TIẾT 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
I- Mục tiêu
- Kiến thức:
Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học
- Kĩ năng : Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về những đoạn mạch mắc nối tiếp
II- Chuẩn bị
- 3 điện trở mẫu: 6Ω, 10 Ω, 16 Ω
- 1 ampekế
- 1 vonkế
- 1 nguồn điện 6V
- 1 khoá
- 7 đoạn dây nối
58 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 9 kì 1 - Trường THCS Khánh Yên Hạ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục và đào tạo văn bàn
Trường Thcs khánh yên hạ
G V : Phạm Thị Phương Liên
Tổ CM: Toán - Lí
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp
I- Mục tiêu
- Kiến thức:
Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp: Rtđ = R1+R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học
- Kĩ năng : Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lý thuyết
Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về những đoạn mạch mắc nối tiếp
II- Chuẩn bị
- 3 điện trở mẫu: 6Ω, 10 Ω, 16 Ω
- 1 ampekế
- 1 vonkế
- 1 nguồn điện 6V
- 1 khoá
- 7 đoạn dây nối
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1(5’) HĐTT
Từng Hs chuẩn bị, trả lời các câu hỏi của giáo viên
HĐ2:(7’)HĐTT
Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
HĐ3 (10’) HĐTT
Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
a, Từng hs đọc phần điện trở tương đương SGK và trả lời câu hỏi của gv
b, Từng hs làm C3
HĐ4: (10’) HĐN
Tiến hành TN kiểm tra
a, Các nhóm mắc mạch điện hteo hướng dẫn SGK
- Tiến hành TN
b, Thảo luận nhóm để rút ra kết luận
HĐ5: (13’) HĐTT
Củng cố và vận dụng
a, Từng hs trả lời C4
b, Từng hs trả lời C5
- Y/c hs cho biết, trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp sự liên quan giữa:
+ CĐDĐ mạch chính (I) và CĐ D Đ thành phần I1 và I2
+ HĐT (U) toàn mạch và HĐT thành phần U1 và U2
- Gv chốt và ghi bảng
- Y/c hs trả lời C1
- HD hs sử dụng các kiến thức vừa ôn tập để trả lời C2
Y/c: Trả lời câu hỏi: Thế nào là điện trở tương đương của một đoạn mạch
HD hs xây dựng công thức (4):
+ Viết hệ thức liên hệ giữa U, U1, U2 trong đoạn mạch nối tiếp
+ Lần lượt thay : U, U1, U2 theo I và R tương ứng
- HD hs làm TN theo SGK
( Theo dõi, kiểm tra các nhóm hs mắc mạch điện theo sơ đồ)
- Y/c một vài hs phát biểu kết luận
Cần mấy công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp
Trong sơ đồ H4.3b SGK có thể hai điện trở có trị số ntn nối tiếp với nhau thay cho việc mắc 3 điện trở ?
Nêu cách tính điện trở tương đương của đoạn AC
IV- Rút kinh nghiệm giờ dạy
_________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5: Đoạn mạch mắc song song
I- Mục tiêu
- Kiến thức: Hiểu công việc xây dựng công thức tính điện trở tương đương:
và hệ thức
- Kĩ năng: Mô tả cách tiến hành kiểm tra
Vận dụng để giải bài tập C4, C5
II- Chuẩn bị
1 ampekế, 1 vônkế, 3 điện trở ( 1 điện trở tương đương của 2 điện trở còn lại )
9 đoạn dây dẫn
1 nguồn điện
1 khoá k
III- Tiến trình lên lớp
KTBC: Hãy viết công thức thể hiện tính chất của:
+ HĐT, + CĐDĐ
+ Rtd trong đoạn mạch nối tiếp
Đáp án: U = U1 + U2
I = I1 + I2
Rtd = R1 + R2
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1: ( 2’) Đặt vấn đề
HĐ2: ( 5’) HĐTT
Ôn tập những kiến thức liên quan đến bài học
Từng hs trả lời câu hỏi ra giấy nháp
HĐ3: (7’)HĐTT
Nhận biết được đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song
a, Từng hs trả lời C1
b, Hs ghi công thức 1,2 SGK vào vở
c, Mỗi hs thực hiện C2 ra giấy nháp
1 hs lên bảng
Hs ghi vở công thức
HĐ4: (10’)
Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song
a, Từng hs thực hiện C3
1 hs lên bảng trình bày C3
b, Ghi vở công thức
HĐ5: (10’)HĐN
Tiến hành TN kiểm tra
A, Các nhóm mắc theo sơ đồ và tiến hành TN
B, Thảo luận nhóm và rút ra kết luận
HĐ6: ( 11’) HĐCN
Củng cố và vận dụng
a, Hs chuẩn bị C4 và báo cáo
b, Từng hs chuẩn bị C5 và báo cáo
c, Hs ghi vở phần mở rộng
d, Hs ghi nhớ SGK – 16
Gv đặt vấn đề như SGK
Trong đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song, U, I của mạch chính có quan hệ ntn với U và CĐDĐ của mạch rẽ
Y/c Trả lời C1
CĐ D Đ và HĐ thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì?
