Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Yên Lạc

CHƯƠNG I : CƠ HỌC

TIẾT 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

I. MỤC TIÊU

1. kiến thức

- Nắm được thế nào là chuyển động cơ học và lấy được ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế.

- Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên .

2. kỹ năng

- Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc.

- Nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong ,tròn.

3 Thái độ

- Trung thực, ham học hỏi, yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : tranh vẽ H1.1; H 1.2; H 1.3 SGK.

- Học sinh :chong chóng tự làm

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số .

- Chia nhóm học sinh

2/ Bài mới:

 

doc79 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Trường THCS Yên Lạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VBCNgày soạn: 05/09/2007 Chương I : cơ học Tiết 1: chuyển động cơ học i. mục tiêu 1. kiến thức - Nắm được thế nào là chuyển động cơ học và lấy được ví dụ về chuyển động cơ học trong thực tế. - Nêu được thí dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên . 2. kỹ năng - Xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được thí dụ về chuyển động thẳng, chuyển động cong ,tròn... 3 Thái độ - Trung thực, ham học hỏi, yêu thích môn học ii. chuẩn bị: - Giáo viên : tranh vẽ H1.1; H 1.2; H 1.3 SGK. - Học sinh :chong chóng tự làm iii. tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định tổ chức : - Kiểm tra sĩ số . - Chia nhóm học sinh 2/ bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề. - Mặt trời mọc lặn như thế nào ? - Ta có thể nhận xét gì về mặt trời chuyển động xung quanh trái đất . - Để giải thích rõ vấn đề ta học bài chuyển động cơ học . - Mặt trời mọc đằng đông ,lặn đằng tây - Trái đất đứng yên còn mặt trời chuyển động Hoạt động2: Tìm hiểu để biết khi nào vật chuyển động khi nào vật đứng yên . Nêu câu hỏi C1 yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Gọi học sinh trả lời - GV yêu cầu HS hoàn thành C2 - C3: Khi nào vật được coi là đứng yên - Gọi HS lấy ví dụ về vật đứng yên. I/ Làm thế nào để biết được một vật chuyển động hay đứng yên? - Để biết được một vật chuyển động hay đứng yên, người ta chọn một vật làm mốc. - Khi vị trí của vật thay đổi theo thời gian so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học. - C2:Ô tô chạy trên đường đang chuyển động so với cây cối bên ria đường. -C3: Vật đứng yên khi vị trí của vật không thay đổi theo thời gian so với vật mốc. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tương đối của vật chuyển động và đứng yên . - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi . - C4: So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao - C5:So với toa tầu thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao - C6: Yêu cầu học sinh điền từ thích hợp vào chỗ trống - C7: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ về tính tương đối của vật chuyển động và đứng yên - C8:Học sinh trả lời câu hỏi đầu bài II/Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - C4: So với nhà ga thì hành khách đang chuyển động vì vị trí thay đổi theo thời gian . - C5: So với toa tầu thì hành khách đứng yên vì vị trí của người không thay đổi theo thời gian. - C6: Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác - C7: