Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Tây Đô

Tiết 1 Bài 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I/ Mục Tiêu

ã Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc .

ã Biết được tính tương đối của chuyển động

ã Biết được các dạng chuyển động .

ã Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học,về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động .

ã Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể ,tinh thần hợp tác trong học tập

 II/ Chuẩn bị

Bảng phụ vẽ các hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 (sgk) ; các bài tập1.1 ;1.2 ;1.3 .

III/ Các hoạt động dạy học

 

doc35 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Tây Đô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn16-9-2007 Tiết 1 Bài 1 Chuyển động cơ học I/ Mục Tiêu Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc . Biết được tính tương đối của chuyển động Biết được các dạng chuyển động . Nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học,về tính tương đối của chuyển động và đứng yên, những ví dụ về các dạng chuyển động . Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể ,tinh thần hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị Bảng phụ vẽ các hình 1.1 ;1.2 ; 1.3 (sgk) ; các bài tập1.1 ;1.2 ;1.3 . III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoat động1 Tổ chức tình huống học tập GV : Cho HS quan sát hình 1.1(sgk)và đặt vấn đề như sgk Hoat động2 Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên GV : yêu cầu một HS đọc c1 - Tổ chức cho HS đọc thông tin để hoàn thành c1 GV thông báo nội dung 1 sgk -GV cho HS trả lời c2, c3 Hoat động3 Tính tương đối của chuyển động và đứng yên GV : Cho học sinhhình 1.2 GV : tổ chức cho HS trả lời c4, c5. (GV lưu ý HS xác định đúng vật làm mốc). GV : Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành c6 GV : Cho HS đứng tại chỗ trả lời c7 GV: y/c đại diện các nhóm trả lời kết quả GV : Thông báo tính tương đối của chuyển động và đứng yên . GV : Cho HS lời c8 Hoạt động 4 Một sốchuyển động thường gặp GV Cho HS quan sát các hình 1.3 a,b,c(sgk) GV : Nhấn mạnh : Quỹ đạo của chuyển động và các dạng chuyển động GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành c9 Hoạt động 5 Vận dụng – củng cố Cho HS quan sát hình 1.4 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lời c10,c11. GV chốt lại nội dung bài học và cho một số HS nhắc lại nội dung trọng tâm Cho HS làm các bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT GV hướng dẫn HS học bài ở nhà HS quan sát tranh và theo dõi gv đặt vấn đề HS : hoạt động nhóm để giải quyết c1 HS :Ghi nội dung1sgk HS :hoạt động cá nhân để trả lời c2, c3 theo hướng dẫn của GV. HS :thảo luận để thống nhất c2, c3. HS làm việc cá nhân trả lời c4, c5 theo hướng dẫn của GV HS hoạt động nhóm hoàn thành c6 (1) đối với vật này (2) đứng yên cả lớp nhận xét,từ đó đi đến thống nhất c7. + ghi nội dung 2. HS : làm việc cá nhânđể hoàn thành c8 HS quan sát Ghi nội dung3 HS : Làm việc cá nhân sau đó hoàn thành c9 HS quan sát HS Hoạt động cá nhân ,hoàn thành c10, c11 HS hoạt động cá nhân,thảo luận chung cả lớp để hoàn thành các BT trong SBT Ngày 19/9/2007 Tiết 2 Vận tốc I Mục tiêu HS nắm và hiểu được khái niệm vận tốc .Nắm được công thức tính vận tốc v = và ý nghĩa của khái niệm vận tốc, đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/s và cách đổi đơn vị vận tốc - Biết vận dụng công thức để tính quãng đường , thời gian trong chuyển động . II. Chuẩn bị GV : Đồng hồ bấm giây, tranh vẽ tốc kế của xe máy HS : Ôn tập lại các kiến thứcđã biết về chuyển động III . Tiến trình dạy học 1) Kiểm tra bài cũ : GV nêu câu hỏikiểm tra : Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối ? lấy ví dụ minh hoạ 2 ) Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1) Tìm hiểu khái niệm vận tốc GV treo bảng 2.1và yêu cầu học sinh thực hiện C1 GV cho một nhóm HS thông báo kết quả ghi vào bảng 2.1và cho các nhóm khác đối chiếukết quả GV cho HS làm C2 và chọn một nhóm thông báo kết quả , các nhóm khác đối chiếu kết quảvà ghi kết quả vào bảng 2.1 GV cho HS tính toán cá nhân so sánh độ lớn các giá trị tìm được ở cột 5 trong bảng GV thông báo giá trị đó là vận tốc và cho học sinh phát biểukhái niệm về vận tốc GV : Cho HS dùng khái niệm vận tốc để đối chiếu với cột xếp hạng và cho nhận xét giữa chúng? GV thông báo thêm một số đơn vị và cho HS làm câu C3 HS quan sát bảng 2.1SGK và thảo luận nhóm. Các nhóm trả lời kết quả Các nhóm đưa ra kết quả HS làm việc cá nhân so sánh các quãng đường đi được trong 1 giây. HS phát biểu KN vận tốc HS đưa ra nhận xét : vận tố càng lớn thì chuyển động càng nhanh. HS làm việc cá nhân nhanh Chậm Quãng đường đi được Đơn vị Hoạt động 3 Lập công thức tính vận tốc GV : Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và gợi ý cho HS dựa vào bảng 2.1 để lập công thức GV Từ công thức trêncho HS suy ra các công thức tính s, t. HS trả lời cá nhân : lấy 60 m chia cho thời gian chạy v = HS thảo luận nhomsuy ra các công thức tính s = v.t và t = . Hoạt động 4 Giới thiệu tốc kế GV :- Muốn tính vận tốc ta phải làm gì ? - Để đo quãng đường ta phải dùng dụng cụ gì ? - Thời gian được đo bằng dụng cụ gì ? GV : Trong thực tế người ta đo vận tốc bằng một dụng cụ gọi là tốc kế . GV : Treo bảng phụ vẽ hình 2.2 (SGK) . Tốc kế thường thấy ở đâu? HS Trả lời : Để đo vận tốc ta phải biết quãng đường và thời gian. - Đo bằng thước đo chiều dài. - dùng đồng hồ đo thời gian. - Tốc kế gắn trên xe máy và ô tô.... Hoạt động 5 Tìm hiểu đơn vị vận tốc GV :Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào những đơn vị nào ? GV : Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian và giới thiệu đơn vị vận tốc (SGK) GV : Cho HS thực hiện C4 ( sgk) GV : Giới thiệu cách đổi các đơn vị vận tốc GV cho HS thực hành đổi các vận tốc HS : Trả lời các câu hỏi HS hoàn thành C4 (SGK) Hoạt động 6 Vận dụng GV cho HS thực hiện các câu hỏi C5a, C5b Cho HS trả lời và nhận xét các kết quả GV cho HS làm các câu hỏi C6, C7, C8; chọn một vài HS thông báo kết quả GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ (sgk) HS Làm việc cá nhân và so sánh kết quả,nhận xét các kết quả của nhau HS đọc phần ghi nhớ (sgk) Hoạt động 7 Hướng dẫn về nhà Làm các BT 2.3, 2.4, 2.5 trang 5 (SBT) Ngày soạn 20/9/2007 Tiết 3 Chuyển động đều – chuyển động không đều I, Mục tiêu - Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều chuyển động không đều . Nêu được một số ví dụ vể hai chuyển động đó . -Nêu được công thức tính vận tốc trung bình và vận dụng nó để tính vận tốc trung bình trên một quãng đường . - Tiến hành TN để nhận biết chuyển động đều và chuyển động không đều - Rèn luyện kĩ năng đo và tính toán . II. Chuẩn bị GV : Bố trí TN biểu diễn .Bảng phụ HS : Mỗi nhóm một bộ TN bao gồm : + Máng nghiêng ; Bánh xe ; Máy gõ nhịp; Thước lấy thăng bằng ; Bảng phụ kẻ sẵn III. Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ : Viết công thức tính vận tốc. nêu rõ các đại lượng và đơn vị trong công thức? 2)Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều GV : Cho Hs đọc thông báo về chuyển động đều và chuyển động không đều ( SGK ) GV Cho HS lấy VD về hai loại chuyển động trên HS : Đoc thông báo về chuyển động đều và chuyển động không đều HS lấy VD về chuyển động đều và chuyển động không đều + Chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều + Chuyển động của đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều Hoạt động 2 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyênđộng không đều GV : Để tìm hiểu chuyển động đều và chuyển động không đều ta xem xét TN sau GV : Giới thiệu TN ( giáo viên lắp và giới thiệu) GV giới thiệu các bước TN ( cho HS tiến hành TN ) HS theo dõi và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV HS ghi kết quả TN vào bảng kết quả Nhóm AB BC CD DE EF I Quãng Đường Thời gian Vận tốc II III IV - Từ kết quả TN các nhóm thảo luậnvà nêu đặc điểm của chuyển động đều và chuyển độnh không đều và hình thành các khái niệm về hai chuyển động đó . -Nhận xét của HS: - Cho HS trả lời C1,C2 (SGK) Hoạt động 3 Tìm hiểu về vận tốc TB của chuyển động dều và chuyển động không đều GV : Cho HS tính quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian ( qua số liệu trên bảng) GV thông báo về vận tốc trung bình ( SGK ) HS : Các nhóm tính toán và điền vào bảng phụ HS : Trả lời câu hỏi C3 SGK Hoạt động 4 Vận dụng GV hướng dẫn HS tóm tắt các kiến thức đã học và cho HS đọc phần ghi nhớ (sgk) GV : Yêun cầu HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6 SGK GV : Hướng dẫn HS về nhà trả lời câu C7 HS đọc ghi nhớ (sgk) HS trả lời các câu hỏi C4, C5, C6,SGK. Ngày soạn 25/9/2007 Tiết 4 Biểu diễn lực I . Mục tiêu - HS nêu được VD thể hiện lực làm thay đổi vận tốc . - HS nhận biết được lực là đại lượng véc tơ. Biết biểu diễn véc tơ lực II Chuẩn bị GV Tranh vẽ các hình 4.1, 4.2 , 4.3, 4.4, bảng phụ ghi phần ghi nhớ SGK HS : Ôn lại các kiến thức đã học về lực đã học ở lớp 6. III. Các hoạt động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm về lực đã học ở lớp 6 2) Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập GV : Nhắc lại tác dụng của lực lên vật đó là lực làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật bị biến dạng GV yêu cầu HS nêu một số VD GV : Đặt vấn đề và chuyển sang hoạt động 2 HS nêu một số VD về tác dụng của lực Hoạt động 2 Ôn lại các kiến thức về lực GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C1( yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lờivà cho HS khác nhận xét ) GV chốt lại các kiến thức trên HS trả lời câu hỏi C1 Hoạt động 3 Biểu diễn lực GV : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu lực bằng véc tơ. Lực là một đại lượng véc tơ ( điểm đặt ,phương chiều và độ lớn) GV : Thông báo cách biểu diễn véc tơ lực phải thể hiện đúng , đủ cả ba yếu tố trên . - GV cùng HS phân tích hình 4.3SGK GV : Thông báo kí hiệu véc tơ lực F và cường độ lực F HS ghi đặc điểm của lực điểm đặt Lực có ba yếu tố Phương , chiều độ lớn Lực là một đại lượng véc tơ HS theo dõi cách biểu diễn lực cùng GV phân tích cách biểu diễn lực trên hình 4.3 HS thực hành biểu diễn lực VD : Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn theo phương nằm ngang có - Điểm đặt A. - Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. - Cường độ F = 15 N F = 15 N A F Hoạt động 3 Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV: + Yêu cầu HS nhắc lại các kíên thức của bài học . + Chốt lại các kiến thức cần ghi nhớ. + Yêu cầu HS làm các BT vận dụng C2;C3. ( GV uốn nắn cách biểu diễn lực ) GV hướng dẫn HS trả lời BT 4.4 GV giao BT về nhà : Giải các BT 4.1 ; 4.2; 4.3 SBT HS : Trả lời các câu hỏi củng cố Ngày2/10/2007 Bài 5 Sự cân bằng lực - Quán tính Mục đích - Nêu được một số VD về hai lực cân bằng . Nhận biết đặc điểmcủa hai lực cân bằng vả biểu thị bằng véc tơ lực . - Từ dự đoán khoa học ( về tác dụng hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động )và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định “Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không thay đổi ,vật sẽ chuyển động thẳng đều ” - Nêu được một số VD về quán tính . Giải thích được hiện tưọng quán tính ,biểu hiện của một số truờng hợp cụ thể . II . Chẩn bị - Bộ thí nghiệm hình 5.3, 5.4 SGK. - bảng phụ ( bảng 5.1) ghi kết quả TN III Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ GV : - C1 :Nêu cách biểu diễn lực ? - Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật có khối lượng 0.3kg treo trên sợi dây HS 1 : trả lời C1 HS 2 : P =10m = 0,3 . 