhiệt năng và năng lượng , đơn vị đo nhiệt lượng và nhiệt năng là Jun (J ).

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 24 bài 21: Nhiệt năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Líp: TiÕt: (tkb). Ngµy gi¶ng: SÜ sè: V¾ng: Tiết 24, bài 21: NHIỆT NĂNG I, MỤC TIÊU : HS phát biểu được nhiệt năng là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật. HS tìm đựơc hai ví dụ trong thực tế về các cách thay đổi nhiệt năng : bằng cách thực hiện công hoặc bằng cách truyền nhiệt. HS phân biệt được nhiệt năng và năng lượng , đơn vị đo nhiệt lượng và nhiệt năng là Jun (J ). II, CHUẨN BỊ : Một quả bóng cao su. Một miếng kim loại. Phích nước nóng, cốc thuỷ tinhchịu nhiệt. Đèn chiếu, phim trong ( Các bài tập trắc nghiệm) III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Cho biết hiện tượng khuếch tán là gì ? Nêu ví dụ minh họa. 2.Bài mới: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ghi b¶ng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. GV làm TN hình 21.1 - Cho HS nhận xét độ cao của quả bóng mỗi lần nảy lên . - Cơ năng của quả bóng có được bảo toàn không? - Từ đó GV giới thiệu bài học - HS trả lời câu hỏi Tiết 24, bài 21: NHIỆT NĂNG Hoạt động 2:Tìm hiểu về nhiệt năng - Yêu cầu HS nhắc lại động năng trong Cơ học. - Các vật được cấu tạo như thế nào? - Các phân tử , nguyên tử chuyển động hay đứng yên? GV thông báo . - Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng - Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? GV gợi ý: - Có một cốc nước , nước trong cốc có nhiệt năng không? Tại sao? - Nếu đun nước nóng thì nhiệt năng của nước có thay đổi không? Tại sao? Từ đó HS tìm được mối quan hệ giữa Nhiệt năng và nhiệt độ HS suy nghĩ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Các vật được cấu tạo từ những phân tử , nguyên tử Các phân tử , nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. Nước trong cốc có nhiệt năng , vì . . . . . Khi đun nóng thì nhiệt năng của nước tăng, vì. I. Nhiệt năng - Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. - Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng tăng Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng Chuyển ý: Em nào nhắc lại định nghĩa nhiệt năng. Từ định nghĩa nào cho biết - khi nào nhiệt năng của vật thay đổi? - Khi nào tổng động năng của các phân từ cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào động năng thay đổi? - GV cho các nhóm thảo luận để tìm ra các cách làm biến đổi nội năng. - Giả sử em có một cái búa , làm thế nào để miếng kim loại nóng lên? Nếu không có búa em làm cách nào? Cho HS trả lời câu C1 và C2, GV cho nhóm làm TN - Cách mà các em cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn đó gọi là thực hiện công. - Cách mà các em bỏ vào trong nước nóng gọi là sự truyền nhiệt. Khi động năng phân tử thay đổi Khi chuyển động của các phân tử thay đổi. HS thảo luận nhóm: Dùng búa đập lên miếng kim loại Cọ xát miếng lim loại, thả miếng kim loại vào cốc nước nóng Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. HS làm TN II. Các cách làm biến đổi nhiệt năng Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách: - Thực hiện công. - Truyền thiệt Hoạt động 4; Tìm hiểu về nhiệt lượng GV trở lại các cách thực hiện công và truyền nhiệt ở trên để thông báo định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng. - Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào trong nước nóng thì nhiệt độ của vật tăng chưa? -Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại như thế nào? Gv đưa thêm một tình huống: Một miếng kim loại vào cốc nước lạnh thì sau một thời gian nhiệt độ và nhiệt năng của kim loại có thay đổi không? Từ đó GV hình thành định nghĩa và đơn vị nhiệt năng. Công là số đo cơ năng được truyền đi , nhiệt lượng là số đo nhiệt năng được truyền đi , nên công và nhiệt lượng có cùng đơn vị là Jun. Trước khi cọ xát hay trước khi thả miếng kim loại vào nước nóng thì nhiệt độ của vật chưa tăng, nhiệt năng của vật chưa tăng Sau khi thực hiện công hay truyền nhiệt thì nhiệt độ của miếng kim loại tăng, nhiệt năng tăng©phts biĨu III. Nhiệt lượng : - Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được (hay mất bớt đi ) trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng . - Ký hiệu nhiệt lượng là Q. Đơn vị nhiệt lượng là Jun Hoạt động 5: Vận dụng Hướng dẫn trả lời câu C3, C4, C5 tr¶ lêi c¸c c©u hái cđa GV IV. Vận dụng: Câu D Câu C 3. cđng cè: - Hệ thống lại bài , nêu phần ghi nhớ - Nhận xét đánh giá tiết học 4) DỈn dß: Y/c HS vỊ nhµ xem tr­íc bµi 22. -------------------------------------------

File đính kèm:

  • docnhiet nangvat ly 8.doc
Giáo án liên quan