I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khố lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
-Kỹ năng : Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
- tranh vẽ, lò xo lá tròn, quả nặng, dây buộc, bao diêm.
III. Tiến trình bài dạy :
27 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Tiết 27 đến tiết 32, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/01/2007
Ngày giảng: 19/01/2007
Tiết :19 Đ16. cơ năng
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khố lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh hoạ.
-Kỹ năng : Tìm được ví dụ minh hoạ cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
- tranh vẽ, lò xo lá tròn, quả nặng, dây buộc, bao diêm.
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A………………..8B…………………..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Nêu tình huống học tập
Yêu cầu Hs đọc mục đặt vấn đề trong SGK
Gv giới thiệu và cho Hs đọc phần I.
? Cơ năng là gì?
? Vật có khả năng thực hiện công cơ học càng lớn thì cơ năng của vật đó như thế nào?
Hs đọc SGK
I. Cơ năng
Khi vật có khả năng thực hiện công cơ học, ta nói vật đó có cơ năng.
Hs: Cơ năng của vật càng lớn.
*Hoạt động 2: Hình thành khái niệm htế năng
Yêu cầu Hs quan xát hình 16.1a,b Trang 55/ SGK.
Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu hình: Quả nặng A nằm trên mặt đất, không có khả năng sinh công.
- Yêu cầu Hs đọc C1 và trả lời.
Nếu đươc quả nặng lên một độ cao nào đó (hình 16.1b) thì nó có cơ năng không? Tại sao?
Gv: Giới thiệu cơ năng của vật trong trường hợp này được gọi là cơ năng.
Yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK.
Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm sau đó yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C2
Lúc này lò xo cá cơ năng. Bằng cách nào để biết được lò xo có co năng?
à Khái niệm
Yêu cầu 1-2 Hs nhắc lại khái niệm.
II. Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn.
C1: Có cơ năng vì có khả năng sinh công.
* Khái niệm (SGK/55)
* Chú ý: (SGK/56)
2. Thế năng đàn hồi
Thảo luân và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Thảo luận và trả lời C2.
Thả tay khỏi sọi dây ta thấy lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò so biến dạng (bị nén) có cơ năng.
*Khái niệm: (SGK/56)
*Hoạt động 3: Hình thành khái niệm động năng
Gới thiệu dụng cụ thí nghiệm sau đó cho Hs tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C3;C4; C5.
Yêu cầu Hs nêu nhận xét cho từng câu trả lời.
Cho Hs quan sát thí nghiệm.
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C 6.
Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn sau đó tiến hành thí nghiệm.
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C7; C8.
Gv nhấn manh kiến thức cho Hs.
III. Động năng
1. Khi nào vật có động năng?
Quan xát và thảo luận để trả lời C3àC5.
* Thí nghiệm 1:
C3. Quả cầu A lăn suống dập vào miếng gỗ B làm miếng gỗ b chuyển động một đoạn.
C4. Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động, tức là quả cầu A thực hiện công.
C5. ……..sinh công………
2. Động năng của vật phụ thuộc vào những yêu tố nào?
* Thí nghiệm 2: Quan sát và trả lời C6
C6. ……..đọng năng của quả cầu A phụ thuộc vào vân tốc của nó……..
* Thí nghiệm 3:
Quan sát và thảo luận trả lời C7; C8:
C7. …….khối lượng của vật càng lớn, thì động năng của vật càng lớn.
C8. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật đó.
* Chú ý (SGK/57)
*Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu Hs đọc và trả lời C9; C10.
Yêu cầu nhận xét những câu trả lời.
Qua bài học ta cần nắm những kiến thức gì?
IV. Vận dụng
C9. Vật đang chuyển động trong không chung, con lắc lò xo đang dao động…
C10. a, Thế năng
b, Động năng
c, Thế năng
* Ghi nhớ: (SGK/ 58)
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài. Làm bài tập 16.1à16.5(SBT/22)
- Đọc "Có thể em chuưa biết" và đọc trước bài 17.
Ghi yêu cầu về nhà.
Ngày soạn: 23/01/2007
Ngày giảng: 26/01/2007
Tiết : 20
Đ17. sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt như SGK
-Kỹ năng : Nhận biết, lấy ví dụ về sự chuyển háo lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thức tế.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Hình 17.1 phóng to, con lắcc đơn và giá thí ngiệm.