10 =3N ( HS biểu diễn lực trên bảng ) Hoạt động 2 Tổ chức tình huống học tập GV Cho HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK Cho HS nêu dự đoán HS theo dõi và đọc phần đặt vấn đề trong SGK Nêu dự đoán Hoạt động 3 Tìm hiểu về hai lực cân bằng GV : Treo bảng phụ vẽ hình 5.2SGK cho HS quan sát . Yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời các câu hỏi : - Mỗi vật chịu tác dụng của những lực nào ? - Yêu cầu HS biểu diễn các lực đó ( Giáo viên hướng dẫn và uốn nắn các sai sót và vẽ lên bảng ) Gv yêu cầu Hs nêu nhận xét GV chốt lại hai lực cân bằng và lưu ý hai lực cân bằng phải có chung điểm đặt , cùng phương, ngược chiều . HS : - Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV - Biểu diễn các lực HS đưa ra nhận xét về điểm đặt, phương ,chiều, độ lớn cua mỗi lực trên hình vẽ Hoạt động 3 Tìm hiểu các dụng của hai lực cân bằng lên một vật chuyển động GV yêu câu HSđọc phần dự doán SGK và nêu dự đoán V : Để kiểm tra dự đoán có đúng không ta cùng làm VD sau: GV giới thiệu dụng cụ TN và phương án TN. GV : yêu cầu HS trả lời C2, C3, C4. GV thực hiện TN yêu cầu HS quan sát ghi kết quả vào bảng Từ kết quả TN yêu cầu HS tính vận tốc và so sánh vận tốc trong ba giai đoạn Yêu cầu HS rút ra kết luận từ kết quả TN HS nêu dự đoán : Các lự tác dụng lên vật cân bằng nhau thì vận tốc của vật không thay đổi , vật sẽ chuyển động đều HS nghe GV giới thiệu TN kiểm tra và trả lời C2, C3, C4, và điền kết quả vào bảng Thời gian Quãng đường Vận tốc t1 =2s S1 = V1 = T2 =2s S2 = V2 = T3 =2s S3 = V3 = HS tính vận tốc và nêu nhận xét : v1 = v2 = v3 HS đưa ra kết luận (sgk) Hoạt động 4 Tìm hiểu về quán tính GV : Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK Thông báo về quán tính. HS : Đọc thông tin và nghe GV thông báo về quán tính. Nêu nhận xét : Mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột vì mọi vật có quán tính Hoạt động 5 Vận dụng –Củng cố GV : Yêu cầu HS làm TN 5.4 và trả lời C6, C7 - Yêu cầu HS trả lời C8 (nếu HS gặp khó khăn Gv cùng HS tháo gỡ ) GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS trả lời C6, C7, C8 HS đọc phần ghi nhớ Ngày 10/10/2007 Bài 6 LựC MA Sát I Mục tiêu - Mô tả sự xuất hiện lực ma sát trượt , lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ . - Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ . - Nêu một số cách làm tăng , giảm lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật . II. Chuẩn bị - Nhóm : Lực kế , khúc gỗ , quả nặng . - Lớp tranh vẽ 6.3, 6.4 SGK , một số ổ bi các loại III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Tạo tình huống học tập Khi đạp xe đạp trên hai đoạn đường , đường gồ ghề và đường tráng nhựa , thì đoạn đường nào em đạp xe nặng hơn ? vì sao? Qua bài học hôm nay ta sẽ giải quyết vấn đề này HS đưa ra nhận xét -Đoạn đường gồ ghề đạp xe nặng hơn Hoạt động 2 Tìm hiểu về lực ma sát I.khi nào có lực ma sát ? -Hai vật tiếp xúc nhau là có lực ma sát, có 3 loại lực ma sát 1.Lực ma sát trượt GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK GV yêu cầu cá nhân nghiên cứu,phát hiện ra chuyển đông trượt Một vật chuyển động trượt trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát trượt. Chú ý: tính cản trở chuyển động - Nêu ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống. 2.Lực ma sát lăn - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Lực do mặt bàn tác dụng lên hòn bi có phải lưc ma sát trượt không? - Chuyển động trên là chuyển động gì ? Một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác sẽ xuất hiện lực ma sát lăn -Lưc ma sát lăn có cản trở chuyển động không? -Nêu ví dụ về lực ma sát lăn trong đời sống. -Quan sát hình 6.1 SGK, trả lời C3. 