Soạn:
Dạy: TIẾT 31: NĂNG SUẤT TOẢ NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
+Viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra.
+ Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2.Kĩ năng:
+Tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
9 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tiết 31 đến 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Dạy:
Tiết 31: năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phát biểu được định nghĩa năng suất toả nhiệt.
+viết được công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu đốt cháy toả ra.
+ Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có trong công thức.
2.Kĩ năng:
+Tính nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy.
3.Thái độ:
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
- Bảng 26.1
III. Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp: 8A...8B...8C..8D..8E
2.Kiểm tra bài cũ
-Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt?Viết phương trình cân bằng nhiệt?
- Chữa bài tập 25.3 sbt
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5’) Tạo tình huống học tập:
-Như SGK.
HS đọc SGK tìm hiểu về nhiên liệu.
HĐ2:(10’)Tìm hiểu khái niệm nhiên liệu:
Giới thiệu:
+Than đá, dầu lửa, khí đốt là một số ví dụ về nhiên liệu.
+Hãy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu?
+Gọi 1 HS đọc định nghĩa sgk/91.
+Giới thiệu bảng năng suất toả nhiệt của nhiên liệu26.1.
+Hãy nêu năng suất toả nhiệt của các nhiên liệu trong bảng?
+Giải thích ý nghĩa các con số?
TB: Hiện nay nguồn nhiên liệu tự nhiên đang cạn kiệt và các nhiên liệu này khi chay toả ra nhiều khí gây ô nhiễm môi trường nên con người đang hướng tới những nguồn năng lượng khác như năng lượng nguyên tử , mặt trời,điện.
I.Nhiên liệu:
HS đọc SGK nêu được:
+Nhiên liệu là các chất khi đốt cháy toả nhiều nhiệt.
+VD: Than, củi,dầu ,xăng.v.v.
II/ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
+Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu gọi là Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
+Kí hiệu: q
+Đơn vị: J/kg
+Năng suất toả nhiệt của dầu là:
q = 44.106J/kg. có nghĩa là đốt cháy hoàn toàn 1kg dầu toả ra nhiệt lượng 44.106 J
HĐ3(15’)Xây dựng công thức tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu:
+Hãy tính xem khi đốt cháy 5kg dầu thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
+Vậy muốn tính nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy nhiên liệu thì làm thế nào?
III/ Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra.
+HS làm việc cá nhân nêu được:
+Cứ 1kg dầu cháy hoàn toàn toả ra 44.106J
+Vậy 5kg dầu cháy hoàn toàn toả ra:
Q = 5.44.106 J
* Công thức: Q = qm.
Trong đó:
- Q là nhiệt lượng toả ra.
- m là khối lượng nhiên liệu đem đốt.
- q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu.
HĐ4(15’) Vận dụng –Củng cố:
+Gọi 1HS trả lời C1
Nhận xét
+Cho HS tóm tắt C2.
+Gọi 2 hs lên bảng giảI bài C2.
+ HS1 tính cho củi.
+ HS2 tính cho than.
Theo dõi bài làm của HS dưới lớp.
Gọi HS nhận xét, chữa bài vào vở.
II.Vận dụng:
+C1:
Dùng bếp than có lợi hơn vì năng suất toả nhiệt của bếp than lớ hơn củi. Ngoài ra dùng than đơn giản, tiện lợi hơn củi, dùng than còn góp phần bảo vệ rừng.
+C2:
Q= q.m = 10. 10. 15
= 150.10(J)
Q= q.m = 27.10.15
= 405 .10( J)
Muốn có Qcần có: m =
= 341 kg dầu hoả
Muốn có Q cần có: m =
= 9,2 kg dầu hoả
4.Hướng dẫn về nhà.
Bài 26.1 đến 26.6 SBT
Lưu ý: bài 26.4, 26.6 . Giải thích con số hiệu suấtcho HS hiểu.
Học thuộc bài.
Soạn:
Dạy:
Tiết 32: sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng.
-Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoà năng lượng .
-Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiệntượng đơn giản liên quan đến định luật này.
2.Kĩ năng:
+phân tích hiện tượng vật lí.
- Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
Phóng to hình 27.1,27.2 ở SGK;
III. Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp: 8A...8B...8C..8D..8E
2.Kiểm tra bài cũ
2.Kiểm tra bài cũ
+Khi nào vật có cơ năng? Cho ví dụ
+ Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5’) Tạo tình huống học tập:
-Gv đặt vấn đề như ở SGK
HS đọc SGK tìm hiểu phán đoán sự boả toàn năng lượng trong các hiện tượng nhiệt..
