I. Mục tiêu tiết dạy:
1. Kiến thức:
- Biết cách vận dụng các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch hỗn hơp (gồm nhiều nhất 3 điện trở).
- Tìm được những cách giải khác nhau đối với cùng một bài toán.
2. Kỹ năng: Vận dụng được định luât ôm cho đoan mạch mắc nối tiếp, đoan mạch mắc song song.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo đáp số của bài toán.
- Tích cực suy nghĩ để tìm ra được những cách giải khác nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bài tập và đáp án.
2. Mỗi nhóm hs: Kiến thức đã được học.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 1
2. Lên lớp:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 8 - Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 8
Bài 6: Bài tập vận dụng định luật ôm
I. Mục tiêu tiết dạy:
1. Kiến thức:
- Biết cách vận dụng các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 5 để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch hụ̃n hơp (gồm nhiều nhất 3 điện trở).
- Tìm được những cách giải khác nhau đối với cùng một bài toán.
2. Kỹ năng: Vận dụng được định luât ôm cho đoan mạch mắc nối tiếp, đoan mạch mắc song song.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong báo cáo đáp số của bài toán.
- Tích cực suy nghĩ để tìm ra được những cách giải khác nhau.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Bài tọ̃p và đáp án.
2. Mỗi nhóm hs: Kiến thức đã được học.
III- Tổ chức hoạt động dạy học
ổn định lớp: 1’
Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (5)
R2
R1
1. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm R1, R2 mắc nối tiếp, viết các hệ thức tương ứng về hiệu điện thế, cường độ dòng điện và điện trở.
2. Vẽ sơ đồ gồm R1, R2 mắc song song, viết các hệ thức tương ứng về U, I, R.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm.
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời các hệ thức trên
2Hs lên bảng.
HS1: Thực hiện với mạch nối tiếp.
HS2: Thực hiện với mạch song song.
HS nhận xét
U = U1 + U2
I = I1 + I2
Rtđ = R1 + R2
R1
R2
U = U1 = U2
I = I1 + I2
Hoạt động 2: Giải bài 1 (10’)
+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Hãy cho biết R1 và R2 được mắc với nhau ntn?Am pe kế và vôn kế đo những đại lý nào trong mạch?
- Khi biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, vận dụng công thức nào để tính Rtđ?
- Hãy vận dụng công thức để tính R2 khi biết R1 và Rtđ?
+ Hướng dẫn HS tìm cách giải khác:
-Tính hiệu điện thế U2 giữa hai đầu R2, từ đó tính R2.
HS nghiên cứu đề bài sgk, chuẩn bị trả lời câu hỏi.
- Cá nhân HS hoàn thành câu a và câu b.
- Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác với câu b.
Bài 1:
R1= 5; U = 6V;
I = 0,5A
Bài làm
a)
b) Rtđ = R1 + R2
=> R2 = Rtđ - R1
= 12 - 5
= 7
+ Cách khác:
U2= I2. R2
Mà U1= I.R1= 0,5A.0,5
U2 = U – U1 = 3,5 V
R1
R2
K
A
B
A
A
R1
R2
K
A
B
A
V
Hoạt động 3: Giải bài 2 (10’)
+ Yêu cầu HA trả lời các câu hỏi sau:
R1 và R2 được mắc ới nhau ntn? Các ampekế đo những đại lượng nào trong mạch?
- Tính UAB theo mạch rẽ R1.
- Thính I2 chạy qua R2, từ đó tính R1.
+ Hướng dẫn HS tiòm cách giải khác:
- Từ kết quả câu a, tính Rtđ.
- Biết Rtđ và R1, tính R2
- Cá nhân HS trả lời câu hỏi của GV.
- Hoàn thành bài tập 2 theo hướng dẫn trong sgk.
+ HS thảo luận tìm cách giải khác với phần b
R1 = 10 I = 1,8A
I1 = 1,2A
bài làm
a. U = U1 = I1R1 =
= 1,2A.10 = 12V
b. I2 = I – I1 = 0,5A
Hoạt động 4. Giải Bài 3(15’)
+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
-R2và R3được mắc với nhau ntn?R1được mắc ntn với đoạn mạch MB?
-Ampe kế độ đại lượng nào trong mạch?
+Viết công thức tính cường độ dđ chạy qua R1
(chú ý I1=I)
-Viết công thức tính hiệu điện thế U từ đó
tính I2,I3.
+hướng dẫn học sinh tìm cách giải khác:
-Sau khi tính được I1,vận dụng hệ thức
và I1=I2+I3
từ đó tính được I2,I3
-Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV để làm phần a
-HS làm phần b theo hướng dẫn SGK.
+Thảo luận nhóm để tìm ra cách giải khác với phần b,
+Một vài nhóm cử đại diện trình bày miệng cách làm khác.
R2
R3
K
B
A
R1
M
-
+
A
R1=15W
R2=R3=30W , U1B=12V
a) R1Đ=? b) I1=? I2=? I3=?
Bài làm.
a) R23=W
Rab=R1+R13=15W+15W=30W
b) I1=I==0,4A
=1ịI2=I3
màI2+I3=0,4A
đI2=I3=0,2A
3: Củng cố (4’)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn giải bt về Đluật ôn cho các đoạn mạch,cần tiến hành theo mấy bước?
- GV cho HS ghi lại các bước:
B1:Tìm hiểu tóm tắt đề bài ,vẽ sơ đồ mạch điện (nếu có)
B2:Phân tích mạch điện ,tìm các CT liên quan đến đại lượng cần tìm.
B3:Vận dụng các CT đã học để giải bài toán
B4:Kiểm tra ,biện luận kết quả.
4: Hướng dẫn về nhà(1/)
Bài tập về nhà :6.1à6.5(SBT)
IV. Rút Kinh Nghiệm:
Tổ Trưởng Kí Duyệt
Hoàng Vĩnh Hoàng
File đính kèm:
- Tuan 4-8.doc