3.Lực ma sát nghỉ GV: -Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 5.2 SGK. -Phát dụng cụ, yêu cầu HS làm TN theo nhóm. -Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : +Mặc dù lực kéo tác dụng lên vật nặng nhưng vật nặng vẫn đứng yên.Chứng tỏ giữa vật nặng và mặt bàn có lực gì? +Lưc cản này như thế nào so với lực kéo ? -Lực cân bằng với lực kéo ở TN trên gọi là lực ma sát nghỉ . -Lực ma sát nghỉ giữ vật thế nào? -Nêu ví dụ về lưc ma sát nghỉ trong đời sống HS : đọc thông tin trong SGK + Vành bánh xe trượt qua má phanh. + Bánh xe chuyển động trượt trên mặt đường -Đọc thông tin trong SGK -Không phải, vì không có chuyển động trượt -Chuyển động lăn. - Lực ma sát lăn có cản trở chuyển động. Nêu ví dụ C3: a) Lực ma sát trượt ,cường độ lớn hơn.Có ba người đẩy. b)Lực ma sát lăn , cường độ nhỏ hơn,có một người đẩy. - Đọc thông tin và quan sát hình 6.2 SGK. - Nhận dụng cụ, làm TN theo nhóm - Thảo luận nhóm. - Giữa mặt bàn với vật có lực cản. - Lực cản cân bằng với lực kéo. - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác. Ví dụ: Hoạt động 3. Tìm hiểu về lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật GV: - Treo hình 6.3,6.4 SGK, kẻ bảng GV : Hướng dẫn HS thảo luận nhóm Cho đai diện nhóm điền vào bảng Hướng dẫn sửa sai (nếu có ). Cho HS xem một số ổ bi , yêu cầu HS nêu tác dụng và ý nghĩa Hình Lợi Hại Cách làm tăng (hoăc giảm) 6.3a Tra dầu,mỡ b c 6.4a b c Hoạt động 4 Vận dụng - Củng cố GV hướng dẫn và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8, C9, và câu hỏi đặt ra ở đầu bài. Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ . Hướng dẫn HS giải các BT trong SBT Ngày soạn 16/10/2007 Bài 7 áp suất I.Mục tiêu -Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất -Viết được công thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. -Vận dụng được công thức tính áp suất để giải bài tập đơn giản về áp lực,áp suất. -Nêu được cách lầm tăng, giảm áp suất trong và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp. II.Chuẩn bị * GV: Tranh hình 7.1 và 7.2 SGK phóng to. Bảng 7.1 kẻ sẵn. *Nhóm HS : -Bản miếng kim loại hình hộp chữ nhật của bộ TN. -Một miếng xốp (lau bảng) III.Tổ chức hoạt động dạy- học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1.Tổ chức tình huống học tập GV dùng tranh phóng to hình 7.1 để vào bài như SGK HS đọc SGK, quan sát hình 7.1 Hoạt động 1. Hình thành khái niệm áp lực GV : Yêu cầu Hs đọc mục 1 SGK . GV thông báo khái niệm áp lực : áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép Gv yêu cầu HS quan sát hình 7.3SGK và làm C1 GV : Yêu cầu HS tìm thêm VD về áp lực trong đời sống ( mỗi VD cần chỉ rõ áp lực và mặt bị ép ) HS đọc mục 1 SGK Ghi KN áp lực HS : Hoạt động cá nhân làm C1 HS lấy VD về áp lực trong đời sống Hoạt động 3 Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếi tố nào ? GV : Hướng dẫn HS thảo luận , dựa trên các VD đã nêu để dự đoán tác dụng của áp lực phụ thuộc vào độ lớn của áp lực (F) và diện tích mặt bị ép( S). * TN GV giới thiệu mục đích và phương án TN( hình 7.4) Gv : Yêu cầu HS phân tích kết quả TN và nêu kết luận (C3). HS : Quan sát , dự đoán và thảo luận theo nhóm và thống nhất toàn lớp . - áp lực phụ thuộc vào độ lớn của lực và diện tích của mặt bị ép HS làm TN (hình 7.4) Ghi kết quả theo nhóm lên bảng 7.1 áp lực Diện tích bị ép(S) Độ lún F1 F2 S2 S1 h2 h1 F3 F1 S3 S1 h3 h1 