CĐ D Đ và HĐT của 2 điện trở mắc song song có đặc điểm như đoạn mạch gồm 2 đèn mắc song song
-Y/c hs thực hiện C2
R1 // R2
+ So sánh: U1 và U2
+ Sử dụng định luật ôm:
U1 = ? ; U2 = ?
+ Lập tỉ lệ thức ( T/c tỉ lệ thức)
Gv chốt vè sự phụ thuộc giữa I và U (ghi bảng)
Y/c hs thực hiện C3
HD: R1// R2
+ Viết hệ thức CĐDĐ
+ Sử dụng định luật ôm
+ Rút gọn
GV chốt công thức
- Y/c nêu phương án kiểm tra
+ Dụng cụ
+ Tiến hành
+ Mục đích
+ Rút ra kết luận
Y/c hs trả lời C4
Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng
Y/c hs trả lời C5 và rút ra nhận xét trong trường hợp 3 hay nhiều điện trở mắc song song
Gv chốt kết quả đúng và nhận xét trong trường hợp có nhiều R mắc song song và ghi bảng
Y/c hs đọc ghi nhớ SGK
IV- Rút kinh nghiệm giờ dạy
____________________________________
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết 6: Bài tập: Vận dụng định luật ôm
I- Mục tiêu
- Kiến thức: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản nhiều nhất là 3 điện trở
- Kĩ năng: Giải bài tập vật lí : Vận dụng định luật ôm
II- Chuẩn bị
III- Tiến trình lên lớp
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1: (5’) Kiểm tra bài cũ
- 1 hs lên bảng
- Hs dưới lớp nhận xét, sửa sai
HĐ2: (15’) Luyện tập tại lớp bài 1
a.Từng hs tóm tắt đầu bài
1 hs lên bảng tóm tắt
b. Từng hs phân tích mạch điện và xác định công thức cần sử dụng
1 hs đứng tại chỗ trả lời
c. Từng hs thực hiện giải
1 hs lên bảng làm
d. Hs suy nghĩ nêu phương án
HĐ3: (10’)
Giải bài tập 2
a. Từng hs thức hiện y/c của gv
- 1 hs lên bảng tóm tắt
b, Từng hs làm câu a, b theo gợi ý
1 hs lên bảng
c. Hs thảo luận tìm phương án giải khác
HĐ3: (15’)
Giải bài tập 3
a. Từng hs thực hiện tóm tắt bài toán
b. Từng hs chuẩn bị câu trả lời
1 hs đứng tại chỗ trả lời
c. Từng hs chuẩn bị phương án giải và báo cáo
d. Hs thực hiện giải cùng gv
e. Hs tìm tòi phương án giải khác
Hs về nhà làm
- Y/c hs viết công thức định luật ôm và phát biểu thành lời
- Gv chốt ở góc bảng
- Y/c hs tóm tắt đầu bài 1 (17)
Gv nhận xét, chỉnh sửa, hợp lí
- Y/c phân tích mạch điện ( nối tiếp hay song song)
+ Sẽ sử dụng những kiến thức nào để tính Rtd?, R2?
Gv chốt lại cách giải
- Y/c hs thực hiện giải
- Gv chốt kết quả đúng
Hãy tìm cách giải khác
- Y/c tìm hiểu đầu bài
+ R1 và R2 đựoc mắc ntn?