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A ……………….8B …………………
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề
Cơ năng của vật phụ thuộc vào gì?
Làm bài 16.1/ SBT - 22
Yêu cầu Hs nhận xét câu trả lời và bài làm.
Gv nhận xét và cho điểm.
Gv: ĐVĐ như SGK
Hs trả lời
chữa bài 16.1
Chọn: C
1-2 Hs nhận xét.
Đọc phần mở bài trong SGK
*Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học
Yêu cầu Hs quan sát hình 17.1 và trả lời các câu hỏi từ C1àC4
gọi Hs nhận xét từng câu trả lời.
Gv nhận xét và nhấn mạnh.
Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm 2
Yêu cầu các nhóm Hs làm thí nghiệm, quan sát và chao đổi để trả lời C5àC8.
Gọi Hs nhận xét.
? Ta có thể rút ra nhận xét thế nào từ thí nghiệm 1 và 2?
I. sự chuyển hoá của các dạng cơ năng
*Thí nghiệm 1: Qủa bóng rơi
quan sát hình và trả lời.
C1. (1) Giảm (2) Tăng
C2. (1) Giảm (2) Tăng dần
C3. (1) Tăng (2) Giảm
(3) Tăng (4) Giảm
C4. (1). A (2). B (3). B (4). A
*Thí nghiệm 2: Con lắc dao động
Hs làm thí nghiệm quan sát trao đổi và trả lời.
C5. a, Vận tốc tăng dần
b, Vận tốc giảm dần
C6. a, Thế năng chuyển hoá thành động năng.
b, Động năng chuyeenr hoá thành thế năng.
C7. ở vị trí A,C thế năng của con lắc lớn nhất. ở vị trí B động năng của con lắc lớn nhất.
C8.
Hs nêu kết luận.
* Kết luận: (SGK/60)
*Hoạt động 3: Thông báo định luật bảo toàn cơ năng
Gv thông báo định luật bảo toàn cơ năng.
Yêu cầu Hs Phát biểu định luật
cho Hs đọc phần chú ý
II. Định luật bảô toàn cơ năng
1-2 Hs nêu định luật.
* Định luật: (SGK/61)
* Chú ý: (SGK/61)
*Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu Hs làm C9
Cho Hs nhận xét
? Qua bài học ta cần nắm những kiến thức nào?
III. Vận dụng
C9. a, Thế năng của cánh cung đã chuyển hoá thành động năng của mũi tên.
b, Thế năng chuyển hoá thành động năng.
c, Khi vâtj đi lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. Khi vật dơi suống thì thế năng chuyển hoá thành động năng.
1-2 Hs đọc phần ghi nhớ (SGK/61)
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Đọc phần " Có thể em chưa biết".
- Học bài theo vở ghi và SGK
- BTVN: 17.1à17.5 (SBT-24)
- Đọc trước bài 18
Ghi yêu cầu về nhà.
Ngày soạn: 24/01/2007
Ngày giảng: 25/01/2007
Tiết : 21
Đ18. Tổng kết chương I: Cơ học
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
-Kỹ năng : Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trong phần vận dụng.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị :
Bảng phụ kẻ ô chữ của trò chơi ô chữ.
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A…………………8B ……………………
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra
Kiểm tra việc ôn tập của Hs ở nhà.
Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi từ câu 1à17
Gv uốn nắn và sửa sai ở từng câu hỏi.
A. Trả lời câu hỏi
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của phần ôn tập
*Hoạt động 2: Vận dụng
Yêu cầu Hs làm 6 bài tập trắc nghiệm
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
Tiếp tục cho hs trả lời 6 câu hỏi ở phần II
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
Gọi hs lên bảng làm
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
Bài 3: Cho hs đứng tại chỗ trả lời
Gọi hs nhận xét
Nhận xét của gv
B. Vận dụng
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
1. D 4. A
2. D 5. D
3. B 6.D
II. Trả lời câu hỏi
Hs trả lời
III. Bài tập
Bài 2/SGK/65
s = 150cm2 = 150.10- 4m2
m = 45kg => p = 45.10N
a) Khi đứng cả hai chân
p1 = Pa
b) Khi co 1 chân vì dt tiếp xúc giảm 1/2 lần nên áp suất tăng 2 lần
p2 = 2p1 = 2.1,5.104 = 3.104 Pa
Bài 4.