Một học sinh đi từ nhà đến trường. - So với nhà đang chuyển động - So với cặp là đang đứng yên - C8: Khi lấy trái đất làm mốc thì mặt trời chuyển động Hoạt động 4: Gới thiệu một số chuyển động thường gặp -C9: Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ về chuyển động thẳng, cong, tròn. C9:Chuyển động của viên đạn khỏi nòng súng là chuyển động thẳng - Chuyển động đầu cánh quạt là chuyển động tròn . - Đá quả bóng bay là chuyển động cong khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên so với vật mốc không phải lúc nào cũng đúng - VD chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe. Hoạt động 5: Vận dụng - C10:Hãy chỉ ra vật nào chuyển động vật nào đứng yên . - C11:GV gọi HS trả lời. - GV tổng kết bài và cho HS đọc phần ghi nhớ. - Dặn HS làm bài tập. -C10: Người đứng dới đất là đứng yên so với cột điện và chuyển động so với ô tô. -C11: Khi cho học sinh nghe giáo viên mô tả các chuyển động đó . đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng: Tiết 2: VậN tốc I/ mục tiêu: -Bằng việc tính quãng đờng chuyển động đợc trong 1s. - HS rút ra khái niệm vận tốc . -Nắm vững công thức và ý nghĩa vận tốc: V= -Nắm đợc các đơn vị vận tốc và đơn vị hợp pháp -Vận dụng công thức để tính vận tốc ,quãng đờng thời gian II/ chuẩn bị: -Tranh vẽ tốc kế xe máy -Bảng vẽ bảng 2.1 và 2.2 SGK III/ tổ chức các hoạt động dạy học: 1/ổn định tổ chức :Kiểm ta sĩ số. 2/Kiểm tra bài cũ :Thế nào là chuyển động cơ học ? Lấy ví dụ? 3/Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề Có hai vật chuyển động làm thế nào để biết vật chuyển động nhanh ;vật chuyển động chậm ? Trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài vận tốc Hoạt động 2:Tìm hiểu vận tốc là gì? -C1:Dựa vào đâu để biết ngời nào chạy nhanh ngời nào chạy chậm ? - Cho HS hoạt động theo nhóm -Hãy ghi kết quả vào bảng -Yêu cầu HS tính quãng đờng chạy trong 1giây và ghi vào bảng và thông báo khái niệm vận tốc. -C3 :Học sinh hoạt động theo nhóm và đền vào chỗ trống I/ Vận tốc là gì ? -C1: Ngời nào chạy nhanh thì hết ít thời gian và ngợc lại. STT tên QĐ s(m) TG t(s) Xếp Hạng QĐ trong1s 1 An 60 10 3 6 m 2 Bình 60 9.5 2 6.32m 3 Cao 60 11 5 5.45 m 4 Hùng 60 9 1 6.67 m 5 Việt 60 10.5 4 5.51 m C2 HS tính và điền vào bảng -C3: Độ lớn vận tốc cho biết sự nhanh chậm của chuyển động . Độ lớn vận tốc đợc tính bằng quãng đờng chạy đợc bằng 1 đơn vị thời gian Hoạt động 3:Công thức tính vận tốc -GV thông báo công thức tính vận tốc và chỉ rõ các đại lợng trong công thức. -C4:GV cho HS điền các đơn vị vào bảng thông báo đơn vị hợp pháp của vận tốc - Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc -C5: Các vận tốc đó cho ta biết điều gì ? -GV lu ý HS chỉ so sánh số đo vận tốc khi chúng cùng đơn vị - GVyêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C6. Tính vận tốc ra 2 đơn vị. -C7:gọi HS đọc đầu bài -Gọi HS tóm tát đầu bài và đổi đơn vị. II/Công thức tính vận tốc S = Trong đó: v :là vận tốc s :là quãng đờng đi đợc t:là thời gian đi hết quãng đờng đó. III/ Đơn vị vận tốc -C4 :đơn vị hợp pháp của vận tốc là mét trên giây (m/s) và ki lô mét trên giờ (Km/h) 1Km/h ≈ 0,28m/s -C5:a/ Mỗi giờ ô tô đi đợc 36 km Mỗi giờ xe đạp đi đợc 10.8km Mỗi giây tàu hoả đi đợc 10m b/ So sánh chuyển động khi chúng cùng đơn vị . ô tô 36 km/h,xe đạp 10.8km/h Tàu hoả 1m/s = = 36km/h ô tô, tàu hoả chuyển động bằng nhau, xe đạp chuyển động chậm nhất. -C6: Cho biết Giải t=1.5h Vận tốc của tàu là: S=81km v===54km/h v =? km/h v =? m/s -So sánh số đo vận tốc: 54km/h =15m/s -Chỉ số so sánh số đo vận tốc -Khi chúng cùng đơn vị -c7:Cho biết Giải t=40`=h Quãng đờng xe đi là: v=12(km) s =v . t =12 =8(km) S=? ĐS: S =8km -C8: Gọi HS đọc bài tóm tắt và đổi đơn vị. -C8 :cho bết Giải v =4km/h Khoảng cách từ nhà đến t =30` = 1/2h đến nơi làm việc là: s=? S=v.t=4.