HĐ2:Tìm hiểu về sự truyền cơ năng và nhiệt năng:
+GV treo bảng 27.1 lên bảng y/c HS quan sát, mô tả các hiện tượng truyền cơ năng và nhiệt năng ở các hình trong bảng
-Y/c HS tìm từ thích hợp điền vào các chổ trống ở trong câu C1
-GV ghi bảng
+Vậy qua các hiện tượng ở câu C1 em có nhận xét gì?
I-Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác:
HS theo dõi
- Cá nhân qsát, tự mô tả và trả lời C1:
+C1:
-Hòn bi truyền cơ năng cho miếng gỗ.
-Miếng nhôm truyền nhiệt năng cho cốc
Nước
-Viên đạn truyền nhiệt năng và cơ năng cho nước biển.
*Cơ năng và nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
Hoạt động3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng:
-tương tự như hoạt động 2, GV treo bảng và hướng dẫn HS thảo, nhận xét và tìm từ thích hợp điền vào chổ trống ở C2
+Qua các thí dụ ở hình 27.2 em có nhận xét gì?
II- Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng, giữa cơ với nhiệt năng:
+HS quan sát bảng 27.2 và nêu được:
-Khi con lắc chuyển động từ A đến B: thế năng đã chuyển hoá thành động năng; từ B đến C: động năng chuyển hoá thành thế năng
-Cơ năng của tay đã chuyển hoá thành nhiệt năng của miếng kim loại
-Nhiệt năng của hơi nước đã chuyển hoá thành cơ năng của nút
*Động năng có thể chuyển hoá thành thé năng và ngược lại; Cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lợng:
-GV thông báo về sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt
+Y/c HS nêu thêm ví dụ thực tế minh hoạ
III-Sự bảo toàn năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt:
Hs theo dõi, ghi định luật vào vở
+Định luật: Năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi; nó chỉ tauyền từ vật này sang vật khác , chuyển từ dạng này sang dạng khác.
-HS nêu TD: Tuỳ HS.
Hoạt động 5:Vận dụng:
-GV HD HS trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6
IV.Vận dụng
HS làm việc cá nhân Trả lời các câu hỏi vận dụng C5, C6
4.Hướng dẫn về nhà:
-GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ”
- Đọc phần có thể em cha biết
- Học bài theo phần Ghi nhớ
- Làm các bài tập ở SBT, chuẩn bị bài sau
Soạn:
Dạy:
Tiết 33: Động cơ nhiệt
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+Phaựt bieồu ủửụùc ủũnh nghúa ủoọng cụ nhieọt.
+ Dửùa vaứo moõ hỡnh hoaởc hỡnh veừ ủoọng cụ noồ boỏn kỡ, coự theồ moõ taỷ ủửụùc caỏu taùo cuỷa ủoọng cụ naứy.
+ Dửùa vaứo hỡnh veừ caực kỡ cuỷa ủoọng cụ noồ boỏn kỡ, coự theồ moõ taỷ ủửụùc chuyeồn vaọn cuỷa ủoọng cụ naứy.
+Vieỏt ủửụùc coõng thửực tớnh hieọu suaỏt cuỷa ủoọng cụ nhieọt. Neõu ủửụùc teõn vaứ ủụn vũ cuỷa caực ủaùi lửụùng coự maởt trong coõng thửực.
2.Kĩ năng:
.+ Giaỷi ủửụùc caực baứi taọp ủụn giaỷn veà ủoọng cụ nhieọt
II.Chuẩn bị:
Mô hình động cơ nhiệt.
III. Các bước lên lớp:
1.ổn định lớp: 8A...8B...8C..8D..8E
2.Kiểm tra bài cũ
+Tỡm vớ duù veà sửù truyeàn cụ naờng, nhieọt naờng tửứ vaọt naứy sang vaọt khaực, sửù chuyeồn hoaự giửừa caực daùng cụ naờng, giửừa cụ naờng vaứ nhieọt naờng.
+ Phaựt ủũnh luaọt baỷo toaứn vaứ chuyeồn hoaự naờng lửụùng.
+Duứng ủũnh luaọt baỷo toaứn vaứ chuyeồn hoaự naờng lửụùng ủeồ giaỷi thớch moọt soỏ hieọn tửụùng ủụn giaỷn lieõn quan ủeỏn ủũnh luaọt naứy.
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: (5’) Tạo tình huống học tập:
-Gv đặt vấn đề như ở SGK
HS đọc SGK tìm hiểu phán đoán sự boả toàn năng lượng trong các hiện tượng nhiệt..
Hẹ2: Tỡm hieồu veà ủoọng cụ nhieọt
+Neõu ủũnh nghúa veà ủoọng cụ nhieọt, yeõu caàu HS dửùa treõn ủũnh nghúa naứy ủeồ tỡm caực vớ duù veà ủoọng cụ nhieọt maứ em thửụứng gaởp.