A = Fn.h trong đó Fn = P người
h chiều cao từ sàn tầng 2 xuống sàn tầng ; Fn lực nâng người lên
Bài 5.
w
*Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ
Hàng ngang
Yêu cầu Hs trả lời 9 câu hỏi trong SGK
Yêu cầu Hs trả lời từ hàng dọc
C. Trò chơi ô chữ
Hàng ngang
1. Cung 6. Tương đối
2. Không đổi 7. Bằng nhau
3. Bảo toàn 8. Dao động
4. Công suất 9. Lực cân bằng
5.ác-si-mét
* Hàng dọc
Công cơ học
*Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập.
- Đọc trước bài 19
Ghi yêu cầu về nhà.
chương II: Nhiệt học
Ngày soạn:31/01/2007
Ngày giảng: 01/02/2007
Tiết : 22
Đ19. các chất được cấu tạo như thế nào
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Kể được 1 hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo 1 cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của các chất để giải thích 1 số hiện tượng thực tế đơn giản.
-Kỹ năng : Bước đầu nhận biết được TN mô hình và chỉ ra được sự tương tự giưac TN mô hình và hiện tượng cần giải thích
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Gv: Hai bình thuỷ tinh hình trụ
Hs: Khoảng 100 cm3 rượu và 100cm3 nước, 100cm3 ngô, 100cm3 cát khô và mịn
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A…………………….8B……………………
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Đặt vấn đề
ĐVĐ: Như SGK
Hai bình thuỷ tinh hình trụ đựng 50cm3 rượu và 50cm3 nước. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước quan sát xem ta thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?
Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?
Hs: Làm Tn
Thu được khoảng 95cm3 hỗn hợp.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất
Yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK/68
Hướng dẫn hs quan sát ảnh chụp của kính hiển vi hiện đại và ảnh chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi hiện đại
I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
* Hs: đọc SGK
Quan sát theo hướng dẫn của Gv
* Sự tồn tại của các hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật gọi là nguyên tử và phân tử.
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử
Gv giới thiệu dụng cụ Tn, hướng dẫn cách tiến hành Tn.
Yêu cầu Hs làm Tn và quan sát hiện tượng xem có được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát không?
Hãy giải thích tại sao?
Yêu cầu Hs đọc phần 2
II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình.
Hs tiến hành Tn
C1: Không thu được 100cm3 hỗn hợp ngô và cát vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt cát đã xen vào những khoảng cách này.
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
C2:
*Hoạt động 4: Vận dụng
Vận dụng những điều đã học ở trên để giải thích các hiện tượng sau đây.
Yêu cầu Hs trả lời C3à C5.
Gọi Hs nhận xét
Nhận xét của giáo viên
Vậy qua bài này các em cần nhớ những kiến thức gì?
III. Vận dụng
C3.
C4.
C5.
* Ghi nhớ: (SGK/70)
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài 19.1à 19.7/SBT
- Đọc " có thể em chưa biết"
- Đọc trước bài 20
Ghi yêu cầu về nhà.
Ngày soạn: 07/02/2007
Ngày giảng: 08/02/2007
Tiết : 23 Đ20. nguyên tử, phân tử chuyển động
hay đứng yên
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Giải thích được chuyển động Bơ-rao
- Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao
- Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xẩy ra càng mạnh.
-Kỹ năng : Giải thích một số hiên tượng
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Gv: SGK, SGV, tranh
Hs: SGK, đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A……………………8B…………………….
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề
Các chất được cấu tạo từ đâu?
Bài 19.1 SBT/25
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
ĐVĐ vào bài như (SGK/71)
Yêu cầu Hs đọc
Hs trả lời
Bài 19.1 (SBT/25)
Câu D
Hs đọc
*Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ-rao
Gv mô tả Tn Bơ-rao
Yêu cầu Hs quan sát hình 20.2 (SGK/72)
Cho hs quan sát các hạt phấn hoa trongg nước bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động không ngừng về mọi phía
Thí nghiệm Bơ-rao
Hs quan sát hình 20.2 (SGK/72)
*Hoạt động 3: Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Gv nhắc lại Tn mô hình đã học ở bài trước.
