ChươngI: CƠ HỌC
Tiết1 Chyển động cơ học
I- MỤC TIÊU
-Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
-Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên
-Nêu được các dạng cơ học thường gặp chuyển động thẳng , chuyển động tròn, chuyển động &
II- CHUẨN BỊ
-chuẩn bị cho giáo viên
-Tranh vẽ H1.1SGK và H1.2SGK
-Tranh vẽ H1.3SGK và một số dạng chuyển động thường gặp
58 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Thị Trấn Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngI: Cơ học
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / / Tiết1 Chyển động cơ học
I- Mục tiêu
-Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày
-Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên
-Nêu được các dạng cơ học thường gặp chuyển động thẳng , chuyển động tròn, chuyển động &
II- Chuẩn bị
-chuẩn bị cho giáo viên
-Tranh vẽ H1.1SGK và H1.2SGK
-Tranh vẽ H1.3SGK và một số dạng chuyển động thường gặp
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Bài mới
T/g
Hoạt động cảu thầy
Hoạt động của trò
Gihi bảng
2
13
10
5
10
Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập
-Gv giợi thiệu nội dung chương trình vật lý 8
-Gv tổ chức tình huống học tập như sgk
Hoạt động 2 Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên
-Y/c các nhóm thảo luận trả lời C1
-y/c H/S tìm hiểu thông báo SGK
H- Trong vật lí để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta làm như sau
H- Chuyển động cơ học là gì?
-Y/c học sinh suy nghĩ trả lời C2 C3
-T/C cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính tương đối của chuyển động và đứng yên
-GV cho học sinh xem H1.2 y/c H/S quan sát và trả lờiC4 ,C5 ,C6
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận trả lời
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C7 , C8
-GV chuẩn hóa y/c học sinh ghi vở
Hoạt động 4: Giới thiệu một
số chuyển động thường gặp
-y/c H/S tìm hiểu thông báo SGK trình bày các dạng chuyển động
Hoạt động 5: Vận dụng
-Yêu cầu HS đọc suy nghĩ trả lời C10, C11
-T/c cho học sinhTL TN câu T
Hoạt động cá nhân
-Nghe giáo viên giới thiệu
- Nghe, suy nghĩ
Hoạt động theo nhóm+ cá nhân
-TL theo yêu cầu
-Tìm hiểu theo y/c
-H/S: Dựa vào vị trí của vật so với vật mốc
-TL theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu của gv
Hoạt động cá nhân
-Quan sát H1.2 trả lời C4, C5
-TL theo yêu cầu
- TLC7 theo yêu cầu
-ghi vở theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
-Tìm hiểu theo yêu cầu
-TL C9 theo yêu cầu
I- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên?
C1 S2 vị trí của ô tô , chiếc thuyền một đám mây với một vật đứng yên trên mặt đất
* Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian gọi là chuyển động cơ học
C2
C3 Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc thì được coi là đứng yên
II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên
C4: So với nhà ga thì hành kháchchuyển động vì vị trí của người này thay đổi so với nhà ga
C5 Toa tàu đứng yênvì vị trí của ngươ không thay đổi so với toa tàu
C6 : (1) đối với vật này
(2) đứng yên
C7
C8: So với trái đất thì mặt trời chuyển động
IV- Vận dụng
C10
C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng
VD: Chuyển động tròn của các vật quanh vật mốc
IV- Phụ lục
1.Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các BT SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 2
2.Hướng dẫn về nhà
1.1 C
1.2 A
1.3 vật mốc là
a, Đường
b, Hành khách
c,Đường
d,Ô tô
1.4 Mặt trời
Trái đất
NS: / /
ND: / / Tiết 2: Vận tốc
I-Mục tiêu
-Từ ví dụ , so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động trong đó gọi la vận tốc
-Nắm vững công thức tính vận tốc v= và ý nghĩa khái niệm vận tốc
-Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h và cách đổi đơn vị vận tốc
-Vận dụng công thức để tính quãng đường trong thời gian chuyển động
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị cho!gv
-Đồng hồ bấm giây
-Tranh vẽ phóng to tốc kế của xe máy
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tỗ chức lớp
2- Kiểm tra
BT 1.1 BT1.3 SBT
3-Bài mới
t/g
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5,
25
15
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc
-GV gới thiệu bảng 2.1
-Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C1, C2, C3
-Tổ chức cho học sinh thảo luận trên lớp
-GV chuẩn hoá yêu cầu HS ghi vở
-GV yêu cầu học sinh xây dựng công thưc tính vận tốc
-y/c hs giải thích các đại lượng có mặt trong công thức
H-Đơn vị của vận tốc pt vào đvị nào?