+Ghi teõn caực loaùi ủoọng cụ do HS keồ leõn baỷng, yeõu caàu HS phaựt hieọn nhửừng ủieồm gioỏng vaứ khaực nhau cuỷa caực ủoọng cụ naứy.
+Cho HS xem tranh veừ vaứ moõ hỡnh caực ủoọng cụ
I.ẹoọng cụ nhieọt laứ gỡ?
+ẹoọng cụ nhieọt laứ ủoọng cụ trong ủoự moọt phaàn naờng lửụùng cuỷa nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy ủửụùc chuyeồn hoaự thaứnh cụ naờng.
Hẹ3: Tỡm hieồu veà ủoọng cụ noồ boỏn kỡ
+Sửỷ duùng moõ hỡnh ủeồ giụựi thieọu caực boọ phaọn cụ baỷn cuỷa ủoọng cụ noồ boỏn kỡ, yeõu caàu HS dửù ủoaựn vaứ thaỷo luaọn chửực naờng cuỷa tửứng boọ phaọn.
Yeõu caàu HS dửùa vaứo hỡnh veừ vaứ SGK ủeồ tửù tỡm hieồu veà chuyeồn vaọn cuỷa ủoọng cụ noồ boỏn kỡ. Sau ủoự chổ ủũnh 1 HS leõn baỷng trỡnh baứy ủeồ caỷ lụựp goựp yự.
II.ẹoọng cụ noồ 4 kỡ:
1.Caỏu taùo
+HS quan saựt moõ hỡnh neõu ủửụùc caực boọ phaọn chớnh cuỷa ủoọng cụ.
2.Chuyeồn vaọn
a)Kỡ thửự nhaỏt: Huựt nhieõn lieọu.
b)Kỡ thửự hai: Neựn nhieõn lieọu.
c)Kỡ thửự ba: ẹoỏt nhieõn lieọu.
d)Kỡ thửự tử: Thoaựt khớ.
Hẹ3:Tỡm hieồu veà hieọu suaỏt cuỷa ủoọng cụ nhieọt
+Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn C1.
+Trỡnh baứy noọi dung C2,
+Vieỏt coõng thửực tớnh hieọu suaỏt
+Yeõu caàu HS phaựt bieồu ủũnh nghúa hieọu suaỏt, neõu teõn vaứ ủụn vũ cuỷa caực ủaùi lửụùng coự trong coõng thửực.
+Coự theồ giụựi thieọu theõm sụ ủoà phaõn phoỏi naờng lửụùng cuỷa ủoọng cụ oõ toõ.
III. Hieọu suaỏt cuỷa ủoọng cụ nhieọt:
+HS thaỷo luaọn traỷ lụứi ủửụùc:
+C1: ễÛ caực ủoọng cụ nhieọt khoõng phaỷi toaứn boọ nhieọt lửụùng cuỷa nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy ủeàu bieỏn thaứnh coõng coự ớch maứ coự phaàn laứm noựng maựy, coự phaàn thaỷi ra moõi trửụứng.vv.
+C2: Hieọu suaỏt ủửụùc tớnh baống tyỷ soỏ giửừa coõng coự ớch vaứ nhieọt lửụùng do nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy toaỷ ra.
+Coõng thửực tớnh hieọu suaỏt:
H = A/Q
+Trong ủoự: H laứ hieọu suaỏt cuỷa ủoọng cụ.
Q laứ nhieọt lửụùng toaỷ ra do nhieõn lieọu bũ ủoỏt chaựy.
A laứ coõng coự ớch.
Hẹ4: Vaọn duùng
+Toồ chửực HS thaỷo luaọn caực caõu C3, C4, C5.
+Hửụựng daón HS laứm baứi taọp C6.
IV.Vaọn duùng:
HS laứm vieọc caự nhaõn traỷ lụứi caực caõu hoỷi: C4;C5;C6.
4.Hửụựng daón veà nhaứ:
. Xem laùi taỏt caỷ caực baứi trong chửụng II.
. Traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong phaàn oõn taọp vaứo vụỷ.
. Veừ to baỷng 29.1 ụỷ caõu 6 cuỷa phaàn oõn taọp SGK.
. Veừ to oõ chửừ trong troứ chụi oõ chửừ.
Laứm baứi taọp 28.1 – 28.7 trong saựch baứi taọp.
đề kiểm tra học kỳ II
Môn : Vật lý 8 (thời gian: 1 tiết)
Họ và tên:.Lớp:
Điểm Lời phê của thầy giáo
Phần I:(6 đ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng.