- Hướng dẫn Hs thử giải thích chuyển động của các hạt phần hoa trong Tn Bơ-rao bằng cách dùng sự tương tự giữa chuyển đoọng của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bíng mô tả ở phần mở bài bằng cách trả lời C1à C3
Nếu Hs không trả lời được C3 gợi ý đọc SGK
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.
Hs: Làm theo sự hướng dẫn của Gv
C1: Hạt phấn hoa
C2: Phân tử nước
C3:
*Hoạt động 4: chuyển động phân tử và nhiệt độ
Gv nêu v/đ như SGK
Yêu cầu Hs đọc SGK để tìm ra câu trả lời
Nhận xét của Gv
III. Chuyển động phân tử và nhiệt độ
* Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh
*Hoạt động 5: Vận dụng, dặn dò
Yêu cầu Hs trả lời C4à C7
Gọi Hs nhận xét
Nhận xét của Gv
Qua bài này em nắm được những kiến thức nào?
* Dặn dò:
- Học bài và làm bài về nhà 20.1à 20.6(SBT)
- Đọc "có thể em chưa biết"
- Đọc trước bài 21.
C4.
C5. Do các phân tử không khí chuyển động không ngưng về mọi phía.
C6. Có. Vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
C7. Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn.
* ghi nhớ SGK/73
Ngày soạn: 5/ 03/ 2008
Ngày giảng: 6/ 03/2008
Tiết : 24
Đ21. Nhiệt năng
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật
- Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng
-Kỹ năng : Tìm được VD về thực hiện công và truyền nhiệt.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Gv: SGK, SGV, quả bóng cao su
Hs: SGK, đọc trước bài, quả bóng
III. Tiến trình bài dạy :
ổn định tổ chức: 8A………………8B………………8C………..…..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề
Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
chuyển động nhiệt là gì?
Làm bài 20.1 (SBT/28)
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
ĐVĐ vào bài mới như SGK
Hs: lên bảng trả lời
Bài 20.1(SBT/28)
Câu C
Hs: đọc
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng
Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm động năng để dẫn đến khái niệm nhiệt năng.
Yêu cầu Hs tìm mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?
Nhận xét của Gv
I. Nhiệt năng
* Khái niệm: Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng của vật
* Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn
*Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng
Hướng dẫn, theo dõi các nhóm Hs thảo luận về các cách làm thay đổi nhiệt năng. Phân tích để có thể quy chúng về hai loại là thực hiện công và truyền nhiệt
II. Các cách làm thay đổi nhiệt năng
1. Thực hiện công
C1
2. Truyền nhiệt
C2
*Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lượng
Nhiệt lượng là gì?
gv giới thiệu kí hiệu
- Muốn cho 1 gam nước nóng thêm lên 10c thì cần 1 nhiệt lượng khoảng 4J
III. Nhiệt lượng
* Khái niệm: Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng
- kí hiệu: Q
- Đơn vị: Jun (J)
*Hoạt động 5: Vận dụng và dặn dò
Cho Hs trả lời C3à C5
Nhận xét của Gv
- Qua bài này cần nhớ những kiến thức nào?
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài về nhà 21.1à 21.6(SBT/28)
- Đọc "có thể em chưa biết"
- Đọc trước bài 22.
IV. Vận dụng
C3. Nhiệt năng của miếng đồng giảm, của nước tăng.Đây là sự truyền nhiệt
C4. Cơ năngà nhiệt năng. Đây là sự thực hiện công.
C5. 1 phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng của k2 gần quả bóng, của quả bóngvà mặt sàn.
* Ghi nhớ: (SGK/75)
Hs ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn: 21/3/2008
Ngày giảng: 22/3/2008
Tiết : 26 Đ22. Dẫn nhiệt
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Tìm được VD trong thực tế về sự dẫn nhiệt
- So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí
- Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng, khí.
-Kỹ năng : Thực hiện tốt các thí nghiệm
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Bộ dụng cụ Tn dẫn nhiệt của chất rắn, đèn cồn, sáp, đinh ghim ống nghiệm, nút cao su
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra
Nhiệt năng của một vật là gì?
Nhiệt lượng là gì?
làm bài 21.2(SBT/28)
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
Hs: trả lời
Bài 21.2(SBT/28)
Câu B
*Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt
Gv làm Tn hình 22.1
Yêu cầu Hs quan sát
Hướng dẫn Hs trả lời C1à C3
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét
I Sự dẫn nhiệt
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
C1. Nhiệt đã truyền đến sáp làm cho sáp nóng lên và chảy ra.