-y/c hs đổi 1km/h=? m/s
-GV giới thiệu về các đơn vị hợp pháp
-GV chốt lại kiến thức cơ bản
Hoạt động 3 Vận dụng
-GV h/d học sinh cách làm bt vật lí
-Y/c h/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
-T/c cho hs thảo luận thống nhất câu trả lời
-Gv chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
-Nghe gv giới thiệu
-TL theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
-Xây dựng theo yêu cầu
-giải thích theo yêu cầu
Hs: độ dài , t/g
-Làm vịc theo yêu cầu
-Nghe giáo viên giới thiệu
Hoạt độn cá nhân
-nghe gv h/d
-TL C5
-TL theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
I- Vận tốc là gì?
Bảng 2.1
C1: Cùng chạy quãng đường 60m như nhau bạn nào mất ít thời gian hơn sẽ chạy nhanh hơn
C2 Bảng 2.1
C3 Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian
II- Công thức tính vận tốc
-v là vận tốc
V= -s là quãng đường
-t thời gian đi hết quãng đường đó
III- Đơn vị của vận tốc
-Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của độ dài và đơn vị của thời gian
C4 m/phút km/h km/s cm/s
C5 a,V1=36km/h, V2=10,8km/h, V3=10m/s=
Vởy chuyển động của xe đạp là chậm nhất
C6 t=1,5h s=81km
V=? km/h , m/s
Vận tốc của đoàn tàu là
V=
C7 s=8km
C8 s=2km
IV- Phụ lục
1. Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các BT SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 3
2.Hướn dẫn về nhà
2.1 C
2.2 v=50km/h =13,8m/s
2.4 t=1,75h =1h45phút
NS: / /
ND: / /
Tiết 3: Chuyển động đều chuyển động không đều
I- Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa về chuyển động đều và chuyển động không đều và nêu ví dụ về chuyển động đều
-Nêu những ví dụ về chuyển động không đều thường gặp
.Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian
-Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường
-Mô tả tn hình 3.1 SGK và dữ kiện đã cho ở bảng 3.1trong thí nghiệm để trả lời những câu hỏi trong bài
II- Chuẩn bị
-Tranh vẽ to H3.1 SGK
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
BT2.1 BT2.4 SBT
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạy động của trò
Ghi bảng
20
10
15
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều
-y/c HS tìm hiểu thông báo SGK
H- c/đ đều là gì? lấy ví dụ minh hoạ
-y/c HS suy nghĩ trả lời C1
-Y/c học sinh suy nghĩ trả lời C2
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển động không dều
-GV thông báo về khái niệm và công thức tính vận tốc trung bình
-Y/c HS suy nghĩ TL C3
Hoạt động 3: Vận dụng
-y/c HS suy nghĩ trả lời C4
-Y/c HS đọc và tóm tắt C5
-Y/c HS suy nghĩ trình bày phương pháp giải
-GV yêu cầu học sinh lên bảng trình bày C5
GV lưu ý vận tốc trung bình không bằng trung bình các vận tốc trừ trường hợp dặc biệt
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
-GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm C6
-T/c cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-Y/c học sinh về nhà làm C7
Hoạt động theo nhóm
-Tìm hiểu theo yêu cầu
- Trả lời theo yêu cầu
-Trả lời C1 theo yêu cầu
-Trả lời C2 theo yêu cầu
-Trả lời theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
-Nghe gv thông báo
-TL C3
Hoạt động cá nhân
-TL C4 theo yêu cầu
- Tóm tắt C5 theo yêu cầu
-Trình bày theo yêu cầu
-lên bảng làm C5
-Nghe hướng dẫn của gv
-Ghi vở theo yêu cầu
-Làm C6
-TL theo yêu cầu
I- Định nghĩa
-Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian
-Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian
C1 Chuyển động của bánh xe trên quãng đường AD là không đều vì vận tốc thay đổi
Trên quãng đường DF là chuyển động đều vì vận tốc không đổi
C2 a- Chuyển động đều