+ A1 đo đại lượng nàop?
+ A đo đại lượng nào?
+ Hãy tóm tắt đầu bài
- Gv chốt kết quả đúng
HD
+ Tính UAB theo U1 = I1R1
+ Tính R2 theo cách : Tính I2=?, U2=?
- Gv chốt kết quả đúng
- Y/c nêu phương án giải khác
Gv chốt
+ Từ kết quả câu a tính Rtd R2=?
- Y/c về nhà giải cách giải 2
Y/c đọc và tóm tắt bài toánChốt chuẩn trên bảng
- Y/c tìm hiểu, phân tích sơ đồ
+ R3, R2 mắc ntn?
+ R1 mắc ntn với đoạn mạch MB?
+ Số chỉ ampekế là đại lượng nào?
- Y/c nêu phương án tính RAB của đoạn AB
+ Tính Rtd trong đoạn MB ( song song)
+ Tính Rtd trong đoạn AB ( nối tiếp)
- Y/c nêu phương án tính I, I1, I2, I3
+ Tính I I1
+ So sánh: U2 và U3
R2 và R3
I2 và I3
- Y/c nêu phương án giải khác
ND: Sau khi tính I1
Vận dụng Và I1 = I2 + I3
Sẽ tìm được: I2 và I3
IV Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
I- Mục tiêu
- Nêu được R của dây dẫn phụ thuộc vào l, S và vật liệu làm dây dẫn
- Biết xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( Chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây)
- Suy luận và tiến hành TN kiểm tra sự phụ thuộc của R và l
II- Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm
- 1 nguồn 3V
- 1 công tắc
- 1 ampekế
- 1 vônkế
- 3 dây điện trở có cùng tiết diện S, vật liệu song khác chiều dài
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
KTBC
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1: ( 5’)
Tìm hiểu công dụng của dây dẫn trong kĩ thuật và đời sống
Hs thảo luận trả lời câu hỏi
HĐ2: (6’)
Tìm hiểu dây dẫn phụ thuộc yếu tố nào?
Hs lần lượt trả lời các câu hỏi của gv
HĐ3:(15’)
Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn
Các nhóm tiến hành TN kiểm tra và nêu kết luận
HĐ4 (14’)
Củng cố, vận dụng
a. Từng hs trả lời C2
b. Hs đọc, tóm tắt C3
Thực hiện giải theo hưỡng dẫn của gv
Hs đọc, tóm tắt, giải C4
Hs thực hiện giải theo hướng dẫn của gv
- Y/c trả lời theo gợi ý
+ Dây dẫn được dùng để làm gì?
+ Quan sát thấy dây dẫn ở đâu quanh ta?
+ Người ta thường sử dụng những vật liệu nào để làm dây dẫn
- Quan sát H7.1 các cuộn dây có những đặc điểm nào khác nhau?
( Chiều dài, tiết diện, vật liệu)
- Hãy dự đoán các dây dẫn có điện trở ntn?
- Từ đó dự đoán: Diện trở dât dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
- Để xác định sự phụ thuộc của R vào một trong những yếu tố đó ta phải tiến hành ntn?
- Y/c thực hiện C1 và ghi bảng dự đoán
- Y/c hs nêu cách tiến hành kiểm tra dự đoán
- Y/c hs báo cáo TN và so sánh với dự đoán ban đầu
- Gv chốt kiến thức, ghi bảng
- Y/c hs trả lời C2
- Y/c thực hiện C3
+ Tóm tắt
+ Dựa vào mối quan hệ của R và l ( Theo định luật ôm: = 20Ω
Vây R1= 10 R2
l1 = 10 l2 = 10.4 = 40(m)
ĐS: 40(m)
- Y/c thực hiện C4
+ Tóm tắt
+ Dựa vào mối quan hệ giữa I và R
+ Dựa vào mối quan hệ giữa R và l
Giải
Tóm tắt
U1=U2
I1=0,25 I2 = 1/4I2
Hãy so sánh l1 và l2
Theo định luật ôm: I =
Nx: I và R tỉ lệ nghịch
Vây I1 = 1/4 I2
R1 = 4 R2
Vì: R và l tỉ lệ thuận nên:
l1=4 l2
IV- Hướng dẫn về nhà
Học ghi nhớ
Nắm chắc mối quan hệ R và l
__________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
I- Mục tiêu
- Kiến thức: Suy luận rằng: Các dây dẫn có sùng chiều dài, cùng một loại vật liệu, thì điện trở của nó phụ thuộc vào tiết diện của dây ( tỉ lệ nghịch)
- Kĩ năng: Bố trí và tiến hành TN kiểm tra được mối quan hệ giữa R và S
II- Chuẩn bị
Đối với mối nhóm:
2 đoạn dây cùng vật liệu, cùng l
1 nguốn điện 6 V
1 công tắc
1 ampekế
1 vônkế
7 đoạn dây nối
2 chốt kẹp
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
KTBC
Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây?
