Giáo án Vật lý 9 - Chương I: Điện học

I. MỤC TIÊU

- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.

II. CHUẨN BỊ

GViên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1

Học sinh: Mỗi nhóm chuẩn bị:

- 1 dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m quấn trên một trụ bằng sứ .

-1 ampe kế có giới hạn đo 1.5A và độ chia nhỏ nhất là 0.1A.

-1 Vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất là 0.1

-1 công tắc

- 2Đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm.C

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Chương I: Điện học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I ĐIỆN HỌC BÀI 1 SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. I. MỤC TIÊU - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. II. CHUẨN BỊ GViên: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 Học sinh: Mỗõi nhóm chuẩn bị: - 1 dây điện trở bằng Nikêlin dài 1m quấn trên một trụ bằng sứ . -1 ampe kế có giới hạn đo 1.5A và độ chia nhỏ nhất là 0.1A. -1 Vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất là 0.1 -1 công tắc - 2Đoạn dây nối, mỗi đoạn dài khoảng 30 cm.C III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1/Ổn định lớp: 2./Kiểm tra: Kiểm tra các dụng cụ cần thiết để học sinh học bộ môn vật lý và tiết học. Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn cần những dụng cụ gì? nêu nguyên tắc sử dụng các dụng cụ đó 3/Bài mới: 1.Hoạt động 1:Tình huống học tập: (5 phút) GV: Giới thiệu chương trình vật lí 9. Giới thiệu về chương điện học và mục tiêu chương và mục tiêu của bài học. TG Hoạt động của GV và HS Nội dung 10ph 7ph 12ph 2.Hoạt động 2:Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. GV treo bảng vẽ sơ đồ mạch điện như hình 1.1 Đoạn dây dẫn + - V A HS trả lời các câu hỏi a ,b của sgk HS làm thí nghiệm theo nhóm -Mắc mạch điện theo sơ đò 1.1 -Đo cường độ dòng điện I tương ứng với mỗi hiệu điện thế đặt vào dây dẫn Hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C1 3.Hoạt động 3:Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận I(A) 0 U(V) HS các nhóm tiếp tục biểu diễn kết quả trong bảng lên mp toạ độ GV hướng dẫn HS :Mỗi một cặp số (U;I)được biểu diễn bởi một điếm HS trả lời C2 GV lưu ý:khi đo kết qua càng chính xác thì các điểm biểu diễn nằm gần như trên một đường thẳng GV lấy kết quả của nhóm chính xác nhất để minh hoạ sau đó đưa hình 1.2 dưa trên bảng số liệu thu được từ một thí nghiệm tương tự GV giời thiệu đồ thị hình 1.2 được vẽ dựa trên thí nghiệm tương tự và số liệu thu được ở bảng trên 4.Hoạt động 4: Vận dụng HS .Hãy nêu kết luận về quan hệ giữa U và I? HS trả lời C3: Dựa vào đồ thị hãy xác định cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi U=2,5V? U=3,5V Từ một điểm bất kì trên đồ thị hãy xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điện GV treo bảng 2 sgk HS lần lượt lên điền bảng để trả lời C4 HS trả lời câu C5 I.Thí nghiệm: 1) Sơ đồ mạch điện: hình 1.1 sgk - Khóa K dùng để đóng, ngắt mạch điện - Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp với đoạn dây dẫn đang xét. - Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đang xét và được mắc song song với day dãn đó 2) Tiến hành thí nghiệm Bảng 1 Kqđo Lần đo Hiệu điện thế Cường độ dòng điện 1 0 0 2 1,5 0,3 3 3 0,6 4 4,5 0,9 5 6 2,2 Nhận xét:Khi tăng (hoặc giảm)hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó cũng tăng (hoăïc giảm ) bấy nhiêu lần II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế Hình 1.2 sgk 1)Dạng đồ thị: a)Mỗi điểm ứng với một cặp giá trị U, I b)Nhận xét: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là đường thẳng đi qua gốc toạ đo (Bỏ qua sự sai lệch nhỏ của phép đo) 2) Kêt luận:Hiệu điện thế giữa hai đâøu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần III.Vận dụng C3: Từ đồ thịhình 1.2 ta có: U=2,5V thì I=5A U=3,5V thì A=0,7A C4: Kq đo Lần đo Hiệu điện thế (V) Cường độ dòng điện (A) 1 2,0 0,1 2 2,5 O,125 3 4 0,2 4 5 0,25 5 6,0 0,3 C5:Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó *Ghi nhớ:sgk trang 6 3/ Củng cố: (5phút) HS nhắc lại kết luận trong bài và giải bài tập 1.1 SBT trang 4 GV sửa Tóm tắt đề U1=12V I1=0,5A U2=36V I2=? Giải:Vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn nên ta có: suy ra I2= 4/ Dặn dò và hướng dẫn về nhà: (5phút) Học các kết luận và nhận xét trong bài Giải bài tập:1.2; 1.3; 1.4; sbt trang4 Bài 1.3:Hiệu điện thế trong bài này giảm đi bao nhiêu?Còn lại bao nhiêu vôn? Vậy thì cường độ dòng điện là bao nhiêu?

File đính kèm:

  • docvat li 9 tiet 1.doc