B,c,d- Chuyển động không đều
II- Vận tốc trung bình của chuyển động không đều
* CT: vTB=
C3 vAB=0,017m/s vBC=0,05m/s, vCD= 0.08m/s
Từ A D vật chuyển động nhanh dần
III- Vận dụng
C4: chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động không đều, 50km/h là vận tốc trung bình
C5 S!=120m, S2=60m, t1=30s , t2=24s
V1=? V2=? VTB=?
G: Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường dốc là
V1=
Vận tốc trung bình của xe trên quãng đường nằm ngang là
V2=
Vận tốc trung bình của xe trên cả hain quãng đường là
Vtn==
C6 s=150km
C7
IV- Phụ lục
1.Giao việc
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các BT SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 4
2. Hướng dẫn về nhà
3.1 C
A
3.2 C
3.7
Vtb=
Thay số vào ta được v2=6km/h
NS: / /
ND: / /
Tiết4 Biểu diễn lực
I- Mục tiêu
-Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc
-Nhận biết được lực là một đại lượng véc tơ. Biểu diễn được véc tơ lực
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị cho học sinh
-Xem lại bài lực- hai lực cân bằng SGK vật lí6
III- Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
BT 3.4 3.7SBT
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
15
15
Hoạt động 1: T/c tình huống học tập
-GV đặt vấn đề như SGK
Vào bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa lực và sự thay đổi vận tốc
-Y/c HS TL C1
Từ đó rút ra mối quan hệ giữa lực và vận tốc
Hoạt động 3: Biẻu diễn lực
-yc học sinh nhắc lại các đặc điểm củalực đã học ở lớp 6
-GV thông báo lực là một đại lượng véc tơ
YC học sinh tìm hiểu thông báo SGK
H- Véc tơ lực được biểu diễn như thế nào
-GV phân tích vd H4.3 yêu cầu HS làm VD khác
Hoạt động 4: Vận dụng
-yêu cầu học sinh suy nghĩ lam C2 C3
-T/c cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
- Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
-TL C1
-rút ra nhận xét
Hoạt động cá nhân+ nhóm
-nhắc lại theo yêu cầu
-Nghe GV thông báo
-Tìm hiểu tb
-TL theo yêu cầu
-Nghe GV phân tích
Hoạt động cá nhân
I- Ôn lại khái niệm lực
C1: 4.1 Lực hút của xe lăn làm tăng vận tốc của xe lăn
4.2 Lực của mặt vợt tác dụng lên quả bóng làm quả bóng bị biến dạng và ngược lại
II- Biểu diễn véc tơ lực
1. Lực là một đại lượng véc tơ
2. Cách biểu diễ véc tơ lực
Lực được biểu diễn bằng 1 mũi tên có:
-Gốc là điểm đặt của lực
-Phương chiều là phương chiều của lực
-Độ dài biểu thị cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước
b- Kí hiệu véc tơ lực F
cđ lực F
Vận dụng
C2:
-m=5kg p=50N
10N
P
F
50N
C3:
IV- Phụ lục
1- Giao việc
- Dặn dò học sinh về nhà làm các bài tập SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 5
2- Hướng dẫn về nhà
4.1 D
4.2
4.3 -Khi quả bóng rơi do sức hút của trái đất, vận tốc của vật tăng
- Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng bị giảm
NS: / /
ND: / /
Tiết5: Sự cân bằng lực- quán tính
I- Mục tiêu
- Nêu rõ được mộtm ví dụ về hai lực cân bằng. Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực
-Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật chuyển động, và đứng yên khảng định “ Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi , vật sẽ chuyển động thẳng đều”
- Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quứn tính
II- Chuẩn bị
- Dụng$cụ thí nghiệm để làmg các thí(nghiệm hình 5.3,!5.4 SGK
III- Các hoựt động dạy học
3- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
3
15
15
10
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
- GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực cân bằng
-y/c HS suy nghĩ trả lời C1
H- Hai lực cân bằng là gì?