HS đưa ra kết luận ( hoàn thành C3) HS : Tự ghi kết luận vào vở Hoạt động 4 Giới thiệu KN áp suất và công thức tính GV : Giới thiệu tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với F , tỉ lệ nghịch với S GV : Giới thiệu khái niệm áp suất , kí hiệu GV : Hướng dẫn HS xây dựng công thức tính áp suất P = P : áp suát F : áp lực S : diện tích bị ép GV giới thiệu đơn vị của áp suất ( SGK) GV : Cho HS làm BT áp dụng Cho biết F = 5N , S1 = 50cm2 , S2 = 10cm 2 Tính và so sánh p1 , p2 HS ghi các KN vào vở HS làm BT vận dụng áp dụng công thức P = ta có p1 = =1000N; p2= = 5000N p2 = p1 Hoạt động 5 Vận dụng GV : Yêu cầu HS làm C4( chú ý khai thác công thức ) GV cho HS làm C5 HS : Làm việc cá nhân , thảo luận nhóm, lớp HS : Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi đã đặt rảơ phần mở bài Hướng dẫn về nhà Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ và làm các BT 7.1; 7.2; 7.3; 7.4;7.5; 7.6 ( SBT) Bài 8 áp suất chất lỏng-Bình thông nhau I-Mục tiêu -Mô tả được TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng. -Viết được công thức tính áp suất p = d.h, nêu dược tên đơn vị tính của các đại lượng có mặt trong công thức. -Vận dụng coong thuức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản . -Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và vận dụng nó để giải thích một số hiệntựng thừng gặp trong đời sống. II-Chuẩn bị Mỗi nhóm HS : -Bình hình trụ như hình 8.3 SGK -Bình hình trụ và đĩa D tách rời như hình 8.4 SGK -Bình thông nhau (hình 8.6 SGK). -Nước và chậu thuỷ tinh để đựng nước. III-Tổ chức hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập GV: - Các em hãy quan sát hình 8.1 và cho biết hìng đó mô tả gì ? -Tại sao người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn ? Nếu không mặc bộ áo đó thì có nguy hiểm gì cho người thợ lặn không ? Để trả lời câu hỏi trên , chúng ta cùng nhau ngiên cứu bài 8(ghi đề bài đã giới thiệu lên bảng ). HS: -Mô tả người thợ lặn ở đáy biển. Hoạt động 2. Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình GV nhắc lại về áp suất của vật rắn tắc dụng lên mặt bàn nằm ngang( hình 8.2) theo phương của trọng lực. GV : Với chất lỏng thì sao ? Khi đổ đầy chất lỏng có gây áp suất lên bình không ? Lên phần nào của bình ? -Các em làm TN(hình 8.3SGK) để kiểm tra dự đoán và trả lời C1, C2. -Mục đích TN :Kiểm tra xem chất lỏng có gây ra áp suất như chất rắn không ? HS : Khối chất lỏng có trọng lượng nên gây áp suất cho bình. I. Sự tồn tại của áp suất trong chất lỏng 1. TN 1 HS : -Thảo luận nhóm đưa ra dự đoán(màng cao su ở đáy biến dạng, phồng lên). -Các nhón làm TN, thảo luận. C1 : Màng cao su ở đáy và thành bình đều biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên cả đáy bình và thành bình. C2 : Chất lỏng gây gây ra áp suất theo nhiều phương , khác với chất rắn chỉ theo phương của trọng lực. Hoạt động 3. Tìm hiểu về áp suất tắc dụng lên vật đặt trong lòng chất lỏng GV : Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình.Vạy chất lỏng gay ra áp suất trong lòng nó ? -Để kiểm tra dự đoán ta làm TN2. -Giới thiệu dụng cụ TN(hình 8.4 SGK) -Mục đích kiểm tra sự gây ra áp suất trong chất lỏng. -Đĩa D được lực kéo của tay ta giữ lại , khi nhúng sâu ống có đĩa D vao chất lỏng và buông tay thì điều gì xảy ra với đĩa D ? -Các em hãy làm TNvà đại diện nhóm cho biết kết quả TN . - Trả lời C3. - Dựa vào kết quả TN1 và TN2 các em hãy điền vàochỗ trống ở C4. HS dự đoán : + Có,theo phương thẳng đứng và phương ngang . +Không. 