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1 ( 10’)
Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn
a. Các nhóm thảo luận đưa ra phương án, cần chuẩn bị những đoạn dây dãn ntn?
b. Các nhóm hs thoả luận về cách mắc dây dẫn trong sơ đồ và thực hiện C1
c. Hs thực hiện C2
Các nhóm lần lượt nêu dự đoán về mối quan hệ giữa R và S
HĐ3: (12’)
Tiến hành TN kiểm tra dự đoán
Từng nhóm nêu rõ
+ MĐTN
+ Dụng cụ TN
+ Cách tiến hành TN
b. Các nhóm tiến hành TN kiểm tra
c. Đối chiếu với dự đoán và rút ra kết luận
HĐ4: (10’)
Củng cố và vận dụng
Từng hs nêu hường làm và thực hiện C3
1hs lên bảng
Cả lớp cùng làm
Từng hs đọc, tóm tắt C4
Tìm hướng giải:
+ 1hs lên bảng
+ Cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện C4 vào vở
Đọc và tóm tắt C5
Từng hs tóm tắt, xây dựng hướng giải và giải C5
1hs lên bảng
Cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện vào vở
- Y/c hs dự kiến cách xác định điện trở dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện dây dẫn
- Y/c tìm hiểu sơ đồ H8.1 và thực hiện C1
- Giới thiệu các dây dẫn có cùng vật liệu chiều dài, song khác tiết diện
C2:
S2= 2S S3= 3S
Dự đoán S và R tỉ lệ nghịch với nhau
Y/c nghiên cứu SGK nêu rõ 3 bước chính trong tiến hành TN
Bước 1: Mắc theo sơ đồ 8.3a với dây dẫn có tiết diện S1
Xác định U1, I1, R1 điền vào bảng 1
Bước 2; Mắc theo sơ đồ 8.3b với dây dẫn
S2=2 S1
XĐ: U2, I2, R2 điền vào bảng 2
Bước 3: Nhận xét quan hệ giữa R và S và đối chiếu với dự đoán
- Gv chốt các bước
- Y/c hs thực hiện TN
- Y/c nhận xét từ kết quả TN
-Y/c đọc và nêu hướng giải C3
+ Để so sánh điện trở 2 dây dẫn ta sử dụng mối quan hệ nào?
- Gv chốt kết quả đúng
- Y/c đọc và tóm tắt C4, nêu hướng giải
- Gv chốt hướng giải
-Y/c Giải C4
C4:
S1= 0.5mm2
R1= 5.5Ω
S2= 2.5mm2
R2= ?
Giải
S= 5S1
Vây vì R và S tỉ lệ nghịch nên:
ĐS: 1.1Ω
-Y/c hs đọc và tóm tắt C5
- Gv xây dựng hướng giải C5
+ Sử dụng mqh giữa R và l
+ Sử dụng mqh giữa S và R
Giải
L1=100m l2=50m
R1=500Ω S2=0.5mm2
S1=0.1mm2 R2=?