GV đặt vấn đề tìm hiểu về tác dụng của hei lực cân bằng lên vệt chuyển động
-y/c HS nhắc lại tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đứng yên Dự đoán tác dụng kủa hai lực cân bằng lên vật chuyển động
-GV tiến hành thí nghiệm như hình5.3 yêu cầu học sinh quan sát
- HS quan sát theo 3 giai đoạn
-Y/c học dựa vào kết quả TN TL C2 C3, C4
- y/c HS dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành bảng 5.1
- t/c thảo luận rút ra kết luận
-GV chốt lại kiến thức yêu cầu HS ghi vở
Hoạt động 3: Tìm hiểu về quán tính
-Y/c học sinh tìm hiểu thông báo SGK
H- Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tôcs đôt ngột khi có lực tác dụng
- Y/c HS suy nghí trả lời C6, C7, C8
- TC cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân + nhóm
- TL C1 theo yêu cầu
- TL theo yêu cầu
- Nghe suy nghĩ
- HS: đứng yên
- chuyển động thẳng đều
- Quan sát theo sự hướng dẫn của gv
- HT bảng 5.1
- TL rút ra kết luận
- ghi vở theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu thông báo SGK
- HS: vì mọi vật đều có quán tính
- TL theo yêu cầu
- TL theo yêu cầu
- Ghi vở theo yđu cầu
I- Hai lực cân bằng
1-hai lực cân bằng là gì?
C1
T Q
...
P
P
Q
P
2- Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
a- dự đoán
b- Thí nghiệm kiểm tra
C2: quả cân A chịu tác dụng của hai lực cân bằng PA, T9 ( T=PB mà PB= PA )
C3 Đặt thêm vật nặng A, PA + PA, T AA, chuyển động nhanh dầ và đi xuống
C4 A, bị giữ lại. Khi lực tác dụng lên A chỉ còn lại hai lực PA và T cân bằng
C5 Bảng 5.1 Kết luận:
Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
II- Quán tính
1- Nhận xét
- Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột ngay được vì có quán tính
2- Vận dụng
C6
C7
C8
IV- Phụ lục
1- Giao việc
- Dặn dò HS về nhà làm các BT^ SBT
-Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 6
2- Hướng dẫn về nhà
5.1 C
5.2 D
5.3 D
NS: / /
ND: / /
Tiế 6: Lực ma sát
I- Mục tiêu
- Nhận biết thêm một loại lực cơ học nữa là lực ma sát. Bước đầu phân biệt sự xuất hiện các loại lực mát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉvà đặc điểm của các loại lực ma sát này
- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ
- Kể và phân ftích được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kĩ thuật. Nêu cách khắc phụctác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này
II- Chuẩn bị
- Mỗi nhóm học sinh: một lực kế, một miếng gỗ, một quả cân phục vụ cho thí nghiệm H6.2SGK
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
20
15
5
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lực ma sát
H- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nao?
H- Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào
H- Lực ma sát trượt có tác dụng gì?