2. TN 2 -Đĩa bị rơi -Đĩa không tách rời khi quay. -Các nhóm làm TN, thảo luận . C3 : Chất lỏng tác dụng áp suất len các vật đặt trong nó . Hoạt động 4 Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng GV yêu cầu một HS nhắc lai công thức tính áp suất , tên gọi của các đại lượng có mặt trong công thức . -Thông báo khối chất lỏng hình trụ ( hình 8.5 SGK) ,có diện tích đáy S , chiều cao h. GV:hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng ? Dựa vào kết quả tìm được của P,hãy tính áp suất của khối chất lỏng lên đáy bình? Công thức mà các em vừa tìm được chính là công thức tính áp suất chất lỏng GV : Hãy cho biêt tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức GV : Một điểm A trong chất lỏng có cùng độ sâu hA, hãy tính áp suất tại A GV : Nếu hai điểm trong chất lỏng có cùng độ sâu (nằm trên một mặt phẳng ngang)thì áp suất tại hai điểm đó thế nào ? II.Công thức tính áp suất chất lỏng Công thức :p = trong đó p : áp suất, F : áp lực, S : diện tích bị ép. - Có ý kiến : F = d.V = d.S.h p = = d.hp = d.h p : áp suất (Pa hay N/m2) d : Trọng lượng rieng của một chất lỏng (N/m3). h : Độ sâu tính từ mặt thoáng (m) - Bằng nhau. Hoạt động 5. Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau -Giới thiệu bình thông nhau. -Khi đổ nước vào một nhánh của bình thông nhau , thì sau khi nước đã ổn định , mực nước trong hai nhánh sẽ như thế nào ? -Các nhóm hãy tìm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán . -Các em hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống của kết luận III.Bình thông nhau -HS dự đoán . -Các nhóm làm TN, thảo luận và báo káo kết quả:hình 8.6c Kết luân: .....cùng... Hoạt động6 Vận dụng -Yêu cầu HS đọc lần lượt C6, C7, C8, và trả lời. -Giao C9 về nhà. -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Yêu cầu HS làm bài tập 8.1 SBT. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập còn lại trong SBT. -Nhận xét tiết học . IV.Vận dụng -Cá nhân đọc và lần lưởttả lời C6,C7,C8. -Ghi nhiệm vụ về nhà . -Đọc phần ghi nhớ. Bài 8.1.a)Câu A b)Câu C Bài 9 áp suất khí quyển I- Mục tiêu - Giải thích được sự tồn tại của khí quyển, áp suất khí quyển. - Giải thích được TN Tô-ri-xe-li và một số hiện tượng đơn giản thường gặp . - Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị cmHg sang đơn vị N/m2 II-Chuẩn bị Cho mỗi nhóm HS : - Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng . - Một ống thuỷ tinh dài 10 – 15cm,tiết diện 2 – 3mm. - Một cóc đựng nước. Cho GV : - Hai nhỏm cầu cao su. - Hình 9.5 SGK phóng to. III- Tổ chức hoạt động dạy- học 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Gọi một HS lên bảng : a)Viết công thức tính áp suất chất lỏng ,nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức . b)So sánh áp suất tại bốn điểm A, B, C, D trong bình đựng chất lỏng ở hình bên. Các HS khắc lắng nghe, nhận xét. 3.Các hoạt động cụ thể Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1.Tổ chức tình huống học tập Sau khi HS trả lời câu b ở trên , (pB < pB < pC=pD), GV đặt câu hỏi : Liệu tại điểm A có tồn tại một áp suất nào không ? Chúng ta tìm hiểu bài 9 “ áp suất khí quyển”. GV cho HS quan sát hình 9.1, đặt vấn đề như mở bài SGK. Hoạt động 2 .Tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển GV giới thiệu về lớp khí quyển của Trái Đất. GV : Khí quyển có gây ra áp suất lênTrais Đất và những vật trên Trái Đất không ? Vì sao? Thông báo lên áp suất gọi là khí quyển. áp suất khí quyển có đặc điểm giống như áp suất chất lỏng không ? Thực tế cho tháy có nhiều hiện tựợng chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này cũng đặc điểm giống như Tiết 16, tiết 18 ÔN TậP HọC Kì I I – Mục tiêu - Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng. Ii – chuẩn bị - GV vẽ to bảng ô chữ của trò chơi ô chữ. - HS ôn tập ở nhà theo 17 câu hỏi của phần ông tập, trả lời vào vở bài tập. Làm các bài tập trắc nghiệm

File đính kèm:

  • docGA Vat li 8 ca nam.doc
Giáo án liên quan