=2(km) ĐS : S =2km Hoạt động4: Củng cố -GV tóm tắt nội dung bài học. -Gọi HS học bài ghi nhớ cuối bài. -Dặn dò :nhắc HS đọc bài có thể em cha biết và làm bài tập trong SBT. -HS đọc bài đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: tiết 3: chuyển động đều chuyển động không đều I/ mục tiêu: -Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều nên đợc các ví dụ. -Nêu đợc các ví dụ chuyển động không đều thờng gặp xác định dấu hiệuđặc trng của chuyển động là vận tốc thay đổi theo thời gian. -Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng. II/ chuẩn bị: - Dụng cụ thí nghiệm H 3.1 ,đồng hồ kim dây hoặc đồng hồ điện tử III/ tổ chức hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số . 2.Kiểm tra bài cũ :Vận tốc là gì ? Viết công thức tính vận tốc. 3.bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Đặt vấn đề Hàng ngày các em đi từ nhà đến trờng là chuyển động đều hay không đều ? vận tốc của các chuyển động đợc tinh nh thế nào ? ta học bài ... Hoạt động 2:Tìm hiểu về chuyển động đều và không đều - GV cung cấp thông tin về chuyển động đều và không đều và cho học sinh thảo luận theo nhóm về kết quả thí nghiệm và trả lời C1 C2 I/ Định nghiã: -C1- Trên đoạn đờng DE,EF trục bánh xe chuyển động đều - trên đoạn đờng AB,BC,CD trục bánh xe chuyển động không đều . -C2 . a,là chuyển động đều b,c,d là chuyển động không đều. Hoạt động 3:Tìm hiểu vận tốc trung bình và chuyển động không đều -Gọi HS tính vận tốc trên từng đoạn đờng từ A đến D. - Vận tốc thay đổi nh thế nào ? - Ta kết luận gì về chuyển động của trục bánh xe? II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều. C3: VAB = = = 0,017m/s VBC == = 0,05m/ VCD == 0,08m/s -Từ A đến D chuyển động của trục bánh xe tăng dần. Hoạt động4: Vận dụng -GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời C4. -Nói ô tô chạy với vận tốc 50là nói tới vận tốc nào? -Gọi 2 HS tính vận tốc trên mỗi đoạn đờng. -Gọi HS khác nhân xét về cách làm và kết quả tìm đợc của bạn. -Gọi 1 HS tóm tắt và giải bài tập. -Giao cho HS tự tính vận tốc của mình trong tiết thể dục chạy. III/ Vận dụng. -C4:Chuyển động của ô tô chạy từ Hà Nội đến Hải Phòng là chuyển động đều. Khi gặp chớng ngại vật hoặc đờng vòng phải giảm tốc độ. -Nói ô tô chạy với vận tốc 50là nói tới vận tốc trung bình. -C5: Vận tốc trung bình trên đoạn đờng dốc là: vtb= == 4() Vận tốc trung bình trên đoạn đờng nằm ngang là: vtb= == 2,5() -C6: Quãng đờng đoàn tàu đi đợc là: S= v.t = 30.5 = 150(km) -C7: HS tự do thời gian chạy và tính kết quả. Hoạt động 5: Củng cố. -Tóm tắt nội dung bài học. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Nhắc HS làm bài tập trong SGK. - HS đọc bài. đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 4 : biểu diễn lực I/ Mục tiêu: - Nêu đợc biểu hiện của lực ở lớp 6. - Nhận biết đợc lực là một đại lợng véc tơ biết cách biểu diễn lực. II/ Chuẩn bị: - HS xem lại bài “Lực - Hai lực cân bằng” lớp 6. III/ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Nói vận tốc tàu hoả là 50 km/h điều đó có nghĩa gì ? Tính vận tốc đó ra m/s.? 3. Bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài Con bo kéo xe với mọt lực 500 N theo phơng nằm ngang.làm thế nào để biểu diễn lực đó ? HS trả lời Hoạt động 2: ôn lại khái niệm lực - Lực có tác dụng nh thế nào? H4.1 lực có tác dụng gì? H4.2 lực có tác dụng gì? -GV thông báo lực là một đại lợng véctơ - Nhấn mạnh lực có 3 yếu tố. +Điểm đặt , phơng chiều , độ lớn. cách biểu diễn véc tơ lực phải đủ ba yếu tố trên. -GV lấy ví dụ về cách biểu diễn lực. I/Ôn lại khái niệm lực -Lực làm biến đổi chuyển động hoặc làm vật biến dạng C1-H 4.1 Lực hút của nam châm làm xe chuyển động. -H4.2 Lực của mặt vợt làm quả bóng bị biến dạng II/ Biểu diễn lực 1 /Lực là một đại lợng véctơ -Ghi bài 2/ Cách biểu diễn và ký hiệu véctơ lực. -Để biểu diễn lực ngời ta dùng một mũi tên có: +Gốc là đểm mà lực tác dụng +Phơng và chiều là phơng va chiều của lực + Độ dài biểu diễn cơng độ lực theo tỉ xích cho trớc. - Véc tơ lực kí hiệu là - Cờng độ lực ki hiệu là F Hoạt động 3: Vận dụng -Cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập C2,C3. - GV hớng dẫn học sinh trả lời C2 -GV hớng dẫn học sinh làm C3 III /Vận dụng -Thảo luận theo nhóm và đại diện hai nhóm lên làm bài tập C2 và C3. -C2/ m = 5 kg=> P = 50 N Tỉ xích : 10N Lực kéo F = 15000 N 500N =15000 N -C3 :a/ F1 điểm đặt tạiA, phơng thẳng đứng, chiều từ dới lên F1 = 20 N b/F điểm đặt tại B,phơng nằm ngang,chiêu từ trái sang phải F2= 30 N c/ F3 điểm dặt tại C,phơng nghiêng 300 so với phơng nằm ngang ,chiêu hớng lên F3 = 30 N Hoạt động 4: Củng cố - Gv tóm tăt nội dung cơ bản - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - nhắc học sinh làm các bài tập trong sách bài tập -HS chú ý lắng nghe. đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn : Ngày giảng: tiết 5 : sự cân bằng lực - quán tính I/ mục tiêu: - nêu đợc một số ví dụ về lực cân bằng ,nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị véc tơ lực -biết dự đoán, làm thí nghiệm kiểm tra để khẳng định vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi vật sẽ chuyển động đều. - nêu đợc một số ví dụ về quán tính , giải thích đợc một số ví dụ về quán tính II/ chuẩn bị: - Dụng cụ để làm thí nghiệm h5.3 và h5.4 sgk III/ tổ chức hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức :Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Biểu diễn trọng lực của 1 vật có khối lợng15 kgvới tỉ lệ xích 1cm ứng với 5N 3. bài mới: Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giới thiệu bài -một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lựccân bằng sẽ tiếp tục đứng yên vậy vật đang chuyển động chịu tác dụng của 2 lực sẽ nh thế nào? -quan sát hình 5.2 và phân tích các lực cân bằng. Hoạt động 2 tìm hiểu về hai lực cân bằng -gv yêu cầu HS quan sát H5.2 -vì sao các vật đó đứng yên ? -Hớng dẫn HS tìm hai lực tác dụng cân bằng lên mỗi vật -yêu cầu HS biểu diễn theo tỉ lệ xích đã cho. -Lực có tác dụng gì? -Khi hai lực cân bằng tác dụng lên vật đứng yên thì sao? -Từ kết quả TN yêu cầu HS rút ra kết luận.