Nhận xét:
L1=2l2
R1= 2 R2 (1)
Mặt khác:
Từ (1) và (2) R1=10R2
ĐS: 50 Ω
IV- Hướng dẫn về nhà
Về nhà thực hiện C6
__________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
I- Mục tiêu
- HS hiểu sự phụ thuộc của dòng điện vào vật liệu làm dây
- HS hiểu điện trở suất vfa công thức điện trở
- Biết: So sánh mức độ dẫn điện của các chất thông qua ρ
- Vận dụng công thức: R= ρ
II- Chuẩn bị
3 dây có cùng l, S có bản chất khác nhau
1 nguồn
1 ampekế
dây nối
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
KTBC
Điện trở dây dẫn phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1: ( 8’) HĐN
Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
- Từng Hs trả lời C1
- Các nhóm trao đổi, thảo luận để thực hiện y/c của gv
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm tiến hành TN
HĐ2: (15’) HĐTT
Tìm hiểu về điện trở suất
Từng hs trả lời câu hỏi của gv
Từng hs tìm hiểu bảng 1 SGK và trả lời câu hỏi của gv
1 hs lên bảng
cả lớp cùng làm
HĐ3: (6’) HĐTT
Xây dựng công thức điện trở suất
Hs thảo luận theo cặp và lên bảng điền vào bảng
Hs nêu đại lượng, đơn vị tính
HĐ4 ( 16’) HĐCN
Vận dụng, củng cố
1 hs lên bảng
cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện vào vở
Hs nêu câu trả lời cho câu hỏi gv để xây dựng hướng giải
1 hs lên bảng, cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện vào vở
Hs lắng nghe, ghi nhận thông tin
- Y/c hs trả lời C1
- Y/c :
+ Vẽ sơ đồ TN
+ Lập bảng tổng hợp kết quả
+ Nêu cáhc tiến hành TN
+ MĐ thí nghiệm
+ Dụng cụ TN
- Y/c nhóm báo cáo, nhận xét, chốt lại phương án đúng
- Y/c tiến hành TN và rút ra kết luận
- Gv chốt kết luận đùng vfa ghi bảng
- Y/c tìm hiểu thông tin SGK
+ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây được đặc trưng bănghf đại lượng nào?
+ Đại lượng đó được xác định ntn? Kí hiệu?
+ Đơn vị đại lượng này là gì?
- Gv chốt và ghi bảng
- Gv nêu câu hỏi và y/c hs trả lời:
+ Hãy nêu nhận xét về trị số điện trở suất của kim loại và hợp kim có trong bảng 1 SGK?
+ Điện trở suất của Đồng là 1,7.10-8 Ωm có ý nghĩa gì?
+ Trong các chất nêu trong bảng chất nào dẫn điện tốt nhất?
+ Tại sao Cu thường được dùng để làm lõi dây nối các mạch điện ?
- Gv chốt câu trả lời đúng
- Y/c đọc, tóm tắt, giải C2
Tóm tắt:
l =1m
S = 1mm2 = 10-6 m2
Giải
ρ là điện trở suất ứng với S = 1m2
l = 1m
Vây với S = 10-6 m2; l = 1m
Ta có:
- Gv chốt bài làm đúng trên bảng
- Gv treo bảng phụ bảng 2 và y/c hs điền đầy đủ thông tin theo y/c: C3
Gợi ý: Sử dụng ĐN điện trở suất
- Gv chốt câu trả lời đúng và y/c hs nêu rõ từng đại lượng có trong công thức ( Đơn vị)
- Y/c đọc, tóm tắt và thực hiện C4
Gợi ý : Tính S =
C4: Tóm tắt
L = 4m, d = 1mm2 = 0,001m2
ρ = 1,7.10-8Ωm
R= ?
( Ta sẽ sử dụng CT nào để tính R, hãy viết CT đó ra và cho biết đại lượng nào đã biết , đại lượng nào chưa biết )
- Gv chốt kết quả đúng rên bảng
- Y/c đọc, tóm tắt, tìm hướng giải C6
Gợi ý: Để tính l phải sử dung CT nào? hãy viết CT đó và xác định đại lượng nào đã biết , đại lượng chưa biết và xác định ntn?
Gv chốt cách giải và y/c 1 hs lên bảng
- Y/c hs thực hiện
- Gv chốt bài làm đúng trên bảng
- Y/c về nhà thực hiện C5, C6
Gợi ý: C5
Sử dụng CT R= ρ
( S = )
C6: ADCT:
IV- Rút kinh nghiệm giờ dạy
___________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
I- Mục tiêu
- Hiểu: Biến trở là gì? Nguyên tắc hoạt động của biến trở
- Mắc biến trở vào mạch và điều chỉnh I qua mạch
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kĩ thuật
II- Chuẩn bị
1 biến trở con chạy
biến trở than
1 nguồn điện
1 bóng đèn
1 khoá K
7 đoạn dây nối
3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số
3 điện trở kĩ thuật có các vòng màu
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
KTBC
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1 (10’)
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
- Từng hs quan sát H10.1 và nêu rõ từng loại biến trở có trong hình?