C2. theo thứ tự aàe
C3. nhiệt được truyền đẫn từ đầuA à đầu B của thanh đồng
*Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất
Gv làm Tn theo hình 22.2/SGK
Yêu cầu Hs thảo luận trả lời C4, C5
Cho Hs quan sát Tn hình 22.3 và hình 22.4 dưới sự hướng dẫn của Gv. Sau đó tham gia trả lời C6, C&.
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét
II. Tính dẫn nhiệt của các chất
Thí nghiệm1.
Quan sát Tn hình 22,2/SGK do Gv làm
C4. Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5. Đồng dẫn nhiệt tốt sau đó đến nhôm, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Thí nghiệm 2.
C6. Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
Thí nghiệm 3.
C7. Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
*Hoạt động 4: Vận dụng
Gv hướng dẫn Hs thảo luận trả lời phần vận dụng
Nhận xét của Gv
Bài hôm nay ta cần nhớ những kiến thức nào?
III. Vận dụng
Hs thảo luận trả lời C8à C12
* Ghi nhớ: SGK/79
*Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài về nhà 22.1à 22.6(SBT)
- Đọc "có thể em chưa biết"
- Đọc trước bài 23.
Ghi nội dung về nhà
Ngày soạn:28/03/2008
Ngày giảng: 29/03/2008
Tiết : 27
Đ23. Đối lưu - bức xạ nhiệt
I. Mục tiêu :
- Kiến thức : Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí. Biết sự đối lưu xẩy ra trong trường hợp nào và không xẩy ra trong môi trường nào?
- Tìm được thí dụ về bức xạ nhiệt
- Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.
-Thái độ : Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị : Gv: Bộ giá đỡ Tn, nhiệt kế, cốc đốt, gói thuốc tím, hương, nến, bìa, hình tròn, đèn cồn.
Hs: SGK, đọc trước bài
III. Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu phần ghi nhớ SGK
Làm bài 22.1; 22.2/ SBT
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm
Gv đặt vấn đề vào bài
Hs: Lên bảng trả lời
Bài 22.1/SBT-29
Câu B
Bài 22.2/SBT-29
Câu C
*Hoạt động 2: Đối lưu
Hướng dẫn Hs làm Tn như hình 23.2/SGK sau đó trả lời các câu C1àC3
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét
Hs: Làm Tn theo hướng dẫn của Gv
C1: Di chuyển thành dòng
C2:
C3: Nhờ nhiệt kế
* Sự đối lưu
*Hoạt động 3: Vận dụng
Gv làm Tn 23.3/SGK cho học sinh quan sát và hướng dẫn học sinh trả lời C4.
Hướng dẫn học sinh trả lời câu 5, câu 6 tổ chức thảo luận về các câu trả lời.
Nhận xét của giáo viên
học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu 4
học sinh thảo luận trả lời câu 5, câu 6
*Hoạt động 4: Bức xạ nhiệt
giáo viên làm thí nghiệm theo hình 23.4và 23.5/SGK
Hướng dẫn học sinh trả lời câu 7 à câu 9
Thông báo về định nghĩa bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt
học sinh quan sát thí nghiệm
Thảo luận trả lời câu 7à câu 9
* Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
*Hoạt động 5: Vận dụng, dặn dò
Hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời câu 10 đến câu 12
Qua bài này cần nắm nhứng kiến thức nào?
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài về nhà 23.1à 23.7(SBT/30)
- Đọc "có thể em chưa biết"
- Ôn tập từ đầu kỳ II à nay để giờ sau kiểm tra 45'
học sinh thảo luận và trả lời
Câu 10. Để tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt
Câu 11. Để giảm sự hấp thụ các tia nhiệt
Câu 12.
Hs: đọc ghi nhớ SGK/82
Ngày soạn:
Ngày giảng: 05/04/2008
Tiết : 28 kiểm tra
I. Mục tiêu :
*Kiến thức : Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức cuả học sinh.
*Kỹ năng : Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, kĩ năng giải bt vật lí.
*Thái độ : Rèn tính trung thực, nghiêm túc cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
HS ôn tập các bài 16à 23, xem lại các bài tập.