-Khi 2 lực cân bằng tác dụng lên vật I/ Lực cân bằng 1/ Hai lực cân bằng là gì ? -C1:-Tác dụng lên quyển sách: Trọng lực P,lực đẩy Q của mặt bàn -Tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P, lực căng T -Tác dụng lên quả bóng : Trọng lực P Lực đẩy Q của mặt sân. 2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. -Khi vật đang đứng yên hai lực tác dụng lên vật cân bằng thì vật đứng yên, nghĩa là vật tốc không thay đổi. -Dự đoán:Lực tác dụng cân bằng lên vật chuyển động thì vận tốc của vật nh thế -Khi hai lực cân bằng tác dụng lên vật chuyển động thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào? -GV làm TN, HS quan sát và ghi kết quả TN. -Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên? -Đặt thêm quả nặng A’ lên trên A. Tại sao quả cân A cùng A’ chuyển động nhanh dần? -Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại, quả cân A chịu những lực nào? Quả cân A có chuyển động nũă không? -GV hớng dẫn HS đo quãng đờng . -Yêu cầu HS tính quãng đờng đi đợc trong mỗi giây? nào? -GV làm thí nghiệm,hờng dẫn HS quan sát và ghi kết quả thí nghiệm. -Tại sao quả cân A ban đầu đứng yên? -Đặt thêm quả nặng A’lên A.Tại sao quả cân A cùng A’ chuyển động nhanh dần? -Quả cân A chuyển độn qua lỗ K thì A’ bị giữ lại, quả cân Achịu những lực nào? Quả cân A có chuyển động nữa không? -GV hớng dẫn HS đo quãng đờng : Yêu cầu HS tính qunãg đờng đi đợc trong mỗi giây? -Từ kết quả thí nghiệm,yêu cầu HS rút ra kết luận. đang chuyển động thì vận tốc không thay đổi,nghĩa là vật chuyển động thẳng đều. -Thí nghiệm kiểm chứng: -Theo dõi thí nghiệm.ghi kết quả và trả lời câu hỏi. -C2:Ban đầu quả cân A đứng yên vì trọng lợng của quả cân Avà B bằng nhau. -C3:Đặt thêm A’ lên A lúc đó PA+PA’ lớn hơn T nên AA’ chuyển động nhanh dần đi xuống, Bchuyển động đi lên. -C4:Quả cân A chuyển động qua lỗ K thì A’ bị giữ lại. Khi đó tác dụng lên A chỉ còn T và PA cân bằng nhau, vật A vẫn tiếp tục chuyển động. -C5:Đo quãng đờng trong những khoảng thời gian và tính vận tốc. Thời gian t (s) Quãng đờng S(km) Vận tốc v () t1= 2s S1=5cm v1=2,5 t2=2s S2=5cm v2=2,5 t3=2s S2=5cm v3=2,5 -Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Hoạt động 3:Tìm hiểu về quán tính -GV tổ chức các tình huống học tập, để HS thấy các vật có quán tính. -GV kết luận và yêu cầu HS cần ghi nhớ. -Yêu cầu HS hoàn thành C6,C7,C8. II/Quán tính: 1/Khi có lực tác dụng mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột . 2/Vận dụng: -C6:búp bê đổ về phía sau vì:Khi đẩy xe chân búp bê chuyển động theo xe, còn thân và đầu búp bê cha kịp chuyển động. -C7:Búp bê đổ về phía trớc vì :Khi dừng đột ngột chân búp bê dừng lại cùng xe còn thân và đầu búp bê vẫn tiếp tục chuyển động . -C8:a/Ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách không thể đột ngột đổi hớng ngay đợc nên bị nghiêng sang trái. -b/ Nhảy từ cao xuống chân chạm đất dừng ngay lại nhng thân và ngời vẫn tiếp tục chuyển động theo quán tính. -c/Mẩy mạnh bút,mực và bút cùng chuyển động,khi dừng bút đột ngột, mực vẫn chuyển động. -d/Gõ mạnh chuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột dừng lại còn thân búa vẫn tiếp tục chuyển động. -e/Do quán tính cốc nớc cha kịp thay đổi vận tốc ngay đợc. Hoạt động 4: Củng cố -GV tóm tắt nội dung bài. -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Đọc bài. đánh giá kết quả giảng dạy và rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................

File đính kèm:

  • docLi 8 khong xem thi phi.doc
Giáo án liên quan