- Từng hs nhận dạng biến trở
- Từng hs đối chiếu và nhận ra cuôn dây 2 đầu A, B của biến trở con chạy
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ trao đổi kĩ về C2, C3
Từng hs vẽ vào bảng và mô tả hđ của biến trở
HĐ2: (10’)
Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện
- Từng hs vẽ sơ đồ H10.3
- Từng nhóm hs thực hiện C6 (5’)
Đại diện nhóm trả lời
HĐ3: (5’)
Nhận dạng 2 loại điện trở dùng trong kĩ thuật
- Từng hs tìm hiểu trả lời C7
Từng hs quan sát và trả lời C8
HĐ4 ( 10’)
Củng cố, vận dụng, hướng dẫn về nhà
- Từng hs thực hiện C9
Hs tính chiều dài 1 vòng dây và từ đó lập luận tính số vòng dây
- Y/c quan sát H10.1 nhận dạng các loại biến trở
- Gv đưa ra biến trở thật và cho hs nhận dạng biến trở
- Y/c hs đối chiếu với H10.1 và biến trở con chạy thật và nhận ra cuộn dây, 2 đầu A, B của biến trở
- Y/c tả lời C2, C3
Lưu ý: Điểm mắc nối tiếp với nguồn hoàn toàn khác nhaukết quả sẽ khác nhau
- Gv chốt câu trả lời đúng
- Y/c vẽ lại kí hiệu H10a.b.c và thực hiện C4 ( Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của biến trở) Ghi bảng (nguyên tắc)
- Y/c hs vẽ sơ đồ H10.3
- Gv chốt sơ đồ đúng
- Y/c hs tìm hiểu C6 nêu:
+ MĐTN
+ Cách tiến hành
Y/c thực hiện C6
- Y/c nêu: Biến trở là gì? Có tác dụng gì?
Gv chốt và ghi bảng
- Y/c đọc, tìm hiểu C7
- Gợi ý: Các điện trở trong kĩ thuật rất nhỏ, vậy tiết diện các điện trở đó có giá trị ntn?
Nêu lại mqh giữa R và S và từ đó giải thích R của điện trở rất lớn?
- Y/c thực hiện C8
Lưu ý: Gv giới thiệu tham khảo cách tính trị số điện trở theo vòng màu
- Y/c hs thực hiện C9
- Y/c tóm tắt, nêu hướng giải C10
Tóm tắt:
R= 20Ω
ρ = 1,1.10-6Ωm
S = 0,5mm2 = 0,5.10-6 m2
d = 2cm = 0,02 m
n = ?
Câu hỏi gợi ý:Ddeer tính n ta phải XĐ những yếu tố nào? Từ đó CT sẽ sử dụng trong giải bài tập
Giải
ADCT:
Vây chiều dài dây dẫn sẽ là:
Chiều dài 1 vòng dây là:
d.3,14 = 0,02.3,14 = 0,06 m
Vây số vòng dây sẽ là:
ĐS: 151,5 vòng
IV- Hướng dẫn về nhà
____________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 11: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức
tính điện trở của dây dẫn
I- Mục tiêu
- Vận dụng định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các địa lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, song song, hoặc hỗn hợp
II- Chuẩn bị
Học bài cũ, nắm chắc lí thuyết
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1 (5’) HĐCN
Kiểm tra bài cũ
- Từng hs chuẩn bị câu tra lời ra giấy
- 1 hs lên bảng
HĐ2; ( 40’) HĐTT
Luyện tập tại lớp
- Từng hs đọc và tóm tắt bài toán
- Từng hs suy nghĩ, tìm hướng giải và nêu ý kiến của mình
- 1 hs lên bảng
- Hs hoàn thiên vào vở
- Từng hs đọc và tóm tắt tìm tòi hướng giải
- Từng hs giải theo hướng dẫn của gv
- 1 hs lên bảng
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Hs suy nghĩ và nêu ý kiến
- Từng hs giải theo cách 2
- 1 hs lên bảng trình bày
- Gv hoàn thiện nhanh vào vở
- Từng hs suy nghĩ trả lời
- 1hs lên bảng
cả lớp cùng làm
- Hs h oàn thiện vào vở
- Từng hs đọc và tóm tắt bài toán
- 1 hs lên bảng tóm tắt
Hs suy nghĩ tìm hướng giải và nêu ý kiến của mình
- Từng hs suy nghĩ tìm hướng giải
- 1hs lên bảng
cả lớp cùng làm
- Hs nhận xét bài làm của bạn
- Từng hs suy nghĩ tìm hướng giải cho câu b
- 1hs lên bảng
- cả lớp cùng làm
- Hs dưới lớp nhận xét
- Viết CT tính định luật ôm
- Viết CT tính điện trở
- Gv chốt CT lên bảng
- Y/c tìm hiểu bài 1 (32)
+ Tóm tắt
+ Tìm hướng giải
GV chốt phương án làm và y/c hs lên bảng
Lời giải
Cho biết
l = 30m
S = 3.10-7m2
U = 220V
I = ?