- Y/c HS suy nghĩ trả lời C1
H- Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
H- Lực ma sát lăn có tác dụng gì? Trả lời C2 C3
-Yêu cầu HS quan sát H6.2
H- Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì?
H- Tiến hành thí nghiệm như thế nào?
-Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm TL C4
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C5
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ích lợi và tác hại của lực ma sát
- GV yêu cầu học sinh nêu tác hại của lực lực ma sát xuất hiện ở H a, b, c
Biện phắp khắc phục
- Yêu cầu HS quan sát trình bày ích lợi của lực ma sát biện pháp làm tăng lực ma sát
Hoạt động 4: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ TL C8, C9
-T/c thảo luận thống nhất câu trả lời
- GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
- HS nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân+ nhóm
-TL theo yêu cầu
- TL C1 theo yêu cầu
- S TL C2 C3
- quan sát theo yêu cầu
HS: lực kế , qnặng, miếng gỗ
-TL theo yêu cầu
- Làm thí nghiệm
HS: vì có các lực khác cân bằng với lực kéo
Hoạt động cá nhân
HS: làm mòn xích líp, mòn trục cản trở chuyển động
Bp : bôi trơn thay ma sát trượt bằng ma sát lăn
- Trình bày theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
- TL C8, C9, theo yêu cầu
-TL theo yêu cầu
_ Ghi vở theo yêu cầu
I- Khi nào có kực ma sát
1- Lực ma sát trượt
* Xuất hiện: Khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác
* Tác dụng: Ngăn cản chuyển động trượt
C1
2- Lực ma sát lăn
* Xuất hiện: Khi vật này chuyển động lăn trên bề mặt của vật khác
* Tác dụng: Cản trở chuyển động lăn
C2 a- ms trượt
b- ms lăn
cđ của lực ms trượt lớn hơn cđ của lực ms lăn
3- Lực ma sát nghỉ
* Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi chịu tác dụng của lực khác
C4
C5
II- Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
1- Lực ma sát có thể có hại
C6
2- Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật
C7
III- Vận dụng
C8
C9: ổ bi có tác dụng thay ma sát trượt bằng ma sát lăn nhờ đó giảm dược lực cán lên các vật chuyển động khiến cho máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy sự phát triển của độngk lực học.......
IV- Phụ lục
1. Giao việc
-Dặn dò học sinh nghiên cứu trước bài 7
-Về nhà học bài và làm bài tập SBT
2. Hướng dẫn về nhà
6.1 C
6.2 C
6.3 D
6.4 a- Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát vậy FMS= FKéo= 800N
b- FK > Fms
c- Fk < Fms
NS: / /
ND: / /
Tiết7: áp suất
I- Mục tiêu
- Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất
- Viết công thức tính áp suất , nêu được tển và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực áp suất
- Nêu được cách làm tăng giảm áp suất dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-Một chậu đựng hạt cát nhỏ
- Ba miếng kim loại hình hộp chư nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm, hoặc ba viên gạch
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
BT 6.1 6.4 SBT
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
5
10
17
13
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm áp lực
- yêu cầu học sinh tìm hiểu thông báo SGK
H- áp lực là gì?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời C1
- Yêu cầu học sinh tìm thêm ví dụ về áp lực trong đời sống
Hoạt động 3: Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV nêu vấn đề và làm thí nghiệm H7.4
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm H7.4 hoàn thành bảng 7.1
- Yêu cầu học sinh dựa vào kết quả thí nghiệm hoàn thành kết luận
Hoạt động 4: Giới thiệu công thức tính p
- Yêu cầu học sinh xây dựng công thức tính áp suất
- GV giới thiệu dơn vị của áp suất yêu cầu học sinh làm bài tập đơn giản về áp suất
Hoạt động 5: Vận dụng
- Yêu cầu học snh suy nghĩ trả lời C4 C5
- Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
- GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
- Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
- Tìm hiểu theo yêu cầu
HS: lực ép vuông góc với mặt bị ép
- TL C1 theo yêu cầu
- Tim ví dụ theo yêu cầu
Hoạt động theo nhóm
- Nghe gv hướng dẫn
- làm thí nghiệm theo yêu cầu
- Hoàn thành kết luận
Hoạt động cá nhân
- Nghe gv giới thiệu
- Làm bài tập theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
- TL C4 C5 theo yêu cầu
I- áp lực là gì?
- áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
C1 a- Lực của máy kéo gtác dụng lên mặt đường
b- cả hai lực
II- áp suất
1. tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào?
C2 Bảng 7.1
F1<F2
S1=S2
h1<h2
F3=F1
S3<S1
h3>h1
Kết luận
C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2.Công thức tính áp suất
P= trong đó - p áp suất (N/m2 )
- F: là áp lực ( N)
- S: diện tích bị ép ( m2 )
III- Vận dụng
C4:
C5 F1=P1=340000N P2=20000N S1=1,5m2 S2=250cm2= 0,025m2
P1=? P2=?
Giải áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
P1=( N/m2)
áp suất của ôtô lên mặt đường là
P2=( N/m2)
IV- Phụ lục
1- Giao việc
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm các bài tập SBT
- Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 8
2- Hướng dẫn về nhà
7.1 D
7.2 B
7.3 Xẻng tròn nhấnvào đất dễ nhất vì diện tích nhỏ áp suất tác dụng lên mặt đất lớn
NS: / /
ND: / /
Tiết 8: áp suất chất lỏng bình thông nhau
I- Mục tiêu
- Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng nêu được tên và đơn vị của các đai lượng có mặtu trong công thức
- Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng , để giải các bài tập đơn giản
- Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm bhọc sinh:
- Một bình trụ có đáy C và các lỗ A, B ở thành bịt cao su mỏng H8.3 SGK
- Một bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy H8.4 SGK
- Một bình thông nhau
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra
BT7.1 7.4 SBT
3- Bài mới
t/g
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
3
10
10
10
10
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
- GV tổ cchức tình huống học tập như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng
- GV giới thiệu d/c thí nghiệm yêu cầu học sinh dự đoán hiện tượng
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm
- TL C1 C2
Hoạt động 3: Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng CL
- Yêu câuf các nhóm làm thí nghiệm2 TL C3 và rút ra kết luậnhoàn thành C4
Hoạt động 4: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính áp suất
H- p được tính như thế nào?
đpcm
Hoạt động5: Tìm hiểu nguyên tắc bình thông nhau
- Yêu cầu học sinh so sánh PA và PB hA và hB có đ2 gì?
- Yêu cầu học sinh thảo luận TN câu trả lời
Hoạt động 6: Vận dụng
- Yêu cầu HS suy nghĩ TL C6 C7
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ TL C8 C9
- Tô chức thảo luận tn câu trả lời
- GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động cá nhân
- Nghe suy nghĩ
Hoạt động theo nhóm
- nghe gv giới thiệu
- Tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu
- TL theo yêu cầu
Hoạt động theo nhóm
- Làm thí nghiệm trả lời C4
Hoạt động cá nhân
- HS: p=
- HS: p= d.v= d.h.s
P=
Hoạt động cá nhân
- HS PA= PB
- hA = hB
- Hoàn thành theo yêu cầu
Hoạt động cá nhân
- Suy nghĩ trả lời C6 C7
- TL theo yêu cầu
- Ghi vở theo yêu cầu
I- Sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
1- Thí nghiệm1
C1 Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lênđáy bình và thành bình
C2 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương
2- Thí nghiệm 2
C3 Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó
C4 (1) thành (2) đáy
(3) trong lòng
III- Công thức tính áp suất chất lỏng
P=d.h trong đó – p: áp suất chất lỏng (N/m2 )
- d: Trọng lượng riên của chất lỏng ( N/m3)
- h: chiều cao cột chất lỏng(m)