1.Hai quả cầu 1 và 2 giống hệt nhau. Sau khi va chạm, quả cầu 1 truyền toàn bộ cơ năng cho quả cầu 2. Quả cầu 2 sẽ
Chuyển động lên quá độ cao C.
Chuyển động lên quá độ cao C
Chuyển động cha đến độ cao C thì dùng lại và trở về B.
Đứng yên.
2.Một viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào?
Thế năng,động năng và nhiệt năng B. Chỉ có động năng
C. Chỉ có thế năng D. Chỉ có động năng và thế năng
3.Tính chất nào dới đây không phải là của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật?
Chuyển động không ngừng
Giữa chúng có khoảng cách
Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Chuyển động nhanh lên khi nhiệt độ tăng.
4.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn dưới đây, cách nào đúng?
Đồng, nước, thuỷ ngân , không khí
Đồng, thuỷ ngân, nước,không khí
Thuỷ ngân, đồng, nước, không khí
Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng.
5.Đối lu là hình thức truyền nhiệt
Chỉ của chất khí
Chỉ của chất lỏng
Chỉ của chất khí và chất lỏng
Của cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
6.Trong các sự truyền nhiệt dới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất.
Sự truyền nhiệt từ bếp lò tới người đứng gần bếp lò.
Sự truyền nhiệt từ một đầu bị nung nóng sang đầu kia của một thanh đồng.
Sự truyền nhiệt trong chân không.
7.Câu nào dưới đay là đúng?
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
Nhiệt lượng là một dạng năng lượng có đợn vị là jun.
Nhiệt lượng là phần năng lượng mà nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình thực hiện công.
Nhiệt lợng là đại lợng chỉ mức độ nóng lạnh của một vật.
8.Công thức nào dới đây là công thức tính nhiệt lượng do một vật có khối lượng m thu vào?
Q= mc ∆t, với ∆t là độ giảm nhiệt độ.
Q = mc∆t, với ∆t là độ tăng nhiệt độ.
Q = mc(t1- t2), với t1 là nhiệt độ ban đầu, t2 là nhiệt độ cuối.
Q = mq, với q là năng suất toả nhiệt.
9.Trong các mệnh đề có cụm từ “năng suất toả nhiệt” dới đây, mệnh đề nào đúng?
Năng suất toả nhiệt của một nguồn điện.
Năng suất toả nhiệt của một loại nhiên liệu.
Năng suất toả nhiệt của một vật.
Năng suất toả nhiệt của một động cơ nhiệt.
10.Kí hiệu và đơn vị của năng suất toả nhiệt là
q; J/ kgK B. c; J/ kg C.c; J/ kgK D.q; J/ kg
Phần II.(1 điểm). Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống của các câu sau:
11.Sự truyền nhiệt có thể thực hiện bằng các hình thức:
....................................................................................................................................
12.Nhiệt năng của một vật là ......................................................................................
.....................................................................................................................................
Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách ............................................................
và..................................................................................................................................
Phần III,(3 điểm). Giải bài tập
13. Một ấm nhôm có khối lợng 400gam chứa 1 lít nớc. tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước trong ấm.
Cho nhiệt dung riêng của nhôm và của nớc lần lợt là: c1 = 880J/kg.K và c2 = 4200J/kg.K. nhiêt độ ban đầu của nước là 240C.
đáp án
Phần I .(6 điểm. Mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.A.
B
A
C
B
C
C
A
B
B
D
C
D
Phần II:(1 điểm. Mỗi câu đúng ít nhất 2/3 nội dung mới đợc 0,5 điểm; Nếu chỉ đúng 1/3 nội dung thì không đợc điểm)
11.(0,5 điểm) Dẫn nhiệt, đối lu và bức xạ nhiệt .
12.(0,5 điểm) Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật ; thực hiện công; truyền nhiệt.
Phần III.
13.(3 điểm)
+Ban đầu nhiệt độ của cả nớc và ấm làt1 = 24oC. Khi đun sôi nhiệt độ của cả nớc và ấm là t2 = 1000C.
+Nhiệt lượng do ấm thu vàolà: Q1= m1c1(t2-t1)
-Thay số ta có: Q1= m1c1(t2-t1) = 0,4.880(100-24) = 26752J
+Nhiệt lượng do nớc thu vào là: Q2= m2c2(t2-t1)
-Thay số ta có: Q2= m2c2(t2-t1) = 1.4200(100-24) = 319200J
+Vậy nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp cho nớc sôI là:
Q = Q1 + Q2 = 26752 + 391200 = 345952J
File đính kèm:
- L8 Tiet 31 35.doc