ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
- Hệ thống được các câu hỏi có trong ôn tập
2/Kỹ năng :
-Vận dụng công thức tính hiệu suất và công thức tính công suất để giải một số bài tập cơ bản
- giải thích các hiện tượng vật lý có trong nội dung ôn tập
3/Thái độ :
trung thực, cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ
1, GV :
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập từ bài 14 đến bài 22
- chuẩn bị các bài tập ra bảng phụ
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 28: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CĐSP ĐÀ LẠT
Đoàn TTSP năm 3:
Trường THCS & THPT Chi Lăng.
Tên giáo sinh: K’ Mãi
Lớp: SP LÝ-KTCN-K35
Khoa : Tự nhiên.
GVHD: CÔ MAI THỊ NGA.
Tuần: 28 Ngày soạn:15/03/2013
Tiết: Ngày dạy: 19/03/2013
Lớp: 8/3
Tên bài học: ÔN TẬP
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
- Hệ thống được các câu hỏi có trong ôn tập
2/Kỹ năng :
-Vận dụng công thức tính hiệu suất và công thức tính công suất để giải một số bài tập cơ bản
- giải thích các hiện tượng vật lý có trong nội dung ôn tập
3/Thái độ :
trung thực, cẩn thận, chính xác.
II.CHUẨN BỊ
1, GV :
- Hệ thống các câu hỏi ôn tập từ bài 14 đến bài 22
- chuẩn bị các bài tập ra bảng phụ
2, HS :
Trả lời các câu hỏi ôn tập trong hệ thống lý thuyết
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp nhóm
IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1) ổn định lớp
2)Bµi cò: Kh«ng
3)Bµi míi:
Giới thiệu nội dung ôn tập: gồm 6 bài
1.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
2.CÔNG SUẤT
3.CƠ NĂNG
4.CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NTN
5. NHIỆT NĂNG
6. DẪN NHIỆT
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Ghi b¶ng
HĐ1. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC
GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi lý thuyết theo sơ đồ tư duy.
1.ĐỊNH LUẬT CÔNG
? phát biểu định luật về công
?công thức tính hiệu suất
? dùng ròng rọc động được lợi mới lần về lực? có cho ta lợi về công không tại sao?
2.CÔNG SUẤT
?công suất cho ta biết điều gì
? khi nói công suất của một chiếc quạt 50W em hiểu gì
? viết cong thức tính công suất
3.CƠ NĂNG
? Những vật nào có cơ năng
? cơ năng có mới dạng
?cơ năng bằng gì
? thế năng hấp dẫn là gì
? thế năng hấp dẫn phụ thuộc gì? Ví dụ?
Động năng là gì? Động năng phụ thuộc gì? Cho ví dụ về động năng? Ví dụ vừa có động năng vừa có thế năng
? thế năng hấp dẫn phụ thuộc gì
Cho Ví dụ
4. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO
? các chất được cấu tạo như thế nào
5. NHIỆT NĂNG
? nhiệt năng là gì. Kể tên các cách làm biến đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho 1 ví dụ
Nhiệt lượng là gì?
Đơn vị của nhiệt lượng
6. DẪN NHIỆT
? dẫn nhiệt là gì. Trong 3 chất rắn, lỏng khí chất nào dẫn nhiệt tốt nhất, chất nào dẫn nhiệt kém nhất.
Làm theo hướng dẫn
Định luật về công: không có máy cơ dơn giản nào cho ta lợi về công được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu về đường đi và ngược lại
dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi và nó không cho ta lợi về công
công suất cho ta biết công thực hiện đươc trong 1 đơn vị thời gian
công suất của một 1 chiếc quạt 50W có nghĩa là trong 1s quạt thực hiện được một công 50J
công thức tính công suất:
P=A/t
Khi một vật có khả năng thực hiện công thì vật đó có cơ năng
Cơ năng có hai dạng: động năng và thế năng
Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng
Thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất đgl thế năng hấp dẫn.
Phụ thuộc vào : độ cao,khối lượng của vạt
Cơ năng của vật do chuyển động mà có đgl động năng
Phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của vật
Ví dụ:
Độ biến dạng dàn hồi của vật.
Ví dụ
+ các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử
+ giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách
+ các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
+ nhiệt độ càng cao nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phần tử cấu tạo nên vật
Các cách làm biến đổi nhiệt năng
+ thực hiện công
+ truyền nhiệt
Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Đơn vị: Jun (J)
Nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt
Rắn dẫn nhiệt tốt nhất
Lỏng và khí dẫn nhiệt kém nhất
ÔN TẬP
LÝ THUYÊT
1.ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
2.CÔNG SUẤT
3.CƠ NĂNG
4.CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NTN
5. NHIỆT NĂNG
6. DẪN NHIỆT
HĐ2. VẬN DỤNG
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1: giải thích tại sao khi muối dua cà dưa cà có vị măn
-
Câu 2: giải thích tại sao bỏ muối vào ly nước, một lúc sao muối tan và có vị mặn. Nếu cho vào li nước nóng thì muối tan nhanh hơn tại sao?
Câu 3: giải thích tại sao những ngày trời lạnh sờ tay vào bàn sắt lạnh hơn bàn gỗ ?
Giải thích lại các câu lệnh C9, C10, C11, C12
Yêu càu HS làm
Bài tập 16. 2 , 16.3, 16.4, 16,5
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.