III- Bình thông nhau
C3 PA= PB hA= hB
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mựcu chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng một độ cao
IV- Vận dụng
C6
C7 h1=1,2m h2= 1,2- 0,4= 0,8m
P1=d.h1= 10000.1,2= 120.000N/m2
P2=d.h2= 10000.0,8= 8000N/m2
C8 ấm vòi cao hơn dựng được nhiều nước hơn
C9
IV- Phụ lục
1- Giao việc
- Dặn dò bhọc sinh về nhà học bài và làm các BT SBT
- Tìm hiểu nghiên cứu trước bài 9
2- Giao việc
8.1 a- Câu A
b- Câu D
8.2 Câu D
8.3 Trong cùng một chất lỏng, áp suất trong lòng chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của cột chất lỏng
NS: / /
ND: / /
Tiết 9: áp suất khí quyển
I- Mục tiêu
- Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển, áp suất khí quyển
- Giải thích được thí nghiệm Tô- ri- xe- li và một số hiện thượng đơn giản thường gặp
- Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thường được tính theo độ cao của cột thuỷ ngân và biết cách đổi đơn vị mmHg sang đown vị N/m2
II- Chuẩn bị
Chuẩn bị cho nhóm học sinh
-Hai vỏ chai nước khoáng bằng nhựa mỏng
-Một ống thuỷ tinh dài10-15cm, tiết diẹn2-3mm
-Một cốc đựng nước
III-Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức lớp
2-Kiểm tra
BT8.1 8.4 SBT
3-Bài mơíi
t/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động1: Tổ chức tình huống học tập
-GV tổ chức tình huống học tập như SGK
Hoạt động2: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển
-Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin SGK
H-Trái Đất được bao bọc bởi môi trường gì?
H-Vì sao TĐ và mọi vật chịu áp suất của lớp không khí này
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm h9.2 TLC1
-Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm H9.3 TLC2, C3
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm suy nghĩ trả lời C4
GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động3 Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển
-Yêu cầu các nhóm TL C5, C6, C7 vào phiếu học tập
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả
-Tổ chức cho học sinh thảo luậnn thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh ghi vở
Hoạt động4: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng
-Tổ chức cho học sinh thảo luận thống nhất câu trả lời
-GV chuẩn hoá yêu cầu học sinh gjhi vở
Hoạt động cá nhân
-Nghe suy nghĩ
Hoạt động cá nhân
-Tìm hiểu theo yêu cầu
-HS không khí
-HS vì không khí có trọng lượng
-làm thí nghiệm TLC1
-Làm thí nghiệm trả lời câu hỏi theo yêu cầu
-TL C4 theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
Hoạt động theo nhóm
-TL theo yêu cầu
-Trình bày kết quả theo yêu cầu
- TL theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu gầu
Hoạt động cá nhân
-TL theo yêu cầu
-Thảo luận theo yêu cầu
-Ghi vở theo yêu cầu
I-Sự tồn tại của áp suất khí quyển
-TĐ và mọi vậụ chịu tác dụng của áp suất của lớp không khí bao quanh
1-Thí nghiệm1
C1 áp suất không khí trong hôpj nhỏ hơn áp suất không khí ngoài hộp
2-Thí nghiệm 2
C2 nước không chảy ra vì Fk2>Pnước
C3 nuớc chảy ra ngoài vì
PKktrong+ Pnước >Pkk
3-Thí nghiệm3
C4 Vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bản cầu ép chặt vào nhau
II- Độ lớn của áp suất khí quyển
1-Thhí nghiệmTô-ri-xe-li
2-Độ lớn của áp suất khí quyển
C5 PA=PB
C6
PA: áp suất khí quyển
PB: áp suất gây ra bởi cộ
File đính kèm:
- Giao an vat li 8 ca nam 3cot cuc hay va khoa hoc.doc