Đề kiểm tra
III. Nội dung kiểm tra :
Đề kiểm tra
Đáp án
Câu 1 (4điểm): Hãy chọn từ thích hợp điền chỗ trống trong các câu sau:
a) Các chất được cấu tạo từ ......... và ......... .
b) ......... của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
c) Nhiệt năng có thể thay đổi bằng cách ......... và ......... .
d) Có ba hình thức truyền nhiệt là ......... .
Câu 2 (2điểm): Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng.
1. Trong các cách sắp sếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách nào đúng?
A. Đồng, Nước, thuỷ ngân, không khí.
B. Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí.
C. Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí.
D. Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
2. Đối lưu là sự chuyền nhiệt xảy ra:
A. Chỉ ở chất lỏng.
B. Chỉ ở chất khí.
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
D. Cả cất lỏng, chất khí và chất rắn.
Câu 3 (2điểm): Về mùa nao gia cầm hay đứng xù lông ? Tại sao?
Câu 4 (2điểm): Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trong điều kiện đun như nhau thì nước trong ấm nào sẽ sôi nhanh hơn? Tại sao?
Câu 1:
a) ... nguyên tử ... phân tử.
b) Nhiệt năng ...
c) ... thực hiện công ... truyền nhiệt.
d) ... dãn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.
Câu 2:
1. Chọn: B
2. Chọn: C
Câu 3:
Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông của gia cầm.
Câu 4:
Trong ấm nhôm. Vì ấm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ấm đất.
Ngày soạn :07/04/2008
Ngày giảng:09/04/2008
Tiết: 28
Bài 24. công thức tính nhiệt năng
I-Mục tiêu:
*Kiến thức: Kể tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để vật nóng lên. Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
*Kỹ năng: Mô tả được thí nghiệm và sử lí được bảng ghi kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, t, và chất làm vật.
*Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị :
Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, nhiệt kế, bảng phụ.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Yêu cầu học sinh đọc và chuẩn bị trả lời câu hỏi.
Hs đọc và trả lời
Phụ thuộc vào 3 yếu tố
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt đọ của vật
Chất cấu tạo nên vật
Hoạt động 2: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
Cho Hs quan sát thí nghiệm như hình 24.1/ SGK
Hướng dẫn Hs thảo luận nhóm để trả lời C1,C2.
Thảo luận nhóm à Đại diện nhóm trả lời
C1. Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vf khối lượng.
C2. Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.
Hoạt động 3: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
Cho Hs thảo luận nhóm để trả lời C3,C4, C5.
Điều khiển Hs thảo luận để được câu trả lời
Giới thiệu bảng ghi kết quả thí nghiệm
Thảo luận à Đại diện nhóm nêu câu trả lời
C3. Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc cần đựng cùng lượng nước.
C4. Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải cho nhiệt độ cuối của hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5. Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Hoạt động 4: Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
Giới thiệu bảng kết quả thí nghiệm
Hướng dẫn Hs trả lời C6, C7 và thảo luận về các câu trả lời.
Thảo luận à Đại diện nhóm nêu câu trả lời
C6. Khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi, chất làm vật khác nhau.
C7. Có
Hoạt động 5: Công thức tính công
Gv gới thiệu công thức tính nhiệt lượng vật thu vào.
Cho Hs đọc bảng 24.4 để biết nhiệt dung riêng của một số chất.
Lắng nghe và tóm tắt kiến thức vào vở
Q = m . C . (to2 – to1)
Trong đó:
Q: là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m: là khối lượng của vật (kg)
C: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
to1: là nhiệt độ ban đầu (oC hoặc oK)
to2: là nhiệt độ cuối (oC hoặc oK)
: là độ tăng nhiệt độ (oC hoặc oK)
Hs đọc trước lớp
Hoạt động 6:
Hướng dẫn học sinh trả lời phần này.
Qua bài này chúng ta cần nhớ được kiến thức gì ?
Dặn dò: - Học ghi nhớ (SGK-87)
- BTVN: 24.1->24.6 (SBT-31)
- Đọc: “có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài 25.
C8
C9 Nhiệt lượng cần truyền là:
Q=m.c. =5.380(50-20) =57000J = 57(KJ)
C10Đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng là:
Q= Qấm+Qnước=0,5.880.75+2.4200.75
=33000 + 630000
=663000J = 663KJ
HS: Đọc phần ghi nhớ
File đính kèm:
- Giao an Vat li 8 HKII.doc