ôn tập
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: - HS nắm chắc những kiến thức đ• học.
- Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.
2. Về kỹ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, kĩ năng làm bài.
3. Về thái độ: Kiên trì, cẩn thận, ham tìm tòi.
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: Các câu hỏi và nội dung ôn tập.
*HS: Ôn lại kiến thức và xem lại các câu hỏi C trong sgk từ bài 1 đến bài 6.
Xem lại các bài tập đã cho trong SBT.
III. Phương pháp Chủ yếu dùng pp ôn tập, hỏi – đáp.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 8 tuần 8 tiết 7: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/ 10/ 2013 Ngày dạy: 10/10/2013
Tuần 8 – Tiết PPCT 7
«n tËp
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức: - HS n¾m ch¾c nh÷ng kiÕn thøc ®· häc.
- VËn dông vµo lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
2. Về kỹ năng: KÜ n¨ng quan s¸t, ph©n tÝch, so s¸nh, kÜ n¨ng lµm bµi.
3. Về thái độ: Kiªn tr×, cÈn thËn, ham t×m tßi.
II. Chuẩn bị của GV và HS
*GV: C¸c c©u hái vµ néi dung «n tËp.
*HS: Ôn lại kiến thức và xem lại các câu hỏi C trong sgk từ bài 1 đến bài 6.
Xem lại các bài tập đã cho trong SBT.
III. Phương pháp Chủ yếu dùng pp ôn tập, hỏi – đáp.
IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục
1. Ổn định lớp: Ổn định trật tự và kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ: xen vào bài mới
3. Giảng bài mới: Đặt vấn đề (1p): Để giúp các em khắc sâu các kiến thức đã học và tạo điều kiện tốt cho bài kiểm tra ở tiết sau. Tiết này thầy trò ta cùng ôn tập lại các kiến thức đó.
Hoạt động của thầy - trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Ôn lại kiến thức đã học -25p
GV ra hệ thống câu hỏi để củng cố ôn tập phần kiến thức đã học.
Yêu cầu HS trả lời.
? Chuyển động cơ học là gì?
?Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tơng đối?
? Vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động?
? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động?
? Chuyển động đều là gì? chuyển động không đều là gì?
? Hãy nêu cách biểu diễn lực?
? Hai lực cân bằng là hai lực ntn?
? Kể tên các loại lực ma sát và cho biết chúng xuất hiện khi nào? Lấy VD?
HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời theo yêu cầu của GV.
Sau mỗi câu GV cho HS nhận xét và chốt lại vấn đề.
1. Chuyển động cơ học:
Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật khác => Chuyển động cơ học.
Một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác => Chuyển động và đứng yên có tính tơng đối.
2. Vận tốc:
v = . Vận tốc đặc trng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
3. Chuyển động đều, chuyển động không đều: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian
Chuyển động không đều là chuyển động có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
vTB = (vTB = )
4. Biểu diễn lực:
Lực được biểu diễn bởi một mũi tên, có:
+ Gốc: Điểm đặt của lực.
+ Phơng chiều: Trùng với phương chiều của lực.
+ Độ dài: Cường độ của lực theo một tỷ xích cho trớc.
5. Sự cân bằng lực. Quán tính:
Hai lực cân bằng là 2 lực cùng đặt vào một vật, phương cùng nằm trên một đờng thẳng, chiều ngợc nhau và có cường độ bằng nhau.
Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột.
6. Lực ma sát:
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên mặt 1 vật khác.
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt 1 vật khác.
Lực ma sát nghỉ là lực cân bằng với lực tác dụng lên vật.
Hoạt động 2. Làm bài tập -20p
GV ra một số dạng bài tập yêu cầu HS làm.
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phương án trả lời đúng cho các câu sau:
1- Vật chỉ chịu tác dụng của cặp lực nào sau đây thì đang đứng yên vẫn tiếp tục đứng yên?
Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
Hai lực cùng cùng phương, ngược chiều.
Hai lực cùng cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
Hai lực cùng đặt lên một vật cùng cường độ, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2- Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ câu nào sau đây là đúng:
A. Ôtô đang chuyển động so với người; B. Ôtô đang đứng yên so với cây bên đường;
C. Hành khách đang chuyển động so với ôtô; D. Hành khách đang đứng yên so với ôtô
3- Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm vận tốc; B. Đột ngột tăng vận tốc;
C. Đột ngột rẽ sang trái; D. Đột ngột rẽ sang phải.
4- Trong các cách làm sau, cách nào giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc; B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc;
C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc; D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 2:
Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s; Đoạn đường sau 1,9km đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc TB của người trên cả hai đoạn đường đó.
4. Củng cố (4p):
- GV chốt lại các nội dung đã ôn tập.
- Cho HS đọc lại các nội dung đó.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài học sau(1p):
- Học thuộc các nội dung trong phần ghi nhớ và làm lại các bài tập.
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm
Ký duyệt
Ngày
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
.............................................................................................
File đính kèm:
- GA tuan 8.doc