Giáo án Vật lý 8 Tiết 7: Kiểm tra một tiết

 Tiết 7: Kiểm tra một tiết

 A. Mục tiêu

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: chuyển động, đứng yên, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và áp suất khí quyển

- Rèn tính tư duy logic, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra

 B. Chuẩn bị:

 Đề kiểm tra photo sẵn

 Ma trận đề kiểm ra :

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 Tiết 7: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chuyển động 3 1 4 1,5 1 2,5 Lực – Quán tính 1 2 2 5 0,5 2 5 7,5 Tổng 3 1 3 2 9 1,5 0,5 3 5 10 Ngày soan: 4/10/2008 Ngày dạy: 8A: 8B: 8C: 8D: 8E: Tiết 7: Kiểm tra một tiết A. Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng và vận dụng về: chuyển động, đứng yên, chuyển động đều, chuyển động không đều, vận tốc của chuyển động đều và chuyển động không đều, biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát, áp suất gây ra bởi chất rắn, chất lỏng và áp suất khí quyển - Rèn tính tư duy logic, thái độ nghiêm túc trong kiểm tra B. Chuẩn bị: Đề kiểm tra photo sẵn Ma trận đề kiểm ra : C. Nội dung bài kiểm tra 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C: 8D: 8E: 2. Bài mới : Phần I: Trắc nghiệm: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: ............................ là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. Véc tơ lực được biểu diễn bằng .......................... Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ tiếp tục ................ ...................... Tính chất của lực ma sát là ..........................chuyển động. Phần II: Tự luận : Câu 1: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực sau: Biểu diễn lực sau: Trọng lực của một vật nặng 3 kg, tỉ xích 1cm ứng với 10N. Câu 2: Lấy ví dụ về một vật vừa chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác . Câu 3: Giải thích tại sao khi bút tắc mực, ta vẩy mạnh thì bút lại viết tiếp được ? Câu 4: Một người đi xe đạp trên hai đoạn đường. Đoạn đường đầu dài 5 km đi hết 30 phút. Đoạn đường sau người đó đi mất thời gian 45 phút với vận tốc 8 km/h. Tính độ dài đoạn đường sau? Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu, vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường? Đáp án + Thang điểm Phần I: ( 2 điểm) Chuyển động đều Một mũi tên Chuyển động thẳng đều Cản trở chuyển động Phần II: Câu 1: ( 1 điểm) a) Lực đó có : Phương nằm ngang Chiều từ trái sang phải Độ lớn 200N Biểu diễn lực: m = 3kg => P = 30N 10N Câu 2 : ( 1 điểm) Một ô tô đang rời khỏi bến, hành khách ngồi trên ô tô chuyển động so với cây ở bên đường, nhưng lại đứng yên so với ô tô. Câu 3 : ( 1 điểm) Vì khi vẩy thì cả mực và bút cùng chuyển động. Khi dừng lại thì bút dừng lại cùng với tay, nhưng do quán tính mực vẫn tiếp tục chuyển động. Vì vậy mực bị văng ra ngoài do đó bút lại viết được. Câu 4 : ( 4 điểm) Tóm tắt: s1 = 5km t1 = 30phút = h v2 = 8km/h t2 = 45phút = h s2 = ? v1 = ? v = ? Giải: Độ dài đoạn đường sau là : S2 = v2.t2 = 8. = 6 (km) Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu là: v1 = = = 10 (km/h) Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn đường là: v = 8,8 (km) Đáp số : 6km, 10km, 8,8km 3. Nhận xét giờ : Giáo viên thu bài kiểm tra Nhận xét giờ kiểm tra * HDVN: Chuẩn bị bài “ áp suất” SGK

File đính kèm:

  • docKiem tgra 1 tiet li 8 HKI.doc
Giáo án liên quan