Giải
Điện trở của dây dẫn
- Y/c đọc và tìm hiểu bài 2 ( SGK )
+ Tóm tắt
+ Tìm hướng giải
Gợi ý:
- Để đèn sáng bình thường thì i qua đèn phải bằng bao nhiêu?
- Từ đó tính điện trở tương đương cho đoạn mạch nhờ định luật nào?
- Rút R2 từ CT : Rtd = R2 + R1
- Gv chốt kết quả đúng
- Y/c lời giải khác cho bài toán
Gợi ý: ( Nếu hs không tìm ra)
+ Khi đo HĐT giữa 2 đầu bóng đèn là bao nhiêu?
+ HĐT giữa 2 đầu biến trở là bao nhiêu?
+ Từ đó rút ra R2
- Gv chốt kết quả đúng
b. ( Tìm hướng giải cho câu b)
Gợi ý: Công thức sử dụng?
Gv chốt cách giải
- Y/c chốt lời giải đúng trên bảng
- Y/c đọc và tóm tắt bài 3 (SGK)
Tóm tắt
R1 = 600Ω
R2 = 900Ω
U = 220V
l = 200
S = 0,2 mm2 = 0,2.10-6m2
Rtd = ?; U1 = ?; U2 = ?
- Y/c nêu hướng giải
Gợi ý:
+ RMN: Gồm những điện trở nào?
Cách tính ?
( RMN: gồm R1,2 (đèn) nối tiếp với Rtd)
y/c làm câu a
Giải
2 đèn mắc song song nên:
R1, 2 =
Đoạn dây đồng có điện trở
Điện trở đoạn mạch MN
RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377 Ω
ĐS: 377Ω
Gv chốt kết quả đúng trên bảng
b. Y/c tìm hướng giải cho câu b
Gợi ý:
+ Tìm I toàn mạch
+ áp dụng CT :
Giải
Cường độ dòng điện trong mạch chính
ADCT:
U1= I1.R1 = 0,3504.600 = 210V
U2 = I2.R2 = 0,2336.900 = 210V
- Y/c hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Gv chốt kết quả đúng trên bảng
IV- Hướng dẫn về nhà
Giờ sau: Công suất điện ( xem trước)
Làm bài tập: SBT
V- Rút kinh nghiệm giờ dạy
_______________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12: Công suất điện
I- Mục tiêu
- Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện
- Vận dụng công thức : P = U.I để tính đựoc một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại
II- Chuẩn bị
Đối với mỗi nhóm:
1 bóng đèn 12V-3W
1 bóng đèn 12V-6W
1 bóng đèn 12V-10W
1 nguồn điện 6V
1 khoá K
1 biến trở 20Ω - 2A
1 ampekế
1 vônkế
9 đoạn dây nối
Đối với cả lớp
1 bóng đèn 6V – 3W
1 bóng đèn 12V-10W
1 bóng đèn 220V-25W
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
KTBC
Hoạt động trò
Hoạt động thầy
HĐ1 (15’)
Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện
- Từng hs quan sát và đọc số oát trên mỗi dụng cụ
- Từng hs quan sát và nêu rõ:
+ Dụng cụ?
+ Cách mắc?
+ MĐTN?
- Các nhóm làm TN và trả lời C1, C2
- Từng hs đọc SGK và nêu ý nghĩa của những con số đó
- Từng hs trả lời C3
HĐ2: (10’)
Tìm, xây dựng công thức tính công suất điện
- Từng hs chuẩn bị các thông tin theo y/c của gv
- Từng hs thực hiện C4
Từng hs trả lời câu hỏi của gv
Hs ghi công thức vào vở
1 hs lên bảng
Cả lớp cùng làm
HĐ3: (15’) Vận dụng, củng cố
Từng hs thực hiện C6
1 hs lên bảng
Dưới lớp nhận xét
Từng hs chuẩn bị y/c của gv
1 hs lên bảng
Cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện vào vở
Từng hs chuẩn bị y/c của gv
1 hs lên bảng
Cả lớp cùng làm
Hs hoàn thiện vào vở
- Cho hs quan sát các loại bóngđèn hoặc các dụng cụ điện khác nhau có ghi só vôn, số oát và đọc rõ số oát ghi trên từng thiết bị
- Quan sát H12.1 nêu:
+ Dụng cụ
+ Bố trí TN
+ Mục tiêu TN
- Y/c hs tiến hành TN và trả lời C1, C2
- Gv chốt và ghi bảng
+ Oát: (W) Đợn vị công suất
+ Công suất càng lớn, đèn càng sáng
- Y/c hs tìm hiểu số oát ghi trên mỗi dụng cụ ( ý nghĩa)
- Gv chốt và ghi bảng
“Đó là công suất định mức của dụng cụ điện ( hay công suất dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường)
- Y/c hs thực hiện C3
- Gv chốt
C3:+ Cùng một bóng đèn, khi sáng mạch thì có công suất lớn hơn
+ Cùng một bếp điện khi nóng ít hơn sẽ có công suất nhỏ hơn
- Y/c quan sát H12.2 nêu
+ Dụng cụ?
+ Cách tiến hành?
+ MĐTN?
- Gv chốt lại 3 thông tin trên ( nếu chưa rõ)
- Y/c trả lời C4
Gv chốt
U1I1 = 6. 0,82 = 4,92
U2I2 = 6. 0,51 = 3,06
Ta thấy : U1I1 > U2I2
U1I1 < công suất định mức
U2I2 > công suất định mức
- Y/c nêu cách tính công suất điện
- Gv đưa ra công thức , ghi bảng
- Y/c thực hiện C5
Gợi ý:
Sử dụng công thức định luật ôm
C5: P = U.I = IRI = I2R
=
Giới thiệu: là cách tính khác của P
- Y/c thực hiện C6
Gợi ý: Nêu công thức áp dụng
C6:
U = 220V
P = 75W
ADCT:
ADĐL ôm:
Có thể dùng cầu chì 0,5A vì đảm bảo khi đèn sáng bình thường và ngắt mạch khi đoản mạch
- y/c đọc, tóm tắt, nêu hướng gải C7
C7: Cho biết
U = 12V
I = 0,4A
R = ?
P = ?
Giải
Công suất bóng đèn là
P = U.I = 12.0,4 = 4,8 W
Điện trở của đèn
ĐS: 4,8W, 30Ω
Gv chốt kết quả đúng
- Y/c đọc, tóm ắtt, nêu hướng giải C8
Cho biết
U = 220V
R = 48,4Ω
P = ?
Công suất của bếp điện
ĐS: 1000W
- Gv chốt kq đúng trên bảng
IV- Hướng dẫn về nhà
Làm bài tập SBT
______________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: Điện năng, công suất dòng điện
I- Mục tiêu
- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng
- Biết dụng cụ đo điện tiêu thụ điện năng là: Công tơ điện, và số đếm của công tơ điện là 1KW
- Chỉ ra được sự chuyển hoá của các dạng năng lượng
- Vận dụng công thức A = P.t = UIt để giải bài tập
II- Chuẩn bị
Công tơ điện
III- Tiến trình lên lớp
Sĩ số
Bài mới
Hoạt động trò
Hoạt độn
File đính kèm:
- VAT LI 9.doc