Bài 14.2 SBTVL
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài
GV hướng dẫn Hs giải
tính trọng lượng của người và xe
P= 10.m=600N
+ tính công của người đó đạp xe( công có ích)
A1=P.h=600.5=3008J
+ tính công người đó để thắng lực ma sát cản
A2=F.s=20.40=800J
+ công do người đó sinh ra
A=A1+A2=3800J
Gv cho đề bài như sau
Cho
F=200N
S= 4,5 km
t = 30 phút
Hỏi. P=?
Yêu cầu HS đọc và giải bt
Lưu ý cho HS
chú ý đổi sang đơn vị chuẩn
III. bài tập trắc nghiệm
Chiếu trên silde các câu hỏi trắc nghiệm mà GV đã chuẩn bị yêu cầu HS hoàn thành
khi muối dưa cà dưa cà có vị mặn vì
giữa các nguyên tử và phân tử muốivà giữa các nguyên tử và phân tử
cà có khoảng cách.
+ nguyên tử,pt muối sẽ xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nguyên tử cà
+ cũng như nguyên tử,pt cà sẽ xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nguyên tử muối
Tương tự câu 1:
Nếu cho muối vào ly nước nóng muối tan nhanh hơn là vì
+ các phân tử, nguyên tử muối cũng như nuyên tử phân tử nước chúng chuyển động không ngừng.
+ khi nhiệt độ cao chúng chuyển động càng nhanh muối tan nhanh hơn
những ngày trời lạnh sờ tay vào bàn sắt lạnh hơn bàn gỗ vì :
+ Do KL dẫn nhiệt tốt
+ ngày trời lạnh thì nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể. Khi sờ tay vào KL một phần nhiệt năng từ cơ thể truyền vào KL. Phân tán trong KL nhanh.
C9:
Nồi xoang làm bằng KL vì KL dẫn nhiệt tốt
Bắt đĩa làm bằng sứ vì sữ dẫn nhiệt kém hơn khi cầm đỡ nóng.
C10.
vì ở giữa lớp áo có không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém. Do đó nhiệt độ cơ thể sẽ ít bị truyền ra ngoài do đó người sẽ ấm hơn
C11
Vào mùa đông chim thường đứng xù lông vì:
Trong khoảng trống lông chim xù lên có khoảng trống. Mà trong khoảng trống đó có không khí. Mà không khí là chất dẫn nhiệt kém. Do đó sẽ giữ được nhiệt độ cơ thể của chim và chim ấm lên
C12
Trong những ngày rét sờ vào KL ta thấy lạnh là vì:
+ KL là chất dẫn nhiệt tốt
+ những ngày trời rét nhiệt độ cơ thể sẽ lớn hơn nhiệt độ bên ngoài nên khi sờ vào KL một phần nhiệt sẽ truyền vào KL phân tán trong KL nhanh nên ta cảm thấy lạnh
Vào những ngày trời nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn độ cơ thể nên nhiệt từ KL truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng
Làm theo hướng dẫn của GV
CHO
h= 5m
s =40m
F= 20N
m=60kg
Hỏi: A=?
+ Tính công của con ngựa
A=F.s= (N)
+ Tính công suất của con ngựa
P=A/t (W)
Đáp số
Chọn đáp án đúng
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
Câu 1: giải thích tại sao khi muối dua cà dưa cà có vị măn
Câu 2: giải thích tại sao bỏ muối vào ly nước, một lúc sao muối tan và có vị mặn. Nếu cho vào li nước nóng thì muối tan nhanh hơn tại sao?
Câu 3: giải thích tại sao những ngày trời lạnh sờ tay vào bàn sắt lạnh hơn bàn gỗ ?
Giải thích lại các câu lệnh C9, C10, C11, C12
Bài tập 16. 2 , 16.3, 16.4, 16,5
II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG.
Bài 14.2 SBTVL
CHO
h= 5m
s =40m
F= 20N
m=60kg
Hỏi: A=?
GIẢI
tính trọng lượng của người và xe
P= 10.m=600N
+ tính công của người đó đạp xe( công có ích)
A1=P.h=600.5=3008J
+ tính công người đó để thắng lực ma sát cản
A2=F.s=20.40=800J
+ công do người đó sinh ra
A=A1+A2=3800J
BÀI 2:
Cho
F=200N
S= 4,5 km
t = 30 phút
Hỏi. P=?
Hướng dẫn
chú ý đổi sang đơn vị chuẩn
+ Tính công của con ngựa
A=F.s= (N)
+ Tính công suất của con ngựa
P=A/t (W)
Đáp số
III. bài tập trắc nghiệm
V.Củng cố &Dặn dò
1. Củng cố
Hoàn thành lại các câu hỏi ôn tập
Ôn tập từ bài 14 đến bài 22
Chuẩn bị tiết kiểm tra 1 tiết
2. Dặn dò
Ôn tập từ bài 14 đến bài 22
Chuẩn bị tiết kiểm tra 1 tiết
RÚT KINH NGHIỆM
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
.........../.
Điểm:
.................................
Xếp loại:
Đà Lạt, ngày .tháng.năm 2013
CHỮ KÍ CỦA GIÁO SINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- on tap hoc ky 2 kiem